Giáo án Hình học khối 10 tiết 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì (từ 0 độ đến 180 độ)

Giáo án Hình học khối 10 tiết 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì (từ 0 độ đến 180 độ)

Tiết số:15 Bài 1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ (từ 00 đến 1800)

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :+) giá trị lượng giác của góc , (00 1800)

 +) giá tri lượng giác của hai góc bù nhau

 +) giá tri lượng giác của một số góc đặc biệt .

+) Kĩ năng : Tính được giá tri lượng giác của góc tù bằng cách đưa về giá tri lượng giác của góc nhọn .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK , đồ dùng dạy học , bảng phụ , phiếu học tập .

 HS: SGK , ôn tập giá trị lượng giác đã học ở lớp 9 .

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1948Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 tiết 15: Giá trị lượng giác của một góc bất kì (từ 0 độ đến 180 độ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /	CHƯƠNG 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Tiết số:15	 	Bài 1	GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ (từ 00 đến 1800)
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :+) giá trị lượng giác của góc , (00 1800) 
	+) giá tri lượng giác của hai góc bù nhau 
	+) giá tri lượng giác của một số góc đặc biệt .
+) Kĩ năng : Tính được giá tri lượng giác của góc tù bằng cách đưa về giá tri lượng giác của góc nhọn .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK , đồ dùng dạy học , bảng phụ , phiếu học tập .
	HS: SGK , ôn tập giá trị lượng giác đã học ở lớp 9 .
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ(3’) 
	GV giới thiệu nội dung và yêu cầu của chương 2 
c. Bài mới: 
 TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức 
30’
HĐ 1 : Định nghĩa giá trị lượng giác 
GV cho HS nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của góc nhọn 
GV giới thiệu nửa đường tròn đơn vị .
Cho HS làm 1:
Qua HĐ trên , GV hướng dẫn HS xem định nghĩa trg 40 SGK 
GV : các số sin , cos , tan , cot gọi là các giá trị lượng giác của góc 
GV cho HS làm VD1 SGK
Để tìm các giá trị lượng giác của góc 1350 ta cần phải làm gì ? 
HS : sin = ; cos = 
tan = ; cot = 
HS vẽ hình và thực hiện 1 
Sin = 
Cos = 
Tan = 
Cot = 
TL: Ta cần tìm tọa độ điểm M 
 OMM’ vuông cân tại M1 và OM = 1 nên OM1 = 
1) Định nghĩa :
với mỗi góc (00 1800 ) ta xác định điểm M trên nửa đường tròn đơn vị sao cho = . Giả sử M có tọa độ (x ; y) . Khi đó 
+) tung độ của điểm M gọi là sin của góc , kí hiệu sin ;
+) Hoành độ điểm M gọi là côsin của góc , kí hiệu là cos ;
+) Tỉ số (với x 0) gọi là tang của góc , kí hiệu là tan ;
+) Tỉ số (với y 0) gọi là côtang của góc , kí hiệu là cot.
Ví dụ 1: (SGK)
sin1350 = ; cos1350 = ; tan1350 = -1 ; cot1350 = -1 
GV cho HS làm ? 1 ; ? 2 
GV cho HS làm 2: 
Qua HĐ2 , GV cho HS nhận ra tính chất giá trị lượng giác của hai góc bù nhau 
GV cho HS làm VD2 :
Tính các giá trị lượng giác của góc 1500
H: Góc 1500 bù với góc nào ? 
Aùp dụng công thức trên để tính với = 300 
Vậy, muốn tính giá trị lượng giác của góc tù ta đưa về tính giá trị lượng giác của góc bù với nó .
Do đó 
Từ đó HS tính các GTLG của góc 1350
HS dựa vào hình vẽ trả lời ? 1 ; ? 2 
Với 00 1800 , sin 0 
Cos < 0 khi 900 < 1800 
HS làm 2
a) + ’ = 1800
b) sin = sin’ ;
 cos = -cos’; tan = - tan’ ; cot = -cot’
HS đọc đề và làm VD2 
Ta có góc 1500 bù với góc 300 nên sin1500 = sin(1800 – 300) = sin300 = 
cos1500 = cos(1800 – 300) =
= – cos300 = 
tan1500 = –tan300 = 
cot1500 = – cot300 = 
*) Giá trị lượng giác của hai góc bù nhau :
Nếu hai góc bù nhau thì sin của chúng bằng nhau , còn côsin , tang , côtang của chúng đối nhau , tức là :
Sin(1800 – ) = sin 
cos(1800 – ) = – cos 
tan(1800 – ) = – tan 
cot(1800 – ) = – cot 
VD2: 
10’
HĐ 2 : Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt :
GV giới thiệu cho HS bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt và lưu ý HS cách nhớ các giá trị này .
HS xem bảng trg 42 SGK
HS đọc giá trị lượng giác của các góc 450 ; 900 ; 1200 ; 
2) Giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt : 
(SGK)
d) Hướng dẫn về nhà (2’):
	+) Nắm vững định nghĩa giá trị lượng giác của góc bất kì (từ 00 đến 1800)
	+) Nắm vững tính chất giá trị lượng giác của hai góc bù nhau ; bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt 
	+) Làm các BT 1, 2, 3 trg 43 SGK 
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet15.doc