Giáo án Hình học khối 10 tiết 23: Hệ thức lượng trong tam giác (tiếp theo )

Giáo án Hình học khối 10 tiết 23: Hệ thức lượng trong tam giác (tiếp theo )

Tiết số: 23 Bài 3 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (Tiếp theo )

I. MỤC TIÊU:

+) Kiến thức :Củng cố các định lí côsin, định lí sin và các hệ thức về đường trung tuyến , các công thức tính diện tích tam giác .

+) Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học và việc giải tam giác và các bài toán trong thực tế .

+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .Thấy được những ứng dụng của toán học trong thực tế .

II. CHUẨN BỊ:

 GV: SGK, thước thẳng , phấn màu , MTBT .

 HS: SGK, MTBT, ôn tập các định lí và các hệ thức về đường trung tuyến và các công thức tính diện tích tam giác

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1329Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học khối 10 tiết 23: Hệ thức lượng trong tam giác (tiếp theo )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Tiết số: 23	Bài 3	HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU:
+) Kiến thức :Củng cố các định lí côsin, định lí sin và các hệ thức về đường trung tuyến , các công thức tính diện tích tam giác .
+) Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức đã học và việc giải tam giác và các bài toán trong thực tế .
+) Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt , tư duy logic , tính cẩn thận .Thấy được những ứng dụng của toán học trong thực tế .
II. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, thước thẳng , phấn màu , MTBT .
	HS: SGK, MTBT, ôn tập các định lí và các hệ thức về đường trung tuyến và các công thức tính diện tích tam giác 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
a. Oån định tổ chức: (1’)
b. Kiểm tra bài cũ(3’) 
	Nêu định lí côsin và định lí sin trong tam giác ?
c. Bài mới: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
23’
HĐ1: Giải tam giác 
Hỏi : Thế nào là giải tam giác ? 
GV cho HS làm ví dụ 5 
H: Để giải tam giác này ta cần tính các yếu tố nào ? 
+ Nêu cách tính  
+ Nêu cách tính cạnh b
+ Tương tự hãy tính cạnh c 
GV cho HS làm VD 6
+ Để tính cạnh c ta sử dụng kiến thức nào ? 
Để tính góc tam giác ta sử dụng hệ thức nào ? 
GV cho HS làm ví dụ 7 
Cho 3 HS lên bảng trình bày , mỗi HS tính một góc (dùng hệ quả của định lí côsin ) 
GV lưu ý cho HS : Nếu ta dùng định lí sin để tính góc thì phải xét đến góc đó nhọn hay tù . 
Giải tam giác là tính các cạnh và các góc của tam giác .
HS đọc đề VD 5 , vẽ hình minh hoạ 
 = 1800 – ( + )
 = 1800 – (44030/ + 640)
 = 71030/ 
Theo định lí sin , ta có 
b = »12,9 
c = » 16,5
HS đọc đề VD 6 , vẽ hình minh hoạ 
+ Theo định lí côsin , ta có 
c2 = a2 + b2 – 2bc cosC 
 = 49,42 + 26,42 – 2. 49,4.26,4. 	.cos47020/ 
» 1369,58
Þ c » » 37,0 
cosA = 
» » -0,1913
Þ Â » 10102/ 
Þ = 1800 – (Â + ) » 31038/ 
HS đọc đề VD 7 , vẽ hình minh họa 
Theo hệ quả của định lí côsin , ta có 
CosA = 
= 
Þ Â » 117049/ 
Tương tự , HS tính được » 28038/ 
» 33033/ 
5) Giải tam giác và ứng dụng thực tế 
Ví dụ 5: Cho tam giác ABC ,biết a = 17,4 ; = 44030/ ; = 640 . Tính  và các cạnh b, c của tam giác đó . 
 = 71030/ ; b = 12,9 ; c = 16,5 
Ví dụ 6 : Cho tam giác ABC , biết a = 49,4 ; b = 26,4 ; = 47020/ . Tính góc A, B và cạnh c .
c » » 37,0 
 » 10102/ ; = 31038/ 
Ví dụ 7 : Cho tam giác ABC có a = 24; b = 13 ; c = 15 . Tính các góc A, B, C
 Đs: Â » 117049/ ; » 28038/ 
	» 33033/ 
17’
HĐ 2: ứng dụng trong thực tế : 
+ GV cho HS làm VD8 
H: Theo bài ta cần tính độ dài đoạn nào ? 
H: Để tính BC ta sử dụng kiến thức nào ? 
GV nhận xét và hoàn thiện bài giải .
+ GV cho HS đọc đề và làm VD 9 
H : ta cần tính đoạn nào ? 
H : Nêu cách tính đoạn thẳng đó ? 
1HS lên bảng trình bày 
GV nhận xét và hoàn thiện bài giải .
GV cho HS làm BT 37 trg 67 SGK 
GV vẽ hình minh hoạ 
Tính CB 
HS đọc đề VD 8 , vẽ hình minh họa
HS trả lời các câu hỏi . 
1HS lên bảng trình bày .
Aùp dụng định lí côsin vào tam giác ABC , ta có 
a2 = b2 + c2 – 2bc cosA 
 = 82 + 102 – 2.8.10. cos750 
 » 123 
Vậy, khoảng cách từ B đến C xấp xỉ bằng 123 km 
HS đọc đề VD 9 , xem hình minh họa , cho biết cách tính AC .
1 HS lên bảng trình bày bài giải .
Xét tam giác ABC , ta có 
 = 1800 – (Â + ) = 750 
Aùp dụng định lí sin vào tam giác ABC, ta được 
Þ b = » 6 km 
Vậy, khoảng cách từ A đến C xấp xỉ bằng 6 km
HS làm BT 37 trg 67 SGK 
AB2 = AH2 + BH2 = 42 + 202 = 416
Þ AB » 20,4 
tan = 5 Þ » 790  
Mà = » 790  
Nên » 560 
Trong tam giác ABC , ta có 
Vậy cây cao khoảng 17,4 m.
Ví dụ 8: Đường dây cao thế nối thẳng từ vị trí A đến vị trí B dài 10 km , từ vị trí A đến vị trí C dài 8 km , góc tạo bỡi hai đường dây trên bằng 750 . Tính khoảng cách từ vị trí B đến vị trí C .
Đsố : BC » 123 km 
Ví dụ 9 : Một người ngồi trên tàu hỏa đi từ ga A đến ga B . Khi tàu đỗ ở ga A , qua ống nhòm người ấy nhìn thấy tháp C , hướng nhìn người đó đến tháp tạo với hướng đi của tàu một góc 600 .Khi tàu đỗ ở ga B , người ấy lại nhìn thấy tháp C , hướng nhìn người đó đến tháp tạo với hướng ngượcvới hướng đi của tàu một góc 450 . Biết đoạn đường tàu nối thẳng ga A với ga B dài 8 km (hình vẽ sau) . Hỏi khoảng cách từ ga A đến tháp C là bao nhiêu ? 
Đsố : AC » 6 km 
	d) Hướng dẫn về nhà (2p) 
	+ Ôn tập các định lí côsin, định lí sin , các hệ thức về đường trung tuyến , các công thức tính diện tích tam giác .
	+ Làm các BT trg 64, 65, 66, 67 .
	+ Đọc mục “Em chưa biết ” trg 63 
	+ Chuẩn bị ôn tập chương 2 vào tiết sau .
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet23.doc