Giáo án Hóa học 10 - Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị

Giáo án Hóa học 10 - Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị

A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG

1. Kiến thức

Hiểu được:

- NTHH bao gồm những nguyên tử có cùng số đvđthn

- Số hiệu nguyên tử (Z) = số đvđthn = số p = số e trong nguyên tử.

- Kí hiệu nguyn tử (X: kí hiệu hóa học của 1 nguyên tố; Z: SHNT ( số đvđthn, số p, số e).; A: số khối (A = Z = N).

- Khái niệm đồng vị, NTK và NTKTB của 1 nguyên tố.

2. Kĩ năng

- Xác định số e, số p, số n khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại

- Tính NTKTB của nguyên tố có nhiều đồng vị

B. TRỌNG TM

- Đặc trưng của nguyên tử là đthn (số p) nếu cĩ cng số p thì cc nguyn tử đều thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.

- Cch tính số p, e, n v NTKTB.

 

doc 6 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 4197Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:	
Tiết:	
Ngày:	
BÀI 2:HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-NGUYÊN TỐ HĨA HỌC-ĐỒNG VỊ
A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Hiểu được:
NTHH bao gồm những nguyên tử cĩ cùng số đvđthn
Số hiệu nguyên tử (Z) = số đvđthn = số p = số e trong nguyên tử.
Kí hiệu nguyên tử (X: kí hiệu hĩa học của 1 nguyên tố; Z: SHNT ( số đvđthn, số p, số e).; A: số khối (A = Z = N).
Khái niệm đồng vị, NTK và NTKTB của 1 nguyên tố.
2. Kĩ năng
Xác định số e, số p, số n khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại
Tính NTKTB của nguyên tố cĩ nhiều đồng vị
B. TRỌNG TÂM
Đặc trưng của nguyên tử là đthn (số p) à nếu cĩ cùng số p thì các nguyên tử đều thuộc cùng 1 nguyên tố hĩa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị.
Cách tính số p, e, n và NTKTB.
C. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra: 
HS1: Trình bày tĩm tắt thành phần cấu tạo nguyên tử? Cho biết điện tích, khối lượng của các hạt p, e, n?
HS2: bt 4 sgk/9
HS3: bt5 sgk/9
2. Bài mới 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Hoạt động 1
I.1 Điện tích hạt nhân
- Ở bài trước các em đã biết hnnt gồm các hạt p và n, nhưng chỉ cĩ p mang điện tích 1+. Vậy số đthn phải bằng số hạt nào trong hạt nhân?
- bằng số hạt p
- Nếu hạt nhân cĩ Z p thì đthn là Z+. Và số đvđthn là Z.
- Nguyên tử trung hịa về điện, điện tích của mỗi hạt e là 1-. Vạy em cĩ nhận xét gì về số p và số e trong nguyên tử?
- Nếu hạt nhân cĩ Z p thì đthn là Z+ 
Và số đvđthn là Z.
Số đvđthn = Z = số p = số e
- Bài tập áp dụng: nguyên tử Nitơ cĩ đthn là 7+. Hỏi nitơ cĩ bao nhiêu p và bao nhiêu e?
- số p = sớ e = 7
* Bài tập áp dụng: nguyên tử Nitơ cĩ đthn là 7+. Hỏi nitơ cĩ bao nhiêu p và bao nhiêu e?
số p = sớ e = 7
Hoạt động 2
I.2 Số khối (A)
- Các em đọc sgk và cho biết số khối là gì?
- Là tổng số hạt p và n
* Số khối (A) là tổng số hạt p (Z) và tổng số htạ n (N) của hạt nhân đĩ.
A = Z + N
- Cho HS làm 1 số btad
- thảo luận, lên bảng làm bt
* Bài tập áp dụng 1: hạt nhân Liti cĩ 3p và 4n. Tính số khối của Liti?
A = Z + N = 3 + 4 = 7
* Bài tập áp dụng 2: nguyên tử Na cĩ số khối là 23, đthn là 11+. Tính số p, số n, và số e?
đthn là 11+ à số đvđthn Z = 11
à số p = số e = Z = 11
 Số n = N = A – Z = 23 – 11 = 12
- Kết luận: Khi biết số đvđthn Z và số khối A của một nguyên tử thì sẽ biết số p, số e và số n trong nguyên tử đĩ.
- Kết luận: Khi biết số đvđthn Z và số khối A của một nguyên tử thì sẽ biết số p, số e và số n trong nguyên tử đĩ.
Hoạt động 3
II. NGUYÊN TỐ HĨA HỌC
II.1 Định nghĩa
- Các em đọc sgk và cho biết nguyên tố hĩa học là gì?
- Là những nguyên tử cĩ cùng đthn.
* Nguyên tố hĩa học là những nguyên tử cĩ cùng đthn.
- Xét VD
VD: tát cả các nguyên tử cĩ cùng số đvđthn là 17 đều thuộc nguyên tố clo. Chúng đều cĩ 17p và 17e.
- Cho đến nay người ta biết khoảng 92 nguyên tố hĩa học cĩ trong tự nhiên và khoảng 18 nguyên tố nhân tạo (GV giới thiệu bảng tuần hồn).
Hoạt động 4
II.2 Số hiệu nguyên tử (Z) 
- Các em hãy cho biết SHNT là gì?
- SHNT cho biết điều gì?
- là số đvđthn của nguyên tố đĩ
- cho biết số p, số e.
* Định nghĩa: SHNT của 1 nguyên tố là số đvđthn của nguyên tố đĩ.
à SHNT cho biết số p, số e.
- Tìm SHNT của Al biết Al cĩ 13p?
- SHNT của Al là 13.
VD: Tìm SHNT của Al biết Al cĩ 13p?
ZAl = số p = số e = 13
Hoạt động 5
II.3 Kí hiệu nguyên tử 
- Giới thiệu cho HS biết kí hiệu 1 nguyên tử.
X: kí hiệu hĩa học của 1 nguyên tố.
Z: SHNT ( số đvđthn, số p, số e).
A: số khối (A = Z = N).
- Cho btad
- làm btad
Áp dụng 1 : Nguyên tử Na cĩ 11p, 11e và 12n. Hãy biểu diễn kí hiệu nguyên tử Na?
Áp dụng 2 : Cho kí hiệu hĩa học . Hãy cho biết nguyên tử oxi cĩ bao nhiêu p, n, e?
Nguyên tử oxi cĩ 8p, 8n, 8e.
Hoạt động 6
III. ĐỒNG VỊ
- Xác định số p , os61 n, số e và số khối của các nguyên tử sau: Cl, Cl, C, C, C
- HS giải
A
P
E
N
Cl
35
17
17
18
Cl
37
17
17
20
C
12
6
6
6
C
13
6
6
7
C
14
6
6
8
- Trong bt trên các em thấy số khối của Cl và C ntn?
- Các nguyên tử tử của cùng nguyên tố Cl và C cĩ số khối khác nhau.
- tại sao?
- do số n của chúng khác nhau
- Người ta nĩi 
 + Cl, Cl là đồng vị của nhau.
 + C, C, C là đồng vị của nhau. Vậy đồng vị là gì ?
Trả lời
* Khái niệm: đồng vị là những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hĩa học cĩ cùng số p nhưng khác nhau về số n ên số khối của chúng khác nhau.
IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Hoạt động 6
IV.1 Nguyên tử khối
- Đơn vị khối lượng nguyên tử là gì?
- là u
- cĩ giá trị là bao nhiêu?
1u = 1,6605.10-27kg
- Các em là VD: một nguyên tử C nặng 19,9206.10-27kg. Hỏi nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (u)?
- Ta cĩ:
= 12
12 chính là NTK của nguyên tử C. Vậy NTK là gì?
* Lưu ý cho HS: khối lượng dùng trong BTH là khối lượng nguyên tử tương đối, gọi là NTK.
- cho biết khối lượng của nguyên tử đĩ nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
* Định nghĩa: NTK của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đĩ nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
 NTK là khối lượng tương đối của nguyên tử.
à NTK = số khối (A)
Hoạt động 7
IV.2 NTK trung bình
- NTKTB của nguyên tử là gì?
- là NTK của nhiều đồng vị
- Cách xác định NTKTB ntn?
- trả lời
- hầu hết các nguyên tố hĩa học là hỗn hợp các đồng vị nên NTK của 1 nguyên tố là NTKTB của hỗn hợp các đồng vị tính theo % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Gọi M1, M2, , Mi là NTK của các đồng vị.
 X1, x2, , xi là % số nguyên tử của các đồng vị tươmh ứng
=
 = 
- btad: Trong tự nhiên clo tồn tại 2 đồng vị: Cl chiếm 75,77% số nguyên tử , Cl chiếm 24,23 % số nguyên tử. Tính NTKTB của clo?
Áp dụng: Trong tự nhiên clo tồn tại 2 đồng vị: Cl chiếm 75,77% số nguyên tử , Cl chiếm 24,23 % số nguyên tử. Tính NTKTB của clo?
= 
à NTK của clo là 35,5
3. Củng cố
 Btài tập 5 trang 14 sgk
---//---
Gäi a lµ % ®ång vÞ Cu Þ % ®ång vÞ Cu lµ (100 - a)
Dùa vµo c«ng thøc : 
63,546=
Giải tìm a = 72,7%, b = 27,3%
4. Bài tập về nhà
 Bài tập 3 à 8 sgk
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
 ............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyªn m«n duyƯt
Ngày ...... / ...... / 20 ......

Tài liệu đính kèm:

  • docB2HNNTNTHHDV.doc