I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về halogen v hơp chất halogen
- Ơn tập kiến thức nhĩm hoalogen
- Đặc diểm cấu tạo lớp electron ngoài cùngcủa nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố nhóm halogen.
2. Kĩ năng
· Viết phương trình hố học về halogen
· Vận dụng kiến thức đ học về nhĩm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 v hợp chất HX.
· Giải một số bi tập cĩ tính tốn.
· Rn luyện kĩ năng tính tốn
Ngày sạon: 13/02/2009 Ngày dạy: Lớp dạy A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Tiết 45. LUYỆN TẬP NHĨM HALOGEN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về halogen và hơp chất halogen - Ơn tập kiến thức nhĩm hoalogen - Đặc diểm cấu tạo lớp electron ngồi cùngcủa nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố nhĩm halogen. 2. Kĩ năng Viết phương trình hố học về halogen Vận dụng kiến thức đã học về nhĩm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX. Giải một số bài tập cĩ tính tốn. Rèn luyện kĩ năng tính tốn II. CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi và bài tập HS: Ơn tập, luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Lớp A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Sĩ số Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động 1 GV: Gọi HS lên bảng giải bài tập 5, 6, 7, 10. SGK trang 119. Bài 6: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng của MnO2, KMnO4, K2Cr2O7 với HCl. HS giải câu b tương tự câu a. Yêu cầu HS viết phương trình hĩa học của phản ứng xảy ra. Tính số mol của Iot sinh ra trong phản ứng (2) Dựa vào phương trình phản ứng tính số mol khí clo sinh ra trong phản ứng (1) Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng Yêu cầu HS tính số mol AgNO3 tham gia phản ứng ở hai phương trình (1) và (2) Dựa vào dự kiện đề bài cho lập hệ phương trình. Giải hệ phương trình tìm số mol NaBr và số mol của NaCl. Tính khối lượng của NaBr và NaCl tham gia phản ứng. Tính nồng độ % của NaBr và NaCl. HS1: Giải bài tập 5 Cấu hình e đầy đủ là: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Từ đặc điểm cấu tạo suy ra nguyên tố là brom Từ đĩ HS so sánh và viết pthh. HS2: Giải bài tập 6 a. Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 +16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O + 2KCl K2Cr2O7 +14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O + 2KCl Ta cĩ: Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều clo nhất. b. Dùng K2Cr2O7 điều chế được nhiều clo nhất. HS3: Giải bài tập 7 Phương trình hĩa học xảy ra: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) 0,2 (mol) 0,05 (mol) Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (2) 0,05 (mol) 0,05 (mol) Số mol iot sinh ra ở phản ứng (2) là Khối lượng HCl tham gia phản ứng (1) là 0,2 x 36,5 = 7,3 (g) HS4: Giải bài tập 10 Số mol AgNO3 Đặt số mol NaBr, NaCl lần lượt là x và y. Các phương trình hĩa học xảy ra: NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3 (1) x (mol) x (mol) x (mol) NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 (2) y (mol) y (mol) y (mol) Do nồng độ phần trăm của hai muối bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50 (g) nên khối lượng hai muối phải bằng nhau. Ta cĩ hệ phương trình: x + y = 0,025 103x = 58,5y Giải hệ phương trình ta cĩ x = 0,009 Vậy: mNaCl = mNaBr = 103.0,009 = 0,927 (g) 4. Củng cố: Từng phần. 5. Dặn dị: Về học bài và làm các bài tập 8, 9, 11, 12, 13 SGK trang 119. Nghiên cứu trước bài “Thực hành số 3”.
Tài liệu đính kèm: