Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 69: Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 69: Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học, chuyển dịch cân bằng hoá học

 2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

- Rèn luyện việc chuyển dịch nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – e để làm chuyển dịch cân bằng hoá học

II. Chuẩn bị

GV: Câu hỏi và bài tập

HS: Ôn tập

IV. Tiến trình dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1324Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Học kì II - Tiết 69: Luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sạon: 26/04/2009
Ngày dạy:
Lớp dạy
 A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
 Tiết 69. LUỆN TẬP
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
I. Mục tiêu 
	1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học, chuyển dịch cân bằng hoá học
	2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
- Rèn luyện việc chuyển dịch nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ – sa – tơ – li – e để làm chuyển dịch cân bằng hoá học
II. Chuẩn bị
GV: Câu hỏi và bài tập
HS: Ôn tập
IV. Tiến trình dạy học
Ổn định tổ chức lớp
Lớp
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9
 Sĩ số
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GV:
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái ntn thì được gọi là cân bằng hoá học, có thể duy trì một cân bằng hoá học để nó không biến đổi theo thời gian được không, bằng cách nào?
GV: Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng hoá học
Hoạt động 2
GV: Cho HS áp dụng lí thuyết làm bài tập
Bài tập 6 SGK
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong các biến đổi sau
a. Tăng dung tích của bình phản ứng 
b. Thêm CaCO3 và bình phản ứng
c. Lấy bớt CaCO3 khỏi bình phản ứng 
d. Thêm ít giọt dung dịch NaOH và bình phản ứng
e. Tăng nhiệt độ 
Bài 7 
Trong số các cân bằng sau cân bằng nào sẽ dịch chuyển và dịch chuyển theo chiều nàoKhi giảm dung tích của bình xuống ở to không đổi
GV: Nhận xét sửu sai nhắc nhở các chú ý
A. Kiến thức
HS: Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái Vt = Vn được gọi là cân bằng hoá học.
Có thể duy trì một cân bằng hoá học để nó không biến đổi theo thời gian bằng cách giữ nguyên các điều kiện phản ứng
HS: Sự chuyển dịch cân bằng hoá học là sự chuyển dịch từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố bên ngoài lên cân bằng
Bài tập
HS:
Tăng dung tích của bình " P giảm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Thêm CaCO3 vào CB cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Lấy bớt CaCO3 cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch
Thêm NaOH vào " Phản ứng
2NaOH + CO2 " Na2CO3 + H2O
" Cb cuyển dịch theo chiều thuận
e. Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
HS:
V$ " P$(t = const) cân bằng chuyển dich theo chiều nghịch.
Không ảnh hưởng đến cân bằng vì tổng số mol khí 2 vế như nhau
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Không chuyển dịch
Can bằng chuyển dịch theo chiều thuận
4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức và bài tập đặc biệt là các chú ý
Dặn dò: Ôn tập và làm bài tập 
BVN: Khi hoµ tan SO2 vµo n­íc cã c©n b»ng sau: SO2 + H2O HSO3- + H+. Khi cho thªm NaOH vµ khi cho thªm H2SO4 lo·ng vµo dung dÞch trªn th× c©n b»ng sÏ chuyÓn dÞch t­¬ng øng lµ
	A. thuËn vµ thuËn.	B. thuËn vµ nghÞch.	
	C. nghÞch vµ thuËn.	D. nghÞch vµ nghÞch.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 69.doc