I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Giúp HS hệ thống củng cố lại kiến thức đã học ở chương trình THCS: Sự phân loại hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn nguyên tố hóc học.
2. Kĩ năng
Phân biệt các khái niệm, so sánh, áp dụng làm bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ và tình cảm .
Khắc sâu kiến thức KHKT, say mê học tập chương trình THPT.
II. Chuẩn bị :
GV: PP: Đàm thoại, Sử dụng bài tập, thảo luận nhóm , các câu hỏi và bài tập
HS: Ôn lại kiến thức về các hợp chất vô cơ
Ngày soạn Ngày giảng Lớp Sĩ số 10A1 10A4 Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM(T2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Giúp HS hệ thống củng cố lại kiến thức đã học ở chương trình THCS: Sự phân loại hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn nguyên tố hóc học. 2. Kĩ năng Phân biệt các khái niệm, so sánh, áp dụng làm bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ và tình cảm . Khắc sâu kiến thức KHKT, say mê học tập chương trình THPT. II. Chuẩn bị : GV: PP: Đàm thoại, Sử dụng bài tập, thảo luận nhóm , các câu hỏi và bài tập HS: Ôn lại kiến thức về các hợp chất vô cơ III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp vào bài giảng ) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: 10 phút GV: Hãy cho VD về một số oxit bazơ đã được học, và tính chất hoá học của nó. HS: Suy nghĩ và trả lời * Chú ý: Một số oxit bazơ tan trong nước " bazơ tương ứng. (oxit của KL kiềm, một số KL kiềm thổ) GV: Tính chất hoá học của oxit axit, cho VD minh học HS: Suy nghĩ và trả lời Hoạt động 2: 5 phút GV: Cho biết một số axit đã học, và tính chất hoá học đặc trưng. HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Yêu cầu HS về nhà viết PTPU cho từng trường hợp Chú ý: PU của A + M, A + KL. Hoạt động 3: 5 phút GV: Hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của bazơ? HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Yêu cầu HS về nhà viết PTPU Hoạt động 4: 5 phút GV: Hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của muối, cho VD.Chú ý: Điều kiện phản ứng HS: Suy nghĩ và trả lời Hoạt động 5: 5 phút GV: Giới thiệu qua về BTH cho HS khai quát lại.Nhấn mạnh đặc điểm của các nguyên tố trong cùng một chu kì, cùng một nhóm và sự biến thiên tuần hoàn cấu tạo, tính chất các nguyên tố. Hoạt động 6: 10 phút GV: Đưa ra một số bài tập cho học sinh làm bài và thảo luận nhóm. BT1: Giải thích tại sao? a. khi nung canxicacbonat (đá vôi) thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm? b. khi đốt nóng một miếng đồng thì khối lượng chất rắn sau phản ứng lại tăng? BT 2: Tính d tỷ khối của O2 so với H2, kk, NH3, SO2. 8. Sự phân loại hợp chất vô cơ. a. Oxit HS: VD: CaO, Na2O, CuO, Fe2O3. OB + A " M + H2O OB + OA " M CaO + HCl " CaCl2 + H2O CaO + CO2 " CaCO3 OA + B " M + H2O OA + OB " M VD: CO2, SiO2, SO2 CO2 + NaOH " Na2CO3 + H2O SiO2 + CaO " CaSiO3 b. Axit HCl, H2SO4.... A + B " M + H2O A + OB " M + H2O A + M " A' + M' A + KL " M + H2# b. bazơ : B + A " M + H2O B + OA " M + H2O B + M " B' + M' VD: NaOH, CaOH..... d. Muối M + A " M' + A' M + B " M' + B' M + M' " M'' + M''' M + KL " M' + KL 8. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học B. Bài Tập Nung CaCO3 Do sản phẩm có CO2 bay ra ở dạng khí Đốt nóng Cu Cu + O2 CuO Do có oxi phản ứng " HS: ; ; ; Như vậy oxi năng hơn so với H2, kk, NH3. Nhẹ hơn SO2. 4. Củng cố, luyện tập: Nhắc lại kiến thức bài học. Gợi ý học sinh làm bài tập sau: Hoà tan 15,5g Na2O vào nước thu được 0,5lít dung dịch A a. Viết Phương trình phản ứng, tính CM dung dịch A b. tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5 M vừa đủ để trung hoà A 5. Hướng dẫn học sinh tự làm: Hoàn thành bài tập và đọc trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: