Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 7 - Trường THPT Ngô Lê Tân

Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 7 - Trường THPT Ngô Lê Tân

Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Ngày soạn : TIẾT 78

Bài 49 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

I– MỤC TIÊU:

Học sinh biết: Tốc độ phản ứng hóa học là gì ?

Học sinh hiểu: Tại sao những yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Học sinh vận dụng: Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng. Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng tốc độ phản ứng.

II- CHUẨN BỊ:

Dụng cụ: Cốc thí nghiệm loại 100 ml, đèn cồn.

Hóa chất: Các dung dịch BaCl2, Na2S2O3, H2SO4 cùng nồng độ 0,1M, Zn (hạt), KMnO4(tinh thể), CaCO3, H2O2, MnO2.

 

doc 2 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 7 - Trường THPT Ngô Lê Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Ngày soạn : 	 TIẾT 78 
Bài 49 : 	TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I– MỤC TIÊU:
Học sinh biết: Tốc độ phản ứng hóa học là gì ?
Học sinh hiểu: Tại sao những yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Học sinh vận dụng: Sử dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng. Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng tốc độ phản ứng.
II- CHUẨN BỊ:
Dụng cụ: Cốc thí nghiệm loại 100 ml, đèn cồn.
Hóa chất: Các dung dịch BaCl2, Na2S2O3, H2SO4 cùng nồng độ 0,1M, Zn (hạt), KMnO4(tinh thể), CaCO3, H2O2, MnO2.
III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
+ Ổn định tổ chức.
+ Giảng bài mới: 
TG
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung ghi bảng
I- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.
1. Thí nghiệm:
BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl (1)
Na2S2O3 + H2SO4 Na2SO4+ S + SO2 + H2O (2)
Ở phản ứng (1): Kết tủa trắng xuất hiện ngay tức khắc.
Ở phản ứng (2): Sau một thời gian kết tủa trắng đục xuất hiện ngay tức khắc.
 Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2).
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hóa học, gọi tắt là tốc độ phản ứng.
2. Tốc độ phản.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Nồng độ tính bằng mol/l, thời gian tính bằng giây, phút hoặc giờ,
3. Tốc độ trung bình của phản ứng.
 Xét phản ứng: A B
Ở thời điểm t1, nồng độ A là C1
Ở thời điểm t2, nồng độ A là C2
(C2 < C1 vì nồng độ chất A giảm)
* Tốc độ phản ứng tính theo A:
= = - = - 
* Tốc độ phản ứng tính theo B:
Ở thời điểm t1, nồng độ B là C1
Ở thời điểm t2, nồng độ B là C2
(C2 > C1 vì nồng độ chất B tăng)
= = +
(là tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 đến t2)
VD: 2SO2 + O2 2 SO3
Nồng độ của SO2 ban đầu là 0,03 mol/l. Sau 10 giây nồng độ của nó còn lại 0,01 mol/l. Tính tốc độ phản ứng trên?
V = = 0,002mol/s.
v= = 

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG 7.doc