Giáo án Hóa học 10 - Tiết 23: Liên kết cộng hoá trị

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 23: Liên kết cộng hoá trị

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

HS biết:

· Sự tạo thành liên kết cộng hoá trị trong đơn chất, hợp chất.

· Khi niệm lin kết cộng hố trị. Tính chất của cc chất cĩ lin kết cộng hố trị.

2. Kĩ năng

 HS vận dụng:

· Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết ion.

3. Thái độ - tình cảm

Thơng qua việc dạy học học sinh tự giải đáp được thắc mắc tại sau trong tự nhiên các nguyên tử lại liên kết được với nhau.

II. CHUẨN BỊ

 

doc 2 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 23: Liên kết cộng hoá trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2008
Ngày dạy: 
 Tiết 23
LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức 
HS biết: 
Sự tạo thành liên kết cộng hố trị trong đơn chất, hợp chất.
Khái niệm liên kết cộng hố trị. Tính chất của các chất cĩ liên kết cộng hố trị.
2. Kĩ năng
 HS vận dụng: 
Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối: liên kết cộng hố trị khơng cực, liên kết cộng hố trị cĩ cực, liên kết ion. 
3. Thái độ - tình cảm 
Thơng qua việc dạy học học sinh tự giải đáp được thắc mắc tại sau trong tự nhiên các nguyên tử lại liên kết được với nhau.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, câu hỏi, SGK.
HS: Sử dụng bảng tuần hồn,viết cấu hình electron và bảng độ âm điện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
GV : Hỏi yêu cầu học sinh trả lời
Hãy viết cấu hình e của nguyên tử hidro và nguyên tử heli.
Hãy so sánh cấu hình e của nguyên tử hidro và heli là khí hiếm gần nhất cĩ cấu hình e bền vững thì lớp ngồi cùng của nguyên tử hidro cịn thiếu bao nhiêu e ?
GV: Bổ sung một số quy ướcsau:
Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn một e ở lớp ngồi cùng.
H : H được gọi là cơng thức e, thay hai chấm bằng dấu – ta được cơng thức cấu tạo: H – H
Giữa hai nguyên tử hidro cĩ một cặp e liên kết biểu thị bằng (-) đĩ là liên kết đơn.
Hoạt động 2
GV: 
Hãy viết cấu hình e của nguyên tử nitơ và nguyên tử neon.
Hãy so sánh cấu hình e của nguyên tử nitơ và neon là khí hiếm gần nhất cĩ cấu hình e bền vững thì lớp ngồi cùng của nguyên tử nitơ cịn thiếu bao nhiêu e ?
GV: Bổ sung 
Hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng ba cặp e chung, liên kết biểu thị bằng , đĩ là liên kết ba. Liên kết ba này bền nên ở nhiệt độ thường nitơ kém hoạt động hố học.
GV: Liên kết đươc hình thành trong phân tử H2 và N2 là liên kết cộng hố trị
- Hãy rút ra kết luận về liên kết cộng hố trị
Mỗi cặp e chung tạo nên một liên kết cộng hố trị, nên ta cĩ liên kết đơn 
Liên kết trong phân tử hidro và nitơ tạo nên từ hai nguyên tử của cùng một nguyên tố ( cĩ độ âm điện như nhau), do đĩ liên kết trong các phân tử đĩ khơng bị phân cực. Đĩ là liên kết cộng hố trị khơng cực.
Hoạt động 3
GV: Đặt câu hỏi cho HS suy nghỉ trả lời:
Nguyên tử hidro cĩ một e ở lớp ngồi cùng, cịn thiếu 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm heli. Nguyên tử clo cĩ 7e ở lớp ngồi cùng, cịn thiếu 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm aron. Hãy trình bày sự gĩp chung e của chúng để tạo thành phân tử HCl. 
Hãy nhận xét độ âm điện của hidro và clo từ đĩ cho biết cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử của nguyên tố nào ?
Thế nào là liên kết cộng hố trị cĩ cực ? 
Trong cơng thức electron của phân tử người ta đặt cặp e chung lệch về phía nguyên tử cĩ độ âm điện lớn hơn.
I. Sự hình thành liên kết cộng hố trị 
1. Liên kết cộng hố trị hình thành giữa những nguyên tử giống nhau. Sự hình thành phân tử đơn chất
a. Sự hình thành phân tử hidro H2 
HS: Viết cấu hình e của nguyên tử hidro và heli.
H (Z = 1): 1s1 
He (Z = 1): 1s2 
HS:
Nguyên tử hidro cĩ 1e ở lớp ngồi cùmg, như vậy nguyên tử hidro cịn thiếu 1e ở lớp ngồi cùng thì giống cấu hình e của nguyên tử heli.
Để đạt cấu hình bền của khí hiếm heli thì hai nguyên tử hidro liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử hidro gĩp 1e tạo thành một cặp e chung trong phân tử hidro.
 H + . H → H : H
b. Sự hình thành phân tử nitơ N2
HS: Viết cấu hình e của nguyên tử nitơ và neon.
N (Z = 7): 1s22s22p3 
Ne (Z = 10): 1s22s22p6 
HS: 
Nguyên tử nitơ cĩ 5e ở lớp ngồi cùmg, như vậy nguyên tử nitơ cịn thiếu 3e ở lớp ngồi cùng thì giống cấu hình e của nguyên tử neon.
Để đạt cấu hình bền của khí hiếm neon thì hai nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử nitơ gĩp chung 3e tạo thành ba cặp e chung trong phân tử nitơ N2.
 : N + N : → : N N : → N N 
 Cơng thức electron Cơng thức cấu tạo
HS: Liên kết cộng hố trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung. 
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành phân tử hợp chất
a. Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl
HS: Trong phân tử hidro clorua, mỗi nguyên tử hidro và clo gĩp chung 1e tạo thành một cặp e chung để tạo nên một liên kết cộng hố trị.
HS: Độ âm điện của clo (3,16) lớn hơn độ âm điện của hidro (2,2) nên cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử clo. Liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hố trị phân cực.
H + . Cl : → H : Cl : → H - Cl
Cơng thức electron Cơng thức cấu tạo
HS: Liên kết cộng hố trị trong đĩ cặp e chung bị lệch về phía một nguyên tử cĩ độ âm điện lớn hơn được gọi là liên kết cộng hố trị cĩ cực hay liên kết cộng hố trị phân cực. 
4. Củng cố: Tổng kết lại kiến thức trọng tâm của bài học
- Sử dụng bài tập 1 để củng cố
5. Dặn dị:
- Về nhà học bài và đọc trước phần cịn lại

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 23.doc