Giáo án Hóa học 10 - Tiết 31 Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 31 Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Tiết 31 Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ

I- MỤC TIÊU:

 1/ Kiến thức:

 a/ Học sinh biết: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc loại phản ứng oxihóa-khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxihóa-khử. Phản ứng thế luôn thuộc phản ứng oxihóa-khử và phản ứng trao đổi luôn không thuôc loại phản ứng oxihóa-khử.

 b/ Học sinh hiểu: Dựa vào số oxihóa có thể chia các phản ứng hóa học thành hai loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxihóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxihóa.

 2/ Kỹ năng:

 Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron .

 3/ Thái độ:

 Khả năng tư duy trong học sinh.

II- CHUẨN BỊ :

 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị trước một số phản ứng hóa học có sự thay đổi và không có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố.

 

doc 3 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 10 - Tiết 31 Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 1/12/2011 
Tiết 31 	Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ 
I- MỤC TIÊU:
	1/ Kiến thức:
	a/ Học sinh biết: Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy có thể thuộc loại phản ứng oxihóa-khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxihóa-khử. Phản ứng thế luôn thuộc phản ứng oxihóa-khử và phản ứng trao đổi luôn không thuôc loại phản ứng oxihóa-khử.
	b/ Học sinh hiểu: Dựa vào số oxihóa có thể chia các phản ứng hóa học thành hai loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxihóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxihóa.
	2/ Kỹ năng:
	Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron . 
	3/ Thái độ: 
	Khả năng tư duy trong học sinh.
II- CHUẨN BỊ : 
	1/ Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị trước một số phản ứng hóa học có sự thay đổi và không có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố. 
	2/ Chuẩn bị của học sinh: Oân tập trước các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã học.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1/ Oån định tình hình lớp:	(1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:	(5 phút)
	Câu hỏi: 
Trình bày các bước cân bằng phản ứng oxihóa-khử theo phương pháp thăng bằng electron . 
Aùp dụng: Cân bằng phản ứng oxihóa-khử:
	FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
	3/Giảng bài mới: 
Giới thiệu bài mới: 
GV: Trong phản ứng hóa học, có phản ứng có sự thay đổi số oxihóa của một số nguyên tố, nhưng cũng có một số phản ứng không làm thay đổi số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng.
	Tiến trình tiết dạy:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp.
8’
- §n ph¶n øng ho¸ hỵp?
- XÐt c¸c vÝ dơ sau: ph¶n øng nµo lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư?
- Tõ c¸c thÝ dơ trªn gv rĩt ra kÕt luËn? 
Hs phát biểu định nghĩa
I. Ph¶n øng cã sù thay ®ỉi sè oxi ho¸ vµ ph¶n øng kh«ng cã sù thay ®ỉi sè oxi ho¸ 
1. Ph¶n øng ho¸ hỵp:
a) ThÝ dơ 1: 
 0 0 -3 +1
3H2 + N2 ® 2NH3
chÊt khư chÊt oxi ho¸ 
à lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư 
b) ThÝ dơ 2:
 +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2
CaO + CO2 ® CaCO3
à kh«ng ph¶i lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư 
KÕt luËn: Trong ph¶n øng ho¸ hỵp, sè oxi ho¸ cđa c¸c nguyªn tè cã thĨ thay ®ỉi hoỈc kh«ng thay ®ỉi
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng phân hủy.
8’
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng phân hủy?
-Cho ví dụ minh họa?
-Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng?
-Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng phân hủy?
-GV kết luận:Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
- §n ph¶n øng ph©n hủ
- cho ví dụ
2. Ph¶n øng ph©n hủ
a) ThÝ dơ 1: 
 +1 +5 -2 0 +4 -2 0 2AgNO3 ® 2Ag + 2NO2 + O2
AgNO3: võa lµ chÊt oxi ho¸, võa lµ chÊt khư
à lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư 
b) ThÝ dơ 2: 
 +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2
 CaCO3 ® CaO + CO2
à kh«ng ph¶i lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư 
KÕt luËn: Trong ph¶n øng ph©n hủ, sè oxi ho¸ cđa c¸c nguyªn tè cã thĨ thay ®ỉi hoỈc kh«ng thay ®ỉi
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phản ứng thế.
8’
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng thế?
-Cho ví dụ minh họa?
-Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng?
-Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng thế?
-GV kết luận:Trong phản ứng thế, số oxihóa của các nguyên tố luôn luôn có sự thay đổi .
- nhắc lại định nghĩa
- cho ví dụ và xác định số oxi hĩa
- cho nhận xét
3. Ph¶n øng thÕ
a) ThÝ dơ 1: 
 0 +2 +2 0 
Mg + Cu(NO3)2 ® Mg(NO3)2+Cu chÊt khư chÊt oxi ho¸ 
à lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư 
b) ThÝ dơ 2: 
 0 +1 +2 0
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2
chÊt khư chÊt oxi ho¸ 
à lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư 
KÕt luËn: Trong ho¸ häc v« c¬, ph¶n øng thÕ bao giê cịng cã sù thay ®ỉi sã oxi ho¸ cđa c¸c nguyªn tè
Hoạt động 4: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi.
8’
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng trao đổi?
-Cho ví dụ minh họa?
-Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng?
-Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản trao đổi?
-GV kết luận:Trong phản ứng trao đổi, số oxihóa của các nguyên tố luôn không có sự thay đổi .
-Phản ứng trao đổi thường xảy ra giữa các chất: 
- trả lời
- cho ví dụ
-Nhận xét
4. Ph¶n øng trao ®ỉi
a) ThÝ dơ 1:
+2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +1 -1
BaCl2 + Na2SO4® BaSO4+2NaCl
à Không phải là phản ứng oxi hóa – khử
b) ThÝ dơ 2: 
 +1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1
2KOH + MgCl2®Mg(OH)2+2KCl
à kh«ng ph¶i lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư 
II-Kết Luận:
Trong ph¶n øng trao ®ỉi, sè oxi ho¸ cđa c¸c nguyªn tè kh«ng thay ®ỉi
Hoạt động 5: Kết luận.
4’
-Có nhiều cách để phân loại phản ứng hóa học.
-Việc chia ra các loại phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổidựa trên cơ sở nào?
-Nếu lấy cơ sở là số oxihóa nguyên tố thì chia phản ứng hóa thành mấy loại?
-Bổ sung: Dựa trên sự thay đổi số oxihóa nguyên tố thì việc phân loại sẽ thực chất hơn so với việc phân loại dựa trên số lượng các chất trước và sau phản ứng.
-Có thể dựa vào chất tham gia phản ứng và chất tạo thành sau phản ứng.
-Thành hai loại: Phản ứng có sự thay đổi số oxihóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố.
II-Kết Luận:
Dựa vào sự thay đổi số oxihóa của các nguyên tố người ta có thể chia phản ứng hóa học thành hai loại:
-Phản ứng không có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố không phải là phản ứng oxihóa-khử.
-Phản ứng có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố Là phản ứng oxihóa-khử.
Hoạt động 6: Củng cố.
2’
C¸c p­ sau thuéc lo¹i p­ hãa häc nµo? 
a) 
b) 
c) + 
d) 
e)
f) 
g) HCl + NaOH NaCl + H2O
h) HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl 
i) 2NaOH+MgCl2Mg(OH)2+ NaCl
j) BaCl2 + Na2SO4 BaSO4+ 2NaCl
4. Dặn dò: (1 phút)
	Xem lại bài chuẩn bị cho tiết luyện tập.
	Làm các bài tập 1,2, 3, 5 và 7 trang 86 sgk.
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 31.doc