Tiết 43-44 Bài 25: FLO – BROM – IOT
I- MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững
Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế Flo, Brôm và Iốt và một số hợp chất của chúng.
Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của Flo, Brôm và Iôt so với Clo
Phương pháp điều chế các đơn chất Flo, Brôm và Iôt.
Vì sao tính oxihóa lại giảm dần từ F2 đến I2 .
Vì sao tính axit lại tăng từ : HI , HBr, HCl, HF.
2/ Kỹ năng: Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của F2, Cl2, Br2 và I2 và so sánh khả năng hoạt động hóa học của chúng.
3/ Thái độ: Một số hợp chất có tác dụng lớn : muối I2 chữa bệnh bướu cổ
Ngày soạn 02/02/2012 Tiết 43-44 Bài 25: FLO – BROM – IOT I- MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững Sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế Flo, Brôm và Iốt và một số hợp chất của chúng. Sự giống và khác nhau về tính chất hóa học của Flo, Brôm và Iôt so với Clo Phương pháp điều chế các đơn chất Flo, Brôm và Iôt. Vì sao tính oxihóa lại giảm dần từ F2 đến I2 . Vì sao tính axit lại tăng từ : HI , HBr, HCl, HF. 2/ Kỹ năng: Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của F2, Cl2, Br2 và I2 và so sánh khả năng hoạt động hóa học của chúng. 3/ Thái độ: Một số hợp chất có tác dụng lớn : muối I2 chữa bệnh bướu cổ II- CHUẨN BỊ 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Sưu tầm thêm một vài tranh ảnh minh họa, thí nghiệm thử tính chất I2 phản ứng với Nhôm kim loại. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại tính chất của Clo III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Oån định tổ chức: (1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút ) Câu hỏi: Hòan thành phản ứng KClO3 Cl2 CaOCl2 Cl2 NaCl NaClO 3/ Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của Flo, Brom, Iot. I-TÍNH CHẤT VẬT LÍ, TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ỨNG DỤNG , ĐIỀU CHẾ GV cho học sinh nghiên cứu SGK hồn thành các bảng sau: FLO BRÔM IÔT Tính chất vật lí Chất khí màu lục nhạt, rất độc Chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi Brom độc, dễ gây bỏng nặng, tan trong nước tạo dd nước Brôm . Chất rắn, màu đen tím, khi đun nóng bị bay hơi(thăng hoa), tan ít trong nước . Trạng thái tự nhiên Thường tồn tại ở dạng chất khóang: Na3AlF6 Men răng người, ĐV, cây, lá Thường tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là muối Bromua của K và Na. Thường tồn tại dạng muối Iôtua. Hoạt động 2: Tính chất hóa học của Flo, Brom, Iot. 2- TÍNH CHẤT HÓA HỌC GV cho học sinh nghiên cứu SGK so sánh tính chất hĩa học của flo, brom, iot, yêu cầu các nhĩm lên bảng trình bày: FLO BRÔM IÔT Tác dụng với H2 Phản ứng nổ mạnh xảy ra ngay trong bóng tối , nhiệt độ thấp . H2 +F2 2HF (Hiđro Florua) Phản ứng ở nhiệt độ cao. H2 +Br2 2HBr (Hiđro Brômua) Phản ứng ở nhiệt độ cao và có Pt làm xúc tác. H2 +I2 2HI (Hiđro Iôtua) Tác dụng với nước Phản ứng dễ dàng, ngay ở nhiệt độ thường, hơi nước nóng bốc cháy khi tiếp xúc với khí F2 F2 +2H2O4HF + O2 Phản ứng chậm tạo Axit Brôm hiđric và Axit Hypo Bromơ Br2+2H2ỎHBr + HBrO Hầu như không tác dụng với nước Tác dụng với kim loại Tác dụng tất cả các kim loại tạo muối Florua 3F2 + 2Fe 2FeF3 Oxihóa được một số kim loại. 3Br2 + 2Al 2AlBr3 Phản ứng ở nhiệt độ cao và có H2O làm xúc tác. H2 +I2 2HI Tác dụng phi kim Tác dụng hầu hết các phi kim 3F2 + S SF6 2F2 + Si SiF4 (Silic Tetra Florua) Hầu như không tác dụng Hầu như không tác dụng Tác dụng với hồ tinh bột Không tác dụng Không tác dụng Tạo màu xanh đặc trưng . Dùng tính chất này để nhận biết . Lưu ý: 1/ Halogen mạnh đẩy halogen yếu hơn ra khỏi muối hoặc axit Cl2 + 2 NaBr 2NaCl + Br2 Br2 + 2 KI 2 KBr + I2 2/ Các khí Hiđro Halogenua khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit tương ứng. Tính axit tăng dần từ HI HBr HCl HF vì độ dài liên kết H-X tăng dần , khả năng vỡ liên kết dễ nên tính axit mạnh. 3/ Axit Flo hiđric có tính chất khác là ăn mòn thủy tinh SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O (Silic Tetra Florua) Hoạt động 3: Củng cố. Hãy so sánh tính chất hóa học của các nguyên tố halogen: F2, Cl2, Br2 và I2 4. Dặn dò: ( 1 phút) -Học bài cũ và xem lại toàn bộ nội dung của chương 5 để tiết sau luyện tập. -Làm các bài tập 1-11 trang 113,114, xem trước bài tập trang 118-119. -Đọc thêm tư liệu Hợp chất CFC và bài đọc thêm Flo và Iốt. IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: