Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức cơ bản đã học ở THCS

- Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh thông qua bài tập hoá học

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tính toán

- Giải bài tập định tính và định lượng

3. Tình cảm thái độ

- Say mê học tập môn hoá học

II. Chuẩn bị

GV: hệ thống câu hỏi, bài tập

HS: Ôn tập bài

III. Phương pháp

Đàm thoại, Sử dụng bài tập.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ôn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không KT

3.Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tiết theo TKB
Sĩ số
20/8/09
/08/09
10A4
20/8/09
/08/09
10A5
 Tiết 1:	ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức cơ bản đã học ở THCS 
- Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh thông qua bài tập hoá học
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
- Giải bài tập định tính và định lượng
3. Tình cảm thái độ
- Say mê học tập môn hoá học
II. Chuẩn bị
GV: hệ thống câu hỏi, bài tập
HS: Ôn tập bài
III. Phương pháp
Đàm thoại, Sử dụng bài tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ôn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
HĐ 1
GV: Đưa ra một số bài tập cho học sinh thảo luận làm bài
Bài tập 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau ở dạng phân tử và ion rút gọn
1, NaOH + H2SO4 "
2, Na2CO3 + HCl " 
3, Na2SO4 + BaCl2 "
4, KOH + CuCl2 "
5, NaCl + AgNO3 "
HS: Thảo luận làm bài
GV: Nhận xét, bổ sung và sửa sai cho HS
HĐ 2
Bài tập 2: Có 4 dung dịch không màu mất nhãn: K2SO4; K2CO3; HCl; BaCl2.
a. Chỉ dùng thêm 1 kim loại
b. không dùng thêm thuốc thử nào khác
Nêu cách nhận ra từng dung dịch, viết các phương trình phản ứng.
GV: Nhận xét, sửa sai.
Chú ý: trong bài tập nhận biết ta có thể dùng chất vừa nhận biết được làm thuốc tử đẻ nhận ra các chất khác.
HĐ 3
Bài tập 3: Lấy thí dụ bằng phản ứng cho các trường hợp sau:
a. Muối + Kim loại "
b. Oxit + H2O " Axit
c. Oxit + H2O " Bazơ
d. Kiềm + Muối " Muối + Khí + H2O
HĐ 4
Bài tập 4: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và Cu. Cho 17,6g hỗn hợp A vào dd H2SO4 0,2M dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy có 4,48l khí H2 ở ĐKTC thoát ra.
a. Viết PT phản ứng xảy ra và tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
b. Tính thể tích dd H2SO4 đã tham ra phản ứng
Bài tập 1
1, 2NaOH + H2SO4 " Na2SO4 + 2H2O
2, Na2CO3 + 2HCl " 2NaCl + H2O + CO2#
3, Na2SO4 + BaCl2 " 2NaCl + BaSO4$
4, 
5, 
Bài tập 2
a. Trích mẫu thử
Dùng kim loại Zn cho vào cả 4 dd, nếu dd nào thấy có bọt khí bay ra thì dd đó là HCl.
Sau đó dùng dd HCl vừa nhận ra cho vào 3 dd còn lại, dd nào có khí bay ra thì đó là dd K2CO3. Còn lai 2 dd ta dùng K2CO3 nhận ra BaCl2 bằng dấu hiệu kết tủa trắg
PTPU:
1, Zn + HCl " ZnCl2 + H2#
2, 2HCl + K2CO3 " 2KCl + H2O + CO2
3, K2CO3 + BaCl2 " BaCO3 + 2KCl
Bài tập 3:
Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu
SO3 + H2O " H2SO4
Na2O + H2O " 2NaOH
KOH + NH4NO3 " KNO3 + H2O + NH3
Bài tập 4
PT: Fe + H2SO4 " FeSO4 + H2#
Theo PT phản ứng: 
"
"
4. Củng cố: Nhắc lại một số chú ý của bài
Cho HS hoàn thành sơ đồ sau:
5. Dặn dò: Về nhà ôn tập và hoàn thành bài tập trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgµy so.doc