I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
– HS biết và hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH. Hiểu được cấu tạo của BTH : ô, chu kì, nhóm A, nhóm B.
– HS hiểu được mối liên quan giữa vị trí và cấu hình electron của nguyên tử.
2. Kỹ năng:
- Đọc được các thông tin về nguyên tố hoá học ghi trong một ô của bảng. Vận dụng sắp xếp một nguyên tố hoá học vào BTH khi biết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó và ngược lại.
- HS có thể trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong BTH.
- So sánh dạng BTH đang được sử dụng rộng rãi và BTH do Men-đê-lê-ép phát
minh.
- Tìm ra những ưu điểm nổi bật của dạng bảng dài đang được sử dụng.
3. Tư tưởng:
Tin tưởng vào khoa học.
Soạn 01/10/2010 Giảng 04/10/2010 lớp 10A9 Giảng 06/10/2010 lớp 10A6,7 Giảng 07/10/2010 lớp 10A8,10 Chương II BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 14 (Dạy từ II –nhóm nguyên tố-hết bài) BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: – HS biết và hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH. Hiểu được cấu tạo của BTH : ô, chu kì, nhóm A, nhóm B. – HS hiểu được mối liên quan giữa vị trí và cấu hình electron của nguyên tử. 2. Kỹ năng: - Đọc được các thông tin về nguyên tố hoá học ghi trong một ô của bảng. Vận dụng sắp xếp một nguyên tố hoá học vào BTH khi biết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó và ngược lại. - HS có thể trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học trong BTH. - So sánh dạng BTH đang được sử dụng rộng rãi và BTH do Men-đê-lê-ép phát minh. - Tìm ra những ưu điểm nổi bật của dạng bảng dài đang được sử dụng. 3. Tư tưởng: Tin tưởng vào khoa học. II- Chuẩn Bị: *Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stkChuẩn bị BTH các nguyên tố hoá học, chân dung Men-đê-lê-ép *Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 2. Giảng bài mới: BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Nội Dung Hoạt động 1: -GV cho HS nhìn vào BTH. Lần lượt giới thiệu nguyên tắc kèm theo thí dụ minh hoạ để HS hiểu và ghi nhớ. -GV rút ra KL: -HS: quan sát bài giảng.Và trả lời có 3 nguyên tắc: àCác nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. àCác nguyên tố có cùgn số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì) àCác ngưyên tố có số e hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm). I.NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN. *Có 3 nguyên tắc: àCác nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. àCác nguyên tố có cùgn số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì) àCác ngưyên tố có số e hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm). Hoạt động 2: -GV: giới thiệu cho hS biết các dữ liệu được ghi trong ô nguyên tố như: Z, kí hiệu hoá học ,tên nguyên tố ,, ĐAĐ, cấu hình e, số oxi hoá. -GV đề nghị HS xem BTH.Yêu cầu HS chọn 1 nguyên tố để trình bày lên bảng. 13 26,98 Al 1,61 Nhôm [Ne]3s23p1 +3 II.CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. 1.Ô nguyên tố: -Số thứ tự của ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Hoạt động 3: -GV chỉ vào vị trí từng chu kì trên BTH và nêu rõ đặc điểm của chu kì -GV khái quát từ chu kì 1->chu kì 7. *Lưu ý: Chu kì 2 và chu kì 3 ->Có những đặc điểm cơ bản mà HS sẽ phải sử dụng nhiều. -Số thứ tự của chu kì =Số lớp e trong nguyên tử. -Chu kì 2 ,gồm 8 nguyên tố: Nguyên tố. Li Be .. Ne -Nguyên tử các nguyên tố này có 2 lớp e: Lớp K (2e) và lớp L (8e). 2.Chu kì: -Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e, được xếp theo chiều ĐTHN nguyên tử tăng dần. -BTH gồm 7 chu kì (đánh số từ 1->7) Số thứ tự của chu kì =Số lớp e trong nguyên tử -Chu kì 1,2,3 được gọi là chu kì nhỏ -Chu kì 4,5,6 được gọi là chu kì lớn (chu kì 7 chưa hoàn thành) -Chu kì nào cũng bắt đầu bằng 1 KL kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm.( Trừ chu kì đặc biệt) Hoạt động 4: -Gv chỉ vào vị trí từng nhóm trên BTH và nêu rõ đặc điểm của nhóm. -Có 2 loại nhóm: Nhóm A và Nhóm B (có 16 cột 3 . Nhóm nguyên tố: -Là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e tương tự nhau;Do đó có tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp thành 1 cột. -Có 2 loại nhóm: Nhóm A và Nhóm B (có 16 cột) Hoạt động 5: -Gv chỉ vào vị trí Nhóm A trên BTH và nêu rõ đặc điểm của nhóm. -Số thứ tự của nhóm A = Số e hoá trị ->Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn. a. Nhóm A: -Được đánh số la mã: IA ,IIA,IIIA .VIIIA. Số thứ tự của nhóm A = Số e hoá trị ->Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn. Hoạt động 6: -Gv chỉ vào vị trí Nhóm B trên BTH và nêu rõ đặc điểm của nhóm. -Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu kì lớn -Từ IIIBàVIIIB rồi mới tới IB ,IIB b.Nhóm B: Số thứ tự đánh bằng chữ số la mã ,từ IIIBàVIIIB rồi mới tới IB ,IIB. -Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của các chu kì lớn.Các nguyên tố của nhóm B được gọi là nguyên tố chuyển tiếp. 3.Củng cố: *Tiết 13: Phần I và II. à Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trogn BTH (có 3 nguyên tắc). à Các đặc điểm của chu kì (từ chu kì 1-> chu kì 7) *Tiết 14: GV cũng cố toàn bộ bài học .Nhấn mạnh đặc điểm của nhóm A. -Nhóm IA: KL kiềm (Li à Fr) -Nhóm IIA: KL kiềm thổ (Be à Ra) -Nhóm IIIA: Từ (B à Te) -Nhóm VA ,VIA,VIIA: Có tính oxi hoá. 4.Dặn dò: Về nhà làm BT SGK trang 35. *Chuẩn bị BÀI 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. (1)Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố hoá học có sự biến đổi tuần hoàn không? (2) Số e lớp ngoài cùng có quyết định tính chất hoá học của các nguyên tố thuộc nhóm A ?
Tài liệu đính kèm: