Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 21: Bài tập về halogen

Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 21: Bài tập về halogen

I. Muc tiêu :

 1. Kiến thức:

 - Củng cố kiến thức về hal, hợp chất hal

 - Làm quen với dạng bài tập nhận biết

 2. Kĩ năng

 - Viết phương trình phản ứng hoá học

 - Làm bài tập định tính và định lượng

 3. Tình cảm, thái độ: Yêu thích học tập bộ môn

II. Chuẩn bị

 GV: Nội dung kiến thức bài học

 HS: ôn tập, luyện tập

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp với bài mới)

2. Bài mới

 

doc 6 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1451Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 21: Bài tập về halogen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 21. BÀI TẬP VỀ HALOGEN
I. Muc tiêu :
	1. Kiến thức:
 - Củng cố kiến thức về hal, hợp chất hal 
 - Làm quen với dạng bài tập nhận biết
	2. Kĩ năng
 - Viết phương trình phản ứng hoá học
 - Làm bài tập định tính và định lượng
	3. Tình cảm, thái độ: Yêu thích học tập bộ môn 
II. Chuẩn bị
 GV: Nội dung kiến thức bài học
 HS: ôn tập, luyện tập
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ ( kết hợp với bài mới)
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1 15 phút
GV: Đưa ra bàu tập cho Hs thảo luận nhóm. Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài tập.
Bài 1. 
Cho các dung dịch Na2CO3, FeCl2, AlCl3, NaCl, HCl, NaOH.
Chỉ dùng một hoá chất duy nhất hãy nhận biết tất cả các dung dịch trên.
GV: Nhận xét sửa sai và chú ý phương pháp trong bài tập nhận biết có giới hạn thuốc thử thuốc thử ta chọn có thể nhận biết các mẫu thử hoặc nhận biết được 1 đến 2 mẫu thử. Trong trường hợp đó ta có thể dùng những mẫu thử đã nhận biết được để làm thuốc thử. 
Lưu ý tính lưỡng tính của Al(OH)3.
Hoạt động 2: 12 phút
GV sử dụng Bài 2. 
Hỗn hợp A gốm 3 kim loại Al, Fe, Cu.
Cho 17,4g hỗn hợp A tác dụng với dd HCl dư sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lit khí H2 và một chất rắn không tan B. Hoà tan B bằng dd axit H2SO4 đặc thấy có 2,24 lit khí SO2 bay ra. ( các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Tính khối lượng các chất trong A. 
HS thảo luận nhóm, làm bài
Hoạt động 2: 10 phút
GV sử dụng
Bài 3
Hoà tan hoàn toàn104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch, thu được 58,5g muối khan. khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là:
A. 17,55g B. 29,25g C. 58,5g
GV: sửa sai và hướng dẫn HS làm theo phương pháp tăng giảm khối lượng. 
Bài 1. 
- trích mẫu thử
- Dùng quỳ tím cho vào tất cả các dung dịch
Dung dịch nào làm quỳ chuyển màu xanh là Na2CO3 và NaOH, quỳ chuyển màu đỏ là HCl
- Dùng dd HCl vùa tìm được cho vào dd Na2CO3 và NaOH dung dịch nào có khí không màu thoát ra la Na2CO3
chất kia là NaOH.
- Dùng NaOH cho lần lượt vào các dung dịch còn lại, dung dịch nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là FeCl2, xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3, xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó tan ra là AlCl3
PT:
Bài 2. 
Các phương trình phản ứng
Gọi số mol của Al, Fe, Cu lần lượt là x, y, z trong 17,4 g hỗn hợp.
Ta có pt: 27x + 56y + 64z = 17,4g
Theo pt 1 và pt 2 ta có: 3x + y = 
Theo pt 3 ta có: z = 
Giải PT: x = 0,2; y = 0,1; z = 0,1
Bài 3. 
Đáp án đúng: B
3. Củng cố, luyện tập: 6 phút Các bước làm một bài tập nhận biết: Trích mẫu thử, Chọn thuốc thử, Hiện tượng nhận biết, Viết PTHH đã dùng
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 2 phút BTVN Cho các dung dịch AgNO3, HCl, NaOH, Na2CO3, KNO3, CuCl2, Ba(NO3)2. Hãy nhận biết các dung dịch trên mà không sử dụng thêm bất kì thuốc thử nào?
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 22. BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về nhóm halogen và hợp chất nhóm halogen
- Ôn tập luyện tập nhóm halogen
	2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
- Kĩ năng làm bài tập định tính và định lượng
	3. Tình cảm thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm bài tập
II. Chuẩn bị
 GV: Bài tập 
 HS: Ôn tập
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
GV: Cho học sinh chữa bài tập
Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài
Hoạt động 1: 10 phút
Bài 1
Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt không màu là BaCl2, NaHCO3 và NaCl có thể dùng chất nào để phân biệt được 3 dung dịch trên?
 A. H2SO4. B. AgNO3. C. CaCl2. D. Ba(OH)2. 
Hoạt động 2: 5 phút
Bài 2
Dãy chất nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH)2.
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2. D. Ag(NO3), MgCO3, BaSO4
Hoạt động 3: 10 phút
Bài 3
Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit đã tham gia phản ứng là A. 0,8 mol	 B. 0,08 mol	
 C. 0,04 mol	 D. 0,4 mol
Hoạt động 4: 7 phút
Bài 4
NaINaBrNaCl
Hoạt động 5: 10 phút Bài 5
Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6lit khí H2 ở (ĐKTC) và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc nóng để hoà tan hết chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 ở (ĐKTC). 
 a. Viết các phương trinh phản ứng xảy ra
 b. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp 
Bài 1
 Dùng H2SO4 có thể nhận biết được
Bài 2
Đáp án B
Bài 3
khối lượng H2 sinh ra: 7,8 – 7,0 = 0,8 g
Đáp án: A
Bài 4
Bài 5
PT phản ứng
Theo PT (1) 
Theo PT (2) 
3. Củng cố, luyện tập: 2 phút Chú ý đọc kỹ đề bài tập trước khi làm, tính toán cẩn thận, viết PTHH đúng và đủ.....
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 1 phút. BTVN:
Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 g kết tủa. Công thức của 2 muối là:
NaCl và NaBr	 B. NaBr và NaI
C. NaF và NaCl	D. NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
10A1
10A2
10A3
10A4
Tiết 23. OXI – ZON
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức
- Củng cố, nâng cao, khắc sâu kiến thức về oxi và ozon.
- phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
	2. Kĩ năng
- Viết phương trình phản ứng hoá học
- Giải bài tập định tính và định lượng
	3. Tình cảm thái độ: Yêu thích bộ môn hoá học
II. Chuẩn bị
 GV: Kiến thức, bài tập
 HS: Ôn tập
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 10 phút
GV: Yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử oxi từ đó rút ra tính chất hoá học
Nêu tính chất của ozon.
Hoạt động 2: 10 phút
GV: Yêu cầu HS làm một số bài tập
Bài 1
Hoàn thành sơ đồ phản ứng và ghi rõ điều kiện nếu có
Hoạt động 3: 15 phút
GV sử dụng bài tập 3 yêu cầu HS làm bài
Nung 273,4g hỗn hợp KClO3 và KMnO4 thu được 49,28 lít O2 (ĐKTC) 
Xác định phần trăm khối lượng của hỗ hợp
Giáo viên: Nhận xét sửa sai và cho điểm
Hoạt động 4: 7 phút
GV sử dụng bài tập yêu cầu HS làm
Bài 3
Thêm 3g MnO2 vào 197g hỗn hợp KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn cân nặng 152g. Hãy xác định khối lượng các chất trong hỗn hợp đã dùng.
Kiến thức
Oxi có 6 e lớp ngoài cùng, có độ âm điện lớn 3,44
 Oxi có tính oxi hoá mạnh
Ozon là 1 dạng thù hình của oxi có tính oxi hoá mạnh hơn oxi
O2 + Ag Ko xảy ra
O3 + 2Ag Ag2O + O2
Bài tập
Bài 1
E: Cl2; A: MnO2; B: O2; H: H2O; G: H2; D: HCl.
1) 
2) 
3) 
4) 
Bài 2
Gọi x, y lần lượt là số mol của KMnO4 và KClO3 
PT:
 (1)
 x 
 (2)
y 
Theo pt 1 và 2 và theo đầu bài ta có hệ phương trình
Giải pt: x = 0,8; y = 1,2
Bài 3
PT Phản ứng
 (1)
Khối lượng O2 thoát ra là :
(197 + 3) – 152 = 48g
Theo pt (1) 
Củng cố: 2 phút GV nhắc lại các chú ý của các bài tập đã chữa
BTVN: 1 phút Đốt cháy hết 4,03g một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thì thu được 5,96g hỗn hợp 3 oxit. Hoà tan hết 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M thì phải dung bao nhiêu lít?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 212223.doc