Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Tháng 11: Thanh niên với truyền thóng hiếu học và tôn sư trọng đạo

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Tháng 11: Thanh niên với truyền thóng hiếu học và tôn sư trọng đạo

Chủ đề hoạt động tháng 11

THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THÓNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

Hoạt động1

Giao lưu với những học sinh tiêu biểu của trường

( 1 tiết )

 I- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

 - Học sinh hiểu được những nỗ lực cố gắng của các anh chị lớp trước, học được phương pháp họcc tập và rèn luyện của họ , từ đó xác định trách nhiệm và phương pháp học cho bản thân.

 - Có thái độ cầu thị, học tập theo gương của những học sinh tiêu biểu của trường.

 - Biết cách tự xây dựng chomình pháp học tập và rèn để đạt kết quả tốt.

 

doc 8 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 9928Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Tháng 11: Thanh niên với truyền thóng hiếu học và tôn sư trọng đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề hoạt động tháng 11
THANH NIÊN VỚI TRUYỀN THÓNG HIẾU HỌC VÀ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
Hoạt động1
Giao lưu với những học sinh tiêu biểu của trường
( 1 tiết )
	I- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
	- Học sinh hiểu được những nỗ lực cố gắng của các anh chị lớp trước, học được phương pháp họcc tập và rèn luyện của họ , từ đó xác định trách nhiệm và phương pháp học cho bản thân.
	- Có thái độ cầu thị, học tập theo gương của những học sinh tiêu biểu của trường.
	- Biết cách tự xây dựng chomình pháp học tập và rèn để đạt kết quả tốt.
 II- NỘI DỤNG HOẠT ĐỘNG
	- Giao lưu những học sinh của lớp và các học sinh tiêu biểu của trường.
	Chú ý: Học sinh tiêu biểu là những em đạt được những thành tichs tốt trong học tập và rèn luyện bằng sự nỗ lực của bản thân, bằng sự vượt khó trong cuộc sống hằng ngày. Đây có thể là những học sinh trong lớp, trong trường đang học tập; có thể là những học sinh ra trường vài năm gần đây vầ hiện đang ngồi trong ghế giảng đường đại học hoặc đã đi vào lao động sản xuất. Những học sinh này sẽ trình bày một số bí quyết của mình để đsạt được thành tích hịc học tập và rèn luyện.
	- Các vấn đề giao lưu:
	+ Những băng khoăn của bản thân về phương thưc hành động để đạt được kết q;ủa tốt tronh học tập và rèn luyện hằng ngày.
	+ Những bí quyết để đạt được mong muốn của mình.
	+ Những dự định của bản thân về phấn đấu trong học tập và rèn luyện ở cấp học mới – cấp THPT
	- Trong quá trình giao lưu có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ.
 III- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
	1.Giáo viên
	- Liên hệ mời một học sinh tiêue biểu trường hoặc chọn 1 học sinh của lớp cùng giao lưu với tư cách là người tiêu biểu. Người được mời phải hcuẩn bị phần báo cáo của mình, giáo viên chủ nhiệm xem xét góp ý thêm
	- Xây dựng yêu cầu nội dung giao lưu và gợi ý cách thức giao lưu để học sinh chuẩn bị ý kiến của mình.
	- Giao cho cán bộ lớp xây dựng chương trình giao lưu.
	2. Học sinh
	- Chuẩn bị những ván đề câu hỏi và tranh luận trong giao lưu.Có thể gợi ý một số câu hỏi và thảo luận tại cuộc giao lưu này như sau:
	+ Bạn đã hộc như thế nào để có được kết quả tốt như vậy?
	+ Bí quyết nào giúp bạn giải được vbài tập khó?
	+ Người ta nói “Học thầy không tầy học bạn” Vậy bạn đã vận dụng câu tục ngữ này như thế nào để có thể trở thành người học sinh tiêu biểu?
	+ Năm học mơis của chúng ta mơia bắt đầu được hai tháng, những bạn đã trở thành tấm gương cho lớp học tập. Bạn có thể cho chúng tôi biết môt jvài bí quyết được không?
	+ Nhiệm vụ chính của chúng ta là học tập, nhất là giai đoạn chuẩn bị cho việc thi đại học sau này lại càng trở nên quan trọng. Tuy nhiên việc trau dồi nhân cách cũng là một nhiệm vụ phải luôn luôn ghi nhớ.Bạn là tiêu biểu cả trong học tập và rèn luyện, hãy phổ biến cho các bạn một vaif bài học kinh nghiệm.
	+ Có thể trước đây bạn là ngươig bình thường, nhưng do kiên trì và cố gắng bạn đã vượt lên và trở thành học sinh tiêu biểu. Hãy kể lại một nét về quá trình phấn đấu của bạn.
	Những câu hỏi hay vấn đề nêu trên chỉ có tính chất gợi ý. Tùy theo đặc điểm, điêug kiện, hoàn cảnh cụ thể mà học sinh có thể xây dựng nhuhững câu hỏi hay cấn đề phù hợp với mình.
	- Mỗi tổ có thể chỉ định 1-2 học sinh chuẩn bị sẵn câu hỏi hoặc ý kiến phát biểu để tạo không khí sôi nổi trong cuộc giao lưu.
	- Nên chuẩn bị một vài tặng phẩm mang ý nghĩa kỉ niệm với học sinh tiêu biếu này.
 IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
	Tùy theo yêu và nội dung giao lưu đối tượng giao lưu, thời gian giao lưu mà thiết kế chương trình hoạt động cho phù hợp.Với học sinh lớp 10, hoạt động này có thể tiến hành như sau:
	- Sau lời tuyên bố lí do của người dẫn chương trình, giáo viên hcủ nhiệm nêu ý nghĩa của hoạt động này trong bối cảnh học sinh của lớp đã cùng nhau học tập và sinh hoạt được hai tháng. Với thời gian như vậy, học sinh có thể trao đổi một cách cởi mở tại cuộc giao lưu này.
	- Học sinh tiêu biểu của trương hoặc của lớp báo cáo kinh nghiệm về quá trình phấn đấu của mình, dặc biệt trong học tập.
	- Các thành viên trong lớp đưa ra câu hỏi nêu vấn đề tranh luận dứơ sự điều khiển của người dẫn chương trình. Mời các đại diện của từng tổ( đã chuẩn bị trước) phát biểu ý kién của mình. Có thể hỏi trực tiếp, có thể nêu băn khoăn hay thắc mắc nào đó để học sinh tiêu biểu có thể trả lời hoặc các thành viên khác phát biểu.
	Trong quá trình học sinh giao lưu, giáo viên hcủ nhiệm có thể cùng góp vui, để vừa điều chỉnh các ý kiến của các em, vừa tăng cừong vai trò cố vấn của mình.
	Xen kex các ý kiêdns trao đổi , có thể thay đổi không khí bằng những bài hát, bài thơ, những tặng phẩm nhỏ trao nkhau làm kie niệm
	- Phát biểu cảm tưởng của đại diện học sinh của lớp về buổi giao lưu này.
	- Kết thúc giao lưu, giáo vien chủ nhiệm động viên, nhắc nhở học sinh toàn lớp hãy phấn đấu học tập theo gương tiêu biểu đó.
 V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
	- Cán bộ lớp nhạn xét tinh thần tham gia của lớp, nêu cụ thể tên những cá nhân và tổ chức có nhiều ý kiến hay và thiết thực.
	- Phổ biến nội dung của hoạt động tiếp theo để định hướng lớp chuẩn bị.
Hoạt động 2
Những dòng cảm xúc về thầy cô giáo
( 1 tiết)
 	I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
	- Học sinh hiểu được công lao của thầy cô giáo, hiểu lao động sư phạm của thầy cô giáo.
	- Kính trọng và biết ơn tghầy cô giáo.
	- Có hành vi biểu hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo
 II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
	1. Ca ngợi công lao của thầy ,cô giáo.
	- Thầy cô giáo là những người có nhiều cong sức đóng góp vào việc đầo tạo thế hệ trẻ, đào tạo nên những người cong dân tương lai cho đất nước .Là học sinh chúng ta cần phải hiểu rõ công lao to lớn và lao động vất vả của thầy cô giáo.
	Khi viết nhhững dòng cảm xúc về thầy cô giáo,mỗi học sinh chúng ta hãy bày tỏ tình cảm của mình thể hiện qua những bài thơ, những bài văn, những khó quên trong quan hệ thầy trò.
	- Thầy cô giáo là ngươig cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học cơ bản mà nhân loại đã đúc kết.
	- Thầy cô giáo là những người giáo dục học sinh bằng kiến thức kinh nghiệm sống của mình.Công tác giảng dạy của thầy cô giáo là lao động khó nhọc và vinh quang với mong muốn truyền cho học sinh những tri thức khoa học và những kinh nghiệm sống quí báu.Là người học sinh chúng ta phải hiểu rõ lao động của thầy cô giáo.
	- Công lao của thầy, cô giáo thể hiện rất rõ ở việc chăm lo giáo dục uốn nắn và cỉ bảo điều hay lẽ phải để học sinh trở thành con ngoan trò giỏi. Mỗi học sinh phải biết kính trọng và biết ơn các thầy ,cô giáo.
	- Athầy cô giáo có thểcoi như những người bạn tốtvà chân tình trong quan hệ với học sinh.Những kỉ niệm khó quên về tình thầy trò sẽ để lại dáu ấn không bao giờ phai mau trong tâm trí học sinh.
	2.Về ý nghĩa xã hội của nghề thầy giáo
	- Nghề thầy giáo, thể hiện tính mô phạm của người giáo viên.
	- Nghề thầy giáo làmột người cao quí.
	- Tìm hiểu một tám gương nhà giáo và học sinh tiêu biểu của dân tộc, của đại phương.
 III- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
	1Giáo viên
	- Nghiên cứu kĩ nội dung hoạt động ở trên, tự điều chỉnh để xây dựng nội dung hoạt động cho phù hợp với đặc điểm học sinh lơps mình.
	- Định hướng những nội dung hoạt động đã xây dựng để học sinh chuẩn bị viết những dòng cảm xúc của bản thân về thầy cô giáo 
	- Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp chủ động thiết kế chương trình buổi sinh hoạt.
	- Duyệt lând cuối cùng thiết kế của học sinh
	2.Học sinh
	- Cán bọ lớp thảo luạn cách thực hiện hoạt động này, những công việc chuẩn bị, dự kiến phân công tiến hành chuẩn bị các việc trên, cụ thể là:
	+ Phát động toàn lớp ai cũng có bài viết hoặc sưu tầm theo gfợi ý nội dung ở trên.
	+ Tập hợp cacs bài viết ,bài sưu tầm phân loại theo từng dạng khác.
	+ Có thể xây dựng thành một tập san các bài viết của lớp hoặc dưoids dạng một tờ báo tường.
	+ Hình thành hai đội thi giới thiệu và trình bày những dòng cảm xúc” của mình.
	+ Chuẩn bị hình thức trang trí lớp.
	- Thống nhất hình thức và chương trình hoạt động “Những dòng cảm xúc về thầy cô giáo”.Có thể tiến hành tọa đàm, trao đổi trong toàn lớp.
	- Cử người điều khiển chương trình.
	- Viết giấy mời thầy, cô giáo bộ môn cùng dự tọa đàm.
 IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động “Những dòng cảm xúc về thầy cô giáo” có thể diễn ra như sau:
	- Chủ tọa nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt , giới thiệu đại biểu, thông báo chương trình hoạt động.
	- Mời đại diện cán bộ lớp báo cáo tóm tắt kết quả quyết hoặc các tư liệu sưu tầm được cua lớp về chủ đề hoạt động nêu trên.
	- Nêu vấn đề hoặc đưa ra các câu hỏi để toàn lớp đều suy nghĩ và trao đổi, ví dụ: Phát biểu cảm tưởng về một bài viết , đocj diễn cảm một bài thơ, nêu ý kiến cá nhâna về công lao của thầy cô giáo, kể một kỉ niệm về tình thầy trò,v..,Nếu có những suy nghĩ hoặc ý kiến chưa thống nhất, chue tọa cần kkhéo léo hướng các bạn cùng tranh luận. Các giáo viên tham dự có thể giúp học sinh giải đáp nột số vấn đề mà các em chưa hiểu hoặc hiểu chưa đúng.
	- Các thầy cô giáo phát biểu ý kiến về hoạt động của học sinh, nói lên những suy nghĩ của mình về quan hệ thầy trò và những tình cảm tốt đẹp, trân trọngg mà các em đã dành cho họ.
	- Vui vă nghệ
 V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
	- Viết thu hoạch của cá nhân sau buổi hoạt động. Cán booj lớp thu và xử lí kết quả.
	- Đánh giá về khả năng tổ chức và điều hành hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp.
Hoạt động 3
Kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11
( 2 tiết )
 I- MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG
	- Học sinh hiểu được ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam, giấ trị của truyền thống Tôn sư trọng đại; từ đó, xác đidnhj trách nhiệm của người học sinh trong việc phát huy truyền thống tốt đẹp này.
	- Thể hiện thái độ kính trọng thầy, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi, trong học tập và các hoạt động giáo dục của nhà trường.
	- Có hành vi ứng xử đúng mực với thầy, cô giáo.
 II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
	Hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam gồm nhiều nội dungg khác nhau.Đó là:
	1. Truyền thống Tôn sư trọng đạo
	- Khái niệm về truyền thống Tôn sư trọng đạo
	- Những biểu hiện của truyền thống Tôn sư trọng đạo xưa và nay.
	- Ý nghĩa của truyền thôngd Tôn sư trọng đạo đối với việc giáo dục học sinh nói riêng và đối với toàn xã hội nói chung.
	- Giá trị nhân văn, giá trị xã hội của truyền thống Tôn sư trọng đạo.
	2. Ngày Nhà giáo Việt Nam
	- Lịch sử của Ngày Nhà giáo Việt Nam
	- Ý nghĩa xã hội của Ngày Nà giáo Việt Nam đối với mỗi người dân nói chung, với học sinh nói riêng.
	- Trách nhiệm và thái độ của học sinh đối với thầy cô giáo.
 III- CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên
	- Định hướng nội dung của hoạt động cho học sinh chuẩn bị.
	- Giao nhiệm vụ cho đội ngũcán bộ lớp tổ chức hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam
	- Phói hợp với ban đại diện cha mẹ của lớp để tổ chức 
	2. Học sinh
	- Cán bộ lớp và chi doàn họp bàn xây dựng kế hoạch, chuwong trình cho hoạt động kỉ niệm này.Hoạt động được tiến hành trong 2 tiết
	+ Tiết 1: Báo cáo tìm hiểu vè truyền thống Tôn sư trọng đạo và ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam.Hoặc có thể dưới hình thức thi trả lời câu hỏi.
	+ Tiết 2:Các hoạt động cho lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam tại lớp.
	- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tỏ học sinh . Ví dụ: tổ chuẩn bị về hình thức trang trí lớp; tổ chuẩn bị về nội dungg hoạt động như làm phiếu ghi câu hỏi và chuẩn bị đáp án trả lời; tổ có nhiệm vụ mời cá thầy ,cô giáo bộ môndạy ở lớp mình cùng tham dự.
	- Thành lập ban tổ chức hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam gồm:lớp trưởng; Bí thư chi đoàn; Lớp phó phụ trách văn thể; Lớp phó phụ trách học tập.Ban tổ chức phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: chhủ tọa chương trình, người phụ trách nội dung các câu trả lời, chủ tọa phần liên hoan văn nghệ, người đảm nhận điều hành các công việc chung..
	- Chuẩn bị một số tigết mục văn nghệ và xếp thành chương trình biểu diễn.
 IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
	1.Tiết thứ nhất: Tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của truyền thống Tôn sư trọng đạo.
	- Hoạt động 1: Báo cáo kết quả tìm hiểu
	Từng tổ cử đại diện trình bày những suy nghĩ ,những quan niệm của mình về truyền thống Ton sư trọng đạo.
	Các thành viên trong lớp bổ sung hoặc đưa ra những băn khoăn, thắc mắc, những điều chưa hiểu để lớp và giáo viên chủ nhiệm cùng giải đáp.
	- Hoạt động 2: Thi trả lời câu hỏi
	Có mọt số câu hỏi để trên bàn giáo viên.Chủ tọa mời mõi tổ một đại diện lên dự thi.Một bạn trong số dự thi bốc thăm caua hỏi vad đọc to cho cả lớp cùng biết. Những bạn dự thi suy nghĩ trong ít phút.Ai giơ tay trước thì có quyền trả lời. Nếu không trả lời được thì chuển sang bạn khác. Chủ tọa có thể mời các thành viên trong lớp nhận xét,đánh giá câu trả lời của cá bạn dự thi.
	2. Tiết thứ hai:Tổ chức lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.
	Chương trình buổi lễ có diễn ra như sau: 
	- Chủ tọa tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
	- Một đại diện học sinh nêu ý nghĩa của Ngày Nhà giáo Việt Nam,nhắc lại truyền thống tốt đẹp của thầy và trò của nhà trường.
	- Tặng hóa giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn.
	- Phát biểu của giáo viên chủ nhiệm( hoặc đại diện giáo viên bọ môn dạy ở lớp) .
	- Đại diện cha mẹ học sinh phát biểu chúc mừng.
	- Liên hoan văn nghệ giữa thầy và trò.
	- Kết thúc lễ kkỉ niệm bằng bài hát tập thể tùy chọn.
 V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
	- Cán bộ lớp đanhs giá chung về kết quả đạt được sau hoạt động,nhận xét về sự tham gia của cá thành viên trong lớp( nêu cụ thểcá nhân,tổ có nhiều cố gắng đóng góp)
	- nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docThang 11.doc