Giáo án Lịch sử 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thuỷ

Giáo án Lịch sử 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thuỷ

 PHẦN III: LỊCH SỬ VIỆT NAM

TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

CHƯƠNG I : VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X

BÀI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ

I.MỤC TIấU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

 - Cách ngày nay 30- 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống (NTC). Việt Nam một là trong những quê hương của loài người.

- Các giai đoạn phát triển của cụng xó nguyờn thủy ở Việt Nam từ khi hỡnh thành , phỏt triển đến giải thể.

- Các nền văn hoá lớn thời nguyên thuỷ: Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.

2.Tư tưởng:

Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vai trò của lao động và trách nhiệm với lao động xây dựng quê hương đất nước.

3.Kĩ năng:

 Biết so sánh các giai đoạn lịch sử để rút ra những biểu hiện của sự chuyển biến về: kinh tế, xã hội Biết quan sát hình ảnh các hiện vật ở bài học để rút ra nhận xét.

 

doc 4 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 7815Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 10 - Bài 13: Việt Nam thời nguyên thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/12/2016
Ngày giảng 26/12/2016
 Tiết 21
 Phần III: lịch sử việt nam
Từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
CHƯƠNG I : việt nam từ thời nguyên thuỷ đến thế kỉ X
bài 13: việt nam thời nguyên thuỷ
I.MỤC TIấU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
 - Cách ngày nay 30- 40 vạn năm, trên đất nước ta đã có con người sinh sống (NTC). Việt Nam một là trong những quê hương của loài người.
- Các giai đoạn phát triển của cụng xó nguyờn thủy ở Việt Nam từ khi hỡnh thành , phỏt triển đến giải thể.
- Các nền văn hoá lớn thời nguyên thuỷ: Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai.
2.Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý thức được vai trò của lao động và trách nhiệm với lao động xây dựng quê hương đất nước.
3.Kĩ năng :
 Biết so sánh các giai đoạn lịch sử để rút ra những biểu hiện của sự chuyển biến về: kinh tế, xã hộiBiết quan sát hình ảnh các hiện vật ở bài học để rút ra nhận xét.
II. THIẾT BỊ
Tranh ảnh về cuộc sống của người nguyên thuỷ những hình ảnh về công cụ của người núi Đọ, Sơn Vi, Hoà Bình
III. TỔ CHỨC DẠY HỌC
1.ổn định:
Lớp
Sĩ số
NCP
NKP
BT
 10ê4
2.Bài mới : Đất nước ta có thời kì lịch sử lâu đời. Bằng những cứ liệu khảo cổ, ta có thể khẳng định: NTC đã sinh sống trên đất nước Việt Nam cách ngày nay 30- 40 vạn năm. Trải qua hàng chục vạn năm NTC đã tiến hoá thành NTK, đa xã hội Việt Nam bước vào thời kì đầu tiên của qui luật phát triển: thời nguyên thuỷ. Bài hôm nay chúng ta cùng
Hoạt động của thầy và trũ
 Kiến thức cơ bản hộc sinh cần nắm
*Hoạt động cả lớp, cỏ nhõn
Gv: khi học phần LSTG nguyên thuỷ chúng ta đã khẳng định: Việt Nam là một trong cái nôi của loài người
Hỏi: Bằng chứng nào đó chứng tỏ có dấu tích của NTC ở Việt Nam?
các nhà KCH tìm thấy dấu tích và nhiều công cụ ghè đẽo thô sơ của con người có niên đại cách đây 30-40 vạn năm
Gv: chỉ trên bản đồ cho HS thấy các địa điểm xuất hiện dấu tích của NTC
Hỏi: Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống và công cụ của NTCở Việt Nam?
H/S trả lời G/v nhận xột kết luận.
- NTC sinh sống ở vùng rừng núi trên địa bàn rộng từ Bắc vào Nam.
- Công cụ bằng đá, ghè đẽo qua loa
- Chưa có hình dạng rõ ràng
Như vậy, chúng ta đã chứng minh được VN đã trải qua giai đoạn NTC. NTC tiến hoá thành NTK và đưa VN bước vào giai đoạn hình thành công xã thị tộc nguyên thuỷ ntn, chúng ta cùng tìm hiểu ở mục 2:
*Hoạt động cả lớp, cỏ nhõn
GV hỏi: NTK trong giai đoạn văn hoá Ngườm, Sơn Vi xuất hiện bao giờ? Cư  trú ở điạ bàn nào? Họ sinh sống ra sao?
H/S trả lời G/v nhận xột kết luận.
Gv giải thích khái niệm văn hoá Ngườm, Sơn Vi: gọi theo di chỉ khảo cổ chính, tiêu biểu mà các nhà khảo cổ đã khai quật (chỉ bản đồ địa bàn cư trú của chủ nhân văn hoá Ngờm, Sơn Vi)
G/V hỏi: Với những tiến bộ trên em nhận xét ntn về đời sống của cư dân Hoà Bình, Bắc Sơn?
H/S trả lời G/v nhận xột kết luận
- Đời sụng của dõn Hũa Bỡnh, Bắc sơn đó cú sự tiến bộ hơn so với so với trước.
G/V:cách ngày nay 5000-6000 năm, kĩ thuật chế tạo công cụ có bước phát triển mang tính đột phá, lịch sử thường gọi là cuộc “cách mạng đá mới”
G/V hỏi: hãy cho biết những biểu hiện tiến bộ của “cách mạng đá mới” ở VN?
H/S trả lời G/v nhận xột kết luận
Gv kết luận: với cuộc “cỏch mạng đá mới” NN lúa nước dùng cuốc đá đã phổ biến và trở thành hoạt động sản xuất chính của cư dân lúc đó, mặc dù vẫn có những bộ lạc vừa làm nông nghiệp vừa săn bắn, đánh cá. cùng nông nghiệp các nghề thủ công cũng phát triển, sự phân công lao động trong xã hội cao hơn trước. XH CXTT mẫu hệ ở vào giai đoạn cuối.
*Hoạt động cỏ nhõn
G/V: Cách đây 3000-4000 năm các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến nguyên liệu đồng và thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước phổ biến
G/V hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nền văn húa cỏc vựng về địa bàn, cụng cụ, hoạt động kinh tế và điển nội dung kiến thức vào biểu mẫu.
1- Những dấu tích người tối cổ ở Việt Nam. 
- Cách đây 30- 40 vạn năm trên đất VN đã có NTC sinh sống. Răng húa thạch và cỏc cụng cụ đỏ tỡm thấy ở Lạng Sơn ,Thanh Húa, Đồng Nai, Bỡnh Phước...
- NTC sống theo bầy, săn bắt thú rừng và hái lợm hoa quả 
2. Sự hình thành và phát triển của công xã thị tộc.
- Sau quỏ trỡnh phỏt triển tiến húa người Tối cổ chuyển húa thành người tinh khụn. Di tớch văn húa Ngườm- Vừ Nhai ; Sơn Vi- Lõm Thao Phỳ Thọ.
- Chủ nhõn của văn húa Sơn Vi :
+ Địa bàn cư trỳ : Sơn La, Lào Cai, Yờn Bỏi, Bắc Giang, Thanh Húa, Nghệ An...
+ Nơi cư trỳ : Hang động, mỏi đỏ, ngoài trời
+ Cụng cụ : cụng cụ đỏ ghố đẽo.
+ Hoạt động kinh tế : Săn bắt, hỏi lượm
+ Tổ chức xó hội : Sống thành thị tộc.
- Văn húa Hũa Bỡnh, Bắc Sơn (thời đỏ mới sơ kỡ- khoảng 6000->12000 năm)
+ Địa bàn: Hoà Bình, Bắc Sơn (LS) và 1 số nơi khác
+ Nơi cư trỳ : Hang động, mỏi đỏ gần nguồn nước.
+ Cụng cụ lao động : Cụng cụ đỏ ( Bước đầu biết mài lưỡi rỡu) , xương, tre, gỗ, bắt đầu biết làm đồ gốm.
+ Hoạt động kinh tế : Săn bắt, hỏi lượm ngoài ra biết trồng một số loại rau củ, quả.
+ Tổ chức xó hội : Sống thành thị tộc, bộ lạc
-> Đời sống vật chất tinh thần được nõng cao.
- Cỏch mạng đỏ mới :
+ 5000-6000 cách ngày nay, kĩ thuật chế tạo công cụ có bước phát triển mới gọi là cuộc “cách mạng đá mới”
- Biểu hiện :
+Sử dụng kĩ thuật cưa, khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay.
+ Phần lớn cỏc thị tộc đó biết sử dụng cuốc đỏ trong nụng nghiệp trồng lỳa.
->Công cụ lao động được cải tiến, năng xuất lao động tăng Việc trao đổi sản phẩm giữa cỏc bộ lạc được đẩy mạnh.
- >Đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao
-> Địa bàn cư trú được mở rộng
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
- Cách đây 3000-4000 năm các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến nguyên liệu đồng và thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước phổ biến
- Cỏc nền văn húa chớnh:
Đặc điểm
Phùng Nguyên
 Sa Huỳnh
 Đồng Nai
Địa bàn
Phùng Nguyên (Phú Thọ), HP, HN, Thanh Hoá, Nghệ An 
Nam Trung Bộ, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà
TPHCM, Đồng Nai, Bình 
Phước, Bình 
Dương, Long An
Công cụ
Đá-đồng, gỗ xương, tre
 Sắt
 Đá- đồng
Kinh tế
NN lúa nước dùng cuốc đá phát triển, chăn nuôi gia súc, gia cầm; TCN đa dạng: đan lát, dệt vải, luyện đồng, làm gốm bằng bàn xoay
NN lúa nước là chủ yếu kết hợp trồng một số loại cây khác; luyện sắt, làm gốm
( trang trí hoa văn) đồ trang sức..
NN lúa nước là chủ yếu; săn bắn, khai thác lâm sản, làm thủ công
-> Sự ra đời của thuật luyện kim đó hình thành nên các nền văn hoá lớn phân bố ở những khu vực khác nhau, làm tiền đề cho xó hội nguyờn thủy ở nước ta chuyển sang thời đại dựng nước đầu tiờn.
3. Sơ kết bài học
*Củng cố:
- các giai đọan phát triển của thời kì nguyên thuỷ ở VN
- Sự ra đời của thuật luyện kim và ý nghiã của nó.
* Dặn dũ
 -Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc bài mới giờ sau học
4.Nhận xột
- Ưu điểm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
- Nhược điểm : ......................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_13_Viet_Nam_thoi_nguyen_thuy.doc