Giáo án Lớp 10 ban Cơ bản môn Toán tuần 5

Giáo án Lớp 10 ban Cơ bản môn Toán tuần 5

 Chương2 : Hàm số bậc nhất và bậc hai

 I- Mục tiêu : Hình thành và chính xác hóa các khái niệm cơ bản nhơ hàm số, tập xác định, đồ thị, hàm đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ. Áp dụng được các kiến thức đó vào việc khảo sát các hàm bậc nhất, hàm bậc hai .

 II- Nội dung : Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, hàm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ, đồ thị của hàm số. Giới thiệu một phương pháp nghiên cứu hàm số là khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. Áp dụng vào việc nghiên cứu hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. phép tịnh tiến được giới thiệu một cách trực quan.

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 10 ban Cơ bản môn Toán tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương2 : Hàm số bậc nhất và bậc hai 
 I- Mục tiêu : Hình thành và chính xác hóa các khái niệm cơ bản nhơ hàm số, tập xác định, đồ thị, hàm đồng biến, nghịch biến, hàm chẵn, hàm lẻ. áp dụng được các kiến thức đó vào việc khảo sát các hàm bậc nhất, hàm bậc hai . 
 II- Nội dung : Khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, hàm đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ, đồ thị của hàm số. Giới thiệu một phương pháp nghiên cứu hàm số là khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số. áp dụng vào việc nghiên cứu hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai. phép tịnh tiến được giới thiệu một cách trực quan.
 III- Bài giảng : 
Tiết 9,10 Đ1 - Hàm số 
Ngày dạy : 
I.Mục tiêu :
1) Veà kieỏn thửực: Nắm được k/n hàm số , cách cho hàm số, taọp xaực ủũnh, hs chaỹn, leỷ, caựch laọp baỷng bieỏn thieõn. 
2) Veà kyừ naờng: Vaọn duùng ủửụùc caực KN vửứa hoùc vaứo vieọc giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan.
3)Veà tử duy: Hieồu vaứ vaọn duùng linh hoaùt, chớnh xaực caực KN, cách cho hàm số
4) Veà thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực trong laứm toaựn, hieồu vaứ phaõn bieọt roừ tửứng KN
 II. Chuẩn bị của thầy và trò:
+Thaày : Giaựo aựn , SGK
+ Hoùc sinh: SGK, maựy tớnh boỷ tuựi
 III.Phửụng phaựp giaỷng daùy: 
 Gụùi mụừ vaỏn ủaựp phaựt hieọn vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà keỏt hụùp thaỷo luaọn nhoựm.
 IV. Tiến trình toồ chức bài học :
ổn định lớp : - Sỹ số lớp :
 - Nắm tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
Kiểm tra bài cũ : - Nhaộc laùi ủieàu kieọn ủeồ cho caờn thửực vaứ phaõn soỏ coự nghúa.
Nội dung bài giảng : 
Hoạt động 1 : ( Dẫn dắt khái niệm )
tg
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
- Nhận xét và nhận biết được các tập giá trị của moói coọt cho trong bảng.
- Với mỗi giá trị x ẻ { 1995,... , 2004 } có một giá trị duy nhất y ẻ {200,,564} tửụng ửựng
-HS tham gia
- Giới thiệu ví dụ1 của sách giáo khoa thông qua bảng đã chuẩn bị sẵn. 
- Phát vấn : Có nhận xét gì về các giá trị tửụng ửựng cuỷa moói coọt 
- Dẫn dắt đến khái niệm hàm số : Nêu định nghĩa hàm số của Sgk
-ẹieàu kieồn Hẹ1
I- OÂn taọp veà hàm số :
 1) Haứm soỏ, TXẹ cuỷa hs.
Sgk
Hoạt động 2 : ( Củng cố khái niệm )
Hãy nêu một ví dụ thực tế về hàm số ?
tg
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
- Cho hàm số dưới dạng bảng hoặc dưới dạng công thức đã gặp trong vật lý
- Nêu được tập xác định, tập giá trị của hàm số mà mình đưa ra
- Nhận xét các ví dụ mà học sinh đưa ra
- Phát vấn : Để cho hàm số, có những cách nào ?
- Thuyết trình các cách cho hàm số. 
Hoạt động 3 : Cách cho hàm số
 1- Hàm số cho bằng bảng :
tg
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
- Tìm tập xác định của hàm
- Phân biệt được bảng biểu diễn hàm 
- Giới thiệu cách cho hàm số bằng bảng.
- Cho học sinh tìm tập xác định của hàm
II- Cách cho hàm số :
2- Hàm số cho bằng biểu đồ :
 ( Cho học sinh nghiên cứu ví dụ của sách giáo khoa , giáo viên thuyết trình phát vấn về tập xác định, tập giá trị của hàm số )
3- Hàm số cho bằng công thức :
Hoạt động 4 : ( Dẫn dắt khái niệm )
Hãy kể các hàm số đã học ở trung học cơ sở ?
tg
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
- Nêu các hàm số :
 y = ax + b 
 y = ax2 
 y= a/x
- Thuyết trình cách cho hàm số bằng công thức.
- Thuyết trình về tập xác định của hàm số trong trường hợp hàm cho bằng công thức
-Coự 3 caựch theo SGK
Hoạt động 5 : ( Củng cố khái niệm )
Tìm tập xác định của các hàm số sau :
 a- y = ; b- y = ; c- y = 
tg
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
- a / x phải thoả mãn : cho 
nên tập xác định là ( - ∞ ; 1 ] 
- b / x phải thoả mãn : x+2 ≠ 0 
x ≠ -2 nên tập xác định 
R \ { -2 }
- c / Tập xác định là tập R
-HS tham gia
- Hướng dẫn học sinh tìm tập xác định của hàm số .
- Ôn tập cách tìm giao các tập số thực
-ẹK hủ 6:
-Lửu yự cho hs caựch tớnh giaự trũ cho loaùi hs naứy
* Tập xác định của các hàm số
KN:sgk
III - Đồ thị của hàm số :
Hoạt động 6 ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho hs y=f(x)= x+1. Tớnh f(-2), f(-1), f(0), f(1)
Biểu diễn các cặp số ( x ; f ( x ) ) trên một mặt phẳng toạ độ ?
tg
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
 f(-2)=-1, f(-1)=0,
 f(0)=1, f(1)=2
-HS bieồu dieón caực caởp soỏ vửứa tỡm ủửụùc leõn mp toùa ủoọ
-Taọp hụùp caực ủieồm laứ moọt ủửụứng thaỳng.
- Bieồu dieón caực caởp soỏ cuỷa haứm soỏ leõn mp toùa ủoọ, noỏi caực ủieồm vửứa tỡm ủửụùc laùi ủửụùc ủoà thũ
- Hướng dẫn học sinh bieồu dieón caực caởp soỏ.
- Nêu định nghĩa đồ thị của hàm số : Đồ thị của hàm số f : D đ R là tập hợp tất cả các điểm M ( x ; f ( x ) ) trên mặt phẳng tọa độ với mọi xẻ D
-Để vẽ được đồ thị của hàm số ta làm như thế nào ?
-Ta ủaừ bieỏt maỏy daùng ủoà thũ cuỷa HS?
ẹịnh nghĩa đồ thị của hàm số :
SGK 
Chú ý : vẽ đồ thị của hàm số một cách gần đúng khi biết dạng đồ thị của nó
Hoạt động 7 : ( Dẫn dắt khái niệm )
Nhận xét về dáng điệu của các đồ thị vẽ được trong hoạt động 2 ?
tg
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
- Nhận xét về dáng điệu " đi lên " , "đi xuống" của các đồ thị ứng với các khoảng x tương ứng
- Với x1 < x2 so sánh được
 f ( x1 ) với f ( x2 )
- Dùng bảng đã vẽ sẵn hai đồ thị ở h14 SGK
- Dẫn dắt đến khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số.
IV- Sự biến thiên của hàm số :
tg
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
+ y = f ( x ) đồng biến 
( tăng ) trên ( a ; b )
Û x1, x2 ẻ ( a ; b ) : x1 < x2 ta luôn có :
f ( x1) < f (x2)
+y = f ( x ) nghịch biến ( giảm ) trên ( a;b )
 Û x1, x2 ẻ ( a ; b ) : x1 f (x2)
- HS hieồu ủửùục caựch laọp BBT: muừi teõn ủi leõn(hs ủoàng bieỏn), ngửụùc laùi
Đặt vấn đề : Nêu định nghĩa về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số ?
- Nêu định nghĩa của sách giáo khoa :
y = f ( x ) đồng biến ( tăng ) trên ( a ; b )
Û x1, x2 ẻ ( a ; b ) : x1 < x2 ta luôn có :
f ( x1) < f (x2)
y = f (x) nghịch biến (giảm) trên ( a ; b ) Û x1, x2 ẻ ( a ; b ) : x1 f (x2) 
-Hửụựng daón HS caựch laọp BBT thoõng qua vd 5
1-Định nghĩa:
-SGK 
2- Bảng biến thiên:SGK
Hoạt động 8 (Tớnh chaỹn leỷ cuỷa hs)
Cho hs: y= f(x)= x ; y= g(x)= x2. Haừy so saựnh f(1) ? f(-1) ; g(1) ? g(-1)
tg
 Hoạt động của học sinh
 Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
- f(1)=1 ; f(-1)= -1
Hay f(1) = -f(-1)
- g(1) = g(-1) =1
HS hieồu Tớnh chaỹn leỷ cuỷa haứm soỏ
- ẹoà thũ cuỷa hs chaỹn nhaọn truùc tung laứm truùc ủoỏi xửựng
- ẹoà thũ cuỷa hs leỷ nhaọn taõm O laứm taõm ủoỏi xửựng
-Tửứ ủoự ta khaựi quaựt thaứnh tớnh chaỹn leỷ cho hs
- y= f(x)= x laứ hs leỷ
- y= g(x)= x2 laứ hs chaỹn
-Tửứ hỡnh aỷnh 16, cho hs nhaọn xeựt vaứ phaựt hieọn 
1)Hs chaỹn:
2) Hs leỷ:
SGK
3) ẹoà thũ cuỷa HS chaỹn, le:ỷ
V. Cuỷng coỏ baứi vaứ daởn doứ:5’
	+ Cuỷng coỏ: Y/c HS nhaộc laùi caực KN ủaừ hoùc. Ta khaộc saõu theõm cho HS moọt laàn
	+Hửụựng daón baỡ taọp: 4) vaọn duùng ủn hs chaỹn vaứ leỷ ủeồ xaực ủũnh.
	+ Daởn doứ: Bài tập về nhà : 1,2, 3 trang 38 ( SGK) vaọn duùng lyự thuyeỏt vửứa hoùc
 Hướng dẫn, dặn dò : Xem lại lý thuyết về hàm số Trình bày, vẽ cẩn thận, tránh biểu diễn ẩu
	* Điều chỉnh với từng lớp ( nếu có ).

Tài liệu đính kèm:

  • doct5.doc