Giáo án Lớp 10 ban Cơ bản môn Toán tuần 9

Giáo án Lớp 10 ban Cơ bản môn Toán tuần 9

Chương 3 : Phương trình và Hệ phương trình

I- Mục tiêu :

 Hình thành được cho học sinh khái niệm phương trình một cách chính xác theo quan điểm mệnh đề chứa biến, rèn luyện cho học sinh cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và ba ẩn số, phương trình và hệ phương trình bậc hai.

II- Nội dung :

Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0.

Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số.

Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số.

Hệ phương trình bậc hai

 

doc 4 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 10 ban Cơ bản môn Toán tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 : Phương trình và Hệ phương trình
I- Mục tiêu :
 Hình thành được cho học sinh khái niệm phương trình một cách chính xác theo quan điểm mệnh đề chứa biến, rèn luyện cho học sinh cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và ba ẩn số, phương trình và hệ phương trình bậc hai.
II- Nội dung : 
Giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0.
Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số.
Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số.
Hệ phương trình bậc hai
Đối với phương trình bậc hai, việc giải và biện luận các phương trình có chứa tham số chưa được xét ( do chưa học về bất phương trình ). đối với hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn và hệ bậc hai chỉ xét qua các ví dụ cụ thể.
III- Bài giảng :
Tiết 17,18 : Đ1 - Khái niệm về phương trình.
Ngày dạy :
I. Mục tiệu:
1) Veà kieỏn thửực: Nắm được K/n phương trình, phương trình tương đương và phương trình hệ quả . áp dụng được vào bài tập 
2) Veà kyừ naờng: Vaọn duùng ủửụùc caực KN, tớnh chất vửứa hoùc vaứo vieọc giaỷi caực baứi taọp coự lieõn quan.
3)Veà tử duy: Hieồu vaứ vaọn duùng linh hoaùt, chớnh xaực KN,tớnh chất ủaừ hoùc
4) Veà thaựi ủoọ: Caồn thaọn chớnh xaực trong laứm toaựn, hieồu vaứ phaõn bieọt roừ tửứng KN, tớnh chất. 
II Chuẩn bị:
+Thaày : Giaựo aựn , SGK, moọt soỏ ủoà duứng caỏn thieỏt khaực
+Hoùc sinh: SGK, maựy tớnh boỷ tuựi
 III.Phửụng phaựp giaỷng daùy: Gụùi mụừ vaỏn ủaựp keỏt hụùp vụựi thaỷo luaọn nhoựm.
 IV- Tiến trình tổ chức bài học :
ổn định lớp : 5’
- Sỹ số lớp : 
Hoạt động 1: ( Dẫn dắt khái niệm )
Các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn số, hai ẩn :
 a) ax + b = 0 b) ax + by + c = 0 c) ax2 + bx + c = 0 d) ax + b = ax2 + bx + c
Trong đó a, b, c là các số thực đã biết , x, y là ẩn số.
Tg
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
20’
a), c), d) là các phương trình một ẩn còn b) là phương trình hai ẩn số . Chúng đều có dạng f( x ) = g( x ) trong đó f( x ) và g( x ) là các biểu thức chứa biến x
- Phát vấn : Những phương trình đã học trong chương trình toán ở THCS ?
- Nêu dạng của phương trình, liên hệ với mệnh đề chừa biến.
- Chỳ ý cho hs khi giải pt kết quả là số thập phõn chỉ lấy gần bằng
I- Định nghĩa phương trình :
1-Phương trình một ẩn số :SGK
Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm điều kiện PT )
 a) Thế x = 2 vào pt và nhận xột
Tg
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
20’
-Pt khụng xỏc định vỡ mẫu số bằng khụng
- 
-là đk của pt
Hs phỏt hiện kn mới.
-HS hđ1
-Tỡm được đk của pt
- Phát vấn : vậy để pt xỏc định thỡ x phải như thế nào?
-Những giỏ trị x đú ta gọi nú là gỡ?
Vậy đk của pt là gỡ?
-Điều khiễn hđ 1
2- Điều kiện PT:
- Những giỏ trị của ẫn x làm cho biểu thức f(x), g(x ) cú nghĩa là đk pt
Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm PT nhiều ẩn ) 
 Tỡm số ẩn trong cỏc pt trỡnh sau? 
Tg
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
20’
a) -Pt cú 2 ẩn
b) -Pt cú 3 ẩn
chỳng là 1 nghiệm của pt
- Thế bộ số (2;1) vào pt a)
- Thế bộ số (-1; 1; 2) vào pt b)
-Nhận xột
3- PT nhiều ẩn:
skg
Hoạt động 4: ( Dẫn dắt khái niệm PT chứa tham số ) 
 So sỏnh sự khỏc biệt hai pt sau: a) 
Tg
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
20’
a) Khụng cú tham số m
b) Cú tham số m
x là ẩn số cũn m là tham số
- vậy trong pt ta gọi x là:?
Cú thờm chữ khỏc khụng là ẩn ta gọi nú là :?
4- PT chứa tham số:
skg
II- Phương trình tương đương . Phép biến đổi tương đương
1- Phương trình tương đương và phương trình hệ quả :
Hoạt động 5 : ( Dẫn dắt khái niệm )
Các phương trình sau có tập nghiệm bằng nhau hay không ?
 a) x2 + x = 0 và b) x2 - 4 = 0 và 2 + x = 0
Tg
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
20’
- Tìm tập nghiệm của các phương trình .
- Tìm mối quan hệ bao hàm giữa các tập nghiệm .
- Hướng dẫn học sinh tìm tập nghiệm của các phương trình đã cho.
- Nhận xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập nghiệm.
II- Phương trình tương đương . Phép biến đổi tương đương
 Giáo viên thuyết trình về phương trình tương đương, phương trình hệ quả :
 - Cho hai phương trình : f1( x ) = g1( x ) ( 1 ) có tập nghiệm là X1 và f2( x ) = g2( x ) 
 ( 2) có tập nghiệm là X2 . 
 - Nếu X1 = X2 thì ta nói ( 1 ) là phương trình tương đương với phương trình ( 2 ) 
 và kí hiệu ( 1 ) Û ( 2 )
Nếu X1 è X2 thì ta nói ( 2 ) là phương trình hệ quả của phương trình ( 1 ) và kí 
 hiệu ( 1 ) ị ( 2 )
Tg
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
20’
-Hs nắm khỏi niệm: phương trình tương đương và phương trình hệ quả
-HS hiểu về các phép biến đổi tương đương.
-HS thử lại nghiệm của pt khi giải
-HS tham gia 
- Hướng dẫn học sinh tìm tập nghiệm của các phương trình từ vd 1.
- Chốt lại KN: phương trình tương đương và phương trình hệ quả
-Trên cơ sở đó dẫn hs đến với các phép biến đổi tưong đương
-Lưu ý khi thực hiện biến đổi mà không làm thay đôi điều kiện của pt ta sẽ có phép biến đổi tương đương.
-Khi giải ra nghiệm phải thử lại trước khi nhận.
-Vd2 ở SGk
1_ phương trình tương đương và phương trình hệ quả:
2_Phộp biến đổi tương đương;
SGK
V. Cuỷng coỏ baứi vaứ daởn doứ:5’
	+ Cuỷng coỏ: Y/c HS nhaộc laùi cỏc KN. Ta khaộc saõu theõm cho HS moọt laàn
	+ Hướng dẫn sữa bài tập:
BT: 1, 2: củng cố cho hs kn về pt tương đương.
Ta gợi ý nhanh cho hs tự phát hiện trên lớp 
BT: 3,4: gợi ý tìm điều kiện của pt rồi mới giải. Trong khi giải lưu ý các phép biến đổi tương đương và cần thử lại nghiệm khi nhận nghiệm.
	vận dụng: 3a), c)
Tg
 Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Noọi dung
20’
-HS tham gia.
3a)
Cần đạt:
x=1
x=3
- Hướng dẫn học sinh tìm đk của các phương trình đã cho.
- gợi ý cách giải cho hs khi cần
-lưu ý thử lại mới nhận nghiệm
+ Daởn doứ: Bài tập về nhà : 3a,d, 4 trang 57 SGK
	* Điều chỉnh với từng lớp ( nếu có ).

Tài liệu đính kèm:

  • doct9.doc