Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 22: Bài tập

Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 22: Bài tập

BÀI TẬP

1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm

 1.1. Về kiến thức :

 - Nắm vững kiến thức hàm số bậc hai.

 - Vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai.

 - Nắm vững về giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.

 - Nắm vững các kiến thức về sự biến thiên của hàm số

 - Tìm được đồ thị của hàm số bậc hai theo các giả thuyết cho trước.

 1.2. Về kĩ năng:

 - Thành thạo các bài toán về vẽ đồ thị, tịnh tiến đồ thị.

 - Nhận biết chính xác các tính chất xcủa hàm số dựa vào đồ thị của nó.

 - Vẽ chính xác đồ thị của hàm cố chứa giá trị tuyệt đối

 1.3. Về tư duy:

 

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 22: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết ppct: 22
Ngày soạn: 12/10/08
Ngày dạy: 13/10/08
BÀI TẬP
1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm 
 1.1. Về kiến thức :
 - Nắm vững kiến thức hàm số bậc hai.
 - Vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai.
 - Nắm vững về giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất.
 - Nắm vững các kiến thức về sự biến thiên của hàm số 
 - Tìm được đồ thị của hàm số bậc hai theo các giả thuyết cho trước.
 1.2. Về kĩ năng: 
 - Thành thạo các bài toán về vẽ đồ thị, tịnh tiến đồ thị.
 - Nhận biết chính xác các tính chất xcủa hàm số dựa vào đồ thị của nó.
 - Vẽ chính xác đồ thị của hàm cố chứa giá trị tuyệt đối
 1.3. Về tư duy:
 - Suy luận được từ hàm số ra đồ thị của 
 - Hiểu được giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất. Từ đó tìm ra được các hệ số a, b, c.
 - Hiểu được các bước vẽ đồ thị hàm số “lắp ghép” 
 - Dựa vào đồ thị nhận biết được hết các tính chất của nó.
 1.4. Về thái độ
 - Cẩn thận và chính xác 
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 2.1. Thực tiễn :
 - Học sinh đã học đồ thị của hàm số ở lớp dưới.
 - Đã biết được hệ trục tọa độ, đồ thị của một hàm số 	
 - Đã vẽ đồ thị của hàm chứa giá trị tuyệt đối
 - Đã biết được thế nào là điểm thuộc đồ thị.
 2.2. Phương tiện :
 - Chuẩn bị trước bài giảng, các bài tập sách giáo khoa.
 - Chuẩn bị thêm một số bài tập nâng cao.
3. Gợi ý về phương pháp:
 - Hướng dẫn những bài khó cho các em hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên trinỳ bày. 
4. Tiến trình bài học:
 4.1. Kiểm tra bài cũ : 
 - Vẽ bảng biến thiên của hàm số ở hai trường hợp a > 0 và a < 0
 - Cho biết giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số.
 - Cách vẽ đồ thị của hàm bậc hai.
 4.2. Bài mới :
 Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai.(10’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10'
?: "Hãy quan sát trên đồ thị xem y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành hay dưới trục hoành". 
· Hãy trả lời phần câu hỏi bài tập 32.
TL: Ứng với phần đồ thị phía dưới trục hoành.
· Thực hiện trình bày nội dung bài tập 32: Cho hàm số y = -x2 + 2x + 3.
 a) Tìm tập hợp các giá trị x sao cho y > 0;
 b) Tìm tập hợp các giá trị của x sao cho y < 0.
 Hoạt động 2: Khảo sát một số tính chất của hàm số bậc hai.(20’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10'
· Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 33 trên bảng con.
?: "Phương trình ax2 + bx + c = 0 có vô nghiệm khi nào? có hai nghiệm phân biệt khi nào?
?: "Số nghiệm của phương trình bậc hai và giao điểm của parabol với trục hoành có mối quan hệ gì?".
· Treo tranh vẽ ba parabol ứng với các trường hợp trong đề bài.
· Thực hiện giải bài tập 33: Điền vào ô trống các giá trị thích hợp (nếu có).
Hàm số
Hàm số có giá trị lớn nhất / nhỏ nhất khi x = ?
Giá trị lớn nhất
Giá trị nhỏ nhất
y = 3x2 - 6x + 7
y = -5x2 - 5x + 3
y = x2 - 6x + 9
y = -4x2 + 4x - 1
TL: Vô nghiệm khi D 0.
TL: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm thì parabol cắt trục hoành tại hai điểm, vô nghiệm thì parabol không cắt trục hoành.
· Nhìn hình minh họa và thực hiện trả lời bài tập 34: Gọi (P) là đồ thị của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Hãy xác định dấu của hệ số a và biệt số D trong mỗi trường hợp sau:
 a) (P) nằøm hoàn toàn ở phía trên trục hoành;
 b) (P) nằm hoàn toàn ở phía dưới trục hoành;
 c) (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và đỉnh của (P) nằm phía trên trục hoành.
 Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.(15’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15'
?: "Khi phá trị tuyệt đối trong hàm số y = -x2 + 2çx ç + 3. ta được hàm số nào?".
· Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -x2 + 2x + 3 và y = -x2 - 2x + 3 trên cùng một hệ trục tọa độ. Sau đó bỏ đi phần đồ thị của hàm số y = -x2 + 2x + 3 ứng với x < 0 và phần đồ thị của hàm số y = -x2 - 2x + 3 ứng với x ³ 0.
TL: Ta được hàm số y = 
· Thực hiện bài tập 35: Vẽ đồ thị rồi lập bảng biến thiên của hàm số y = -x2 + 2çx ç + 3.
 c) Củng cố: (5') Gọi học sinh nêu lại các bước vẽ đồ thị hàm số bậc hai.
 d) Bài tập về nhà: 35, 36 SGK trang 60.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu¬̀n 8 ti↑́t 22 bài t¬̣p.doc