Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 28, 29: Bài tập

Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 28, 29: Bài tập

BÀI TẬP

1. Mục tiêu:

 1. Kiến thức cơ bản: Củng cố các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất và bậc hai.

 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Giải và biện luận phương trình bậc nhất hay bậc hai một ẩn có chứa tham số; Biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol; Các ứng dụng của định lí Vi-ét, nhất là trong việc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương.

 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgic.

2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

 a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và ứng dụng của định lí Vi-ét.

 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

doc 2 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 10 nâng cao tiết 28, 29: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết ppct: 28,29
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 	 BÀI TẬP
1. Mục tiêu:
 1. Kiến thức cơ bản: Củng cố các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất và bậc hai.
 2. Kỹ năng, kỹ xảo: Giải và biện luận phương trình bậc nhất hay bậc hai một ẩn có chứa tham số; Biện luận số giao điểm của đường thẳng và parabol; Các ứng dụng của định lí Vi-ét, nhất là trong việc xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương.
 3. Thái độ nhận thức: Rèn luyện tính cẩn thận, óc tư duy lôgic..
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 a) Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các bước giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai và ứng dụng của định lí Vi-ét.
 b) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.	
3. Lựa chọn phương pháp:
 + Hướng dẫn những bài khĩ cho học sinh hoạt động nhĩm sau đĩ lên bảng trình bày.
4. Tiến trình tiết dạy:
 a)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập. 
 b) Giảng bài mới:
 Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình ax + b = 0.(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thực hiện phiếu hoc tập.
· Gọi học sinh lên bảng giải và biện luận phương trình:
2(m + 1)x - m(x - 1) = 2m + 3.
· Chỉnh sữa phần trình bày của học sinh.
· Thực hiện phiếu học tập:
Điền vào các khoảng (...):
 Giải và biện luận phương trình ax + b = 0:
 · a ¹ 0: .........................................................................
 · a = 0 và b ¹ 0: ............................................................
 · a = 0 và b = 0: ............................................................
· Thực hiện giải bài tập.
· Chỉnh sữa phần bài tập của mình.
 Hoạt động 2: Giải và biện luận phương trình bậc hai.(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thực hiện phiếu trắc nghiệm.
· Gọi học sinh ứng dụng giải và biện luận phương trình:
(mx - 2)(2mx - x + 1) = 0.
· Chỉnh sữa phần trình bày của học sinh.
· Giải bài tập mẫu: Biện luận số giao điểm của hai parabol y = -x2 - 2x + 3 và y = x2 - m theo tham số m.
· Thực hiện phiếu học tập:
Giải và biện luận phương trình ax2 + bx + c = 0
i) a = 0: giải và biện luận phương trình.........................
ii) a ¹ 0: 
 · Tính D = .......................
 · D > 0: phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = ............................; x2 = ............................
 · D = 0: phương trình .............................
 · D < 0: phương trình ...............................
· Học sinh trình bày bài giải trên bảng.
· Chú ý và chỉnh sữa phần bài tập của mình.
· Chú ý ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Ứng dụng định lí Vi-ét tìm biểu thức đối xứng giữa các nghiệm.(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
· Gọi học sinh nhắc lại định lí Vi-ét.
?: "Theo giả thiết phương trình có hai nghiệm ta có điều gì?".
?: "Theo giả thiết hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ bằng 17 ta có điều gì?".
?: "Có thể biến đổi như thế nào để sử dụng x1 + x2 và x1x2 cho x1 - x2 = 17?".
· Nhắc lại định lí Vi-ét.
TL: Ta có D = (4m + 1)2 - 8(m - 4) > 0 Û 16m2 + 33 > 0, " m Ỵ R.
TL: Ta có x1 - x2 = 17.
TL: Bình phương hai vế x1 - x2 = 17 ta được (x1 - x2)2 = 289.
Bài 19: Giải phương trình:
x2 + (4m + 1)x + 2(m - 4) = 0, biết rằng nó có hai nghiệm và hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ bằng 17.
 Hoạt động 4: Tìm số nghiệm của phương trình trùng phương.(20’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
· Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thực hiện phiếu học tập.
· Ứng dụng giải bài tập 20a: không giải phương trình, hãy xét xem phương trình trùng phương sau đây có bao nhiêu nghiệm x4 + 8x2 + 12 = 0.
· Thực hiện phiếu học tập:
* Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0. Đặt t = x2 (t ³ 0) ta được phương trình at2 + bt + c = 0. Điền vào (...) trong bảng sau:
 Số ngiệm phương trình đã cho phụ thuộc vào số nghiệm của phương trình bậc hai theo t.
at2 + bt + c = 0
ax4 + bx2 + c = 0
có hai nghiệm dương phân biệt
.................................
................................
có một nghiệm âm và một nghiệm dương
...............................
................................
có hai nghiệm âm phân biệt
................................
có nghiệm kép
.................................
có một nghiệm dương và một nghiệm bằng 0.
..................................
...................................
* Chú ý viết công thức nghiệm của phương trình trùng phương.
· Chú ý ghi nhớ.
 c) Củng cố: (5') Gọi 03 học sinh trình bày bằng lời lần lượt các phiếu học tập đã thực hiện.
 d) Bài tập về nhà: Đọc trước bài sô âp5

Tài liệu đính kèm:

  • docTu¬̀n 10 ti↑́t 28,29 bai t¬̣p.doc