CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm
1.1. Về kiến thức :
- Giải được các bài tập sách giáo khoa.
- Nắm vững kiến thức về vectơ, phép nhân vectơ với một số
- Biểu thị được một vecrơ qua hai vecrơ không cùng phương
- Chứng minh được các tính chất trọng tâm tam giác.
1.2. Về kĩ năng:
- Thành thạo các bài toán về áp dụng các quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành.
- Nắm vững tính chất trọng tâm tam giác.
- Biểu diễn một vectơ qua hai vectơ không cùng phương
1.3. Ve tư duy:
Tuần 9 Tiết ppct: 9 Ngày soạn: 18/10/08 Ngày dạy: 21/10/08 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Mục tiêu : Qua bài học này học sinh cần nắm 1.1. Về kiến thức : - Giải được các bài tập sách giáo khoa. - Nắm vững kiến thức về vectơ, phép nhân vectơ với một số - Biểu thị được một vecrơ qua hai vecrơ không cùng phương - Chứng minh được các tính chất trọng tâm tam giác. 1.2. Về kĩ năng: - Thành thạo các bài toán về áp dụng các quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành. - Nắm vững tính chất trọng tâm tam giác. - Biểu diễn một vectơ qua hai vectơ không cùng phương 1.3. Về tư duy: - Dựa vào hình vẽ, nhậnh biết được các vectơ bằng nhau, tích của một vectơ với một số. - Dựa vào tính chất trọng tâm tam giác, giải các bài toán liên quan. - Biết liên hệ chặt chẻ giữa các quy tắc với nhau. 1.4. Về thái độ - Cẩn thận và chính xác. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế. 2. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 2.1. Thực tiễn : - Nắm được các quy tắc hình bình hành, quy tắc 3 điểm. 2.2. Phương tiện : - Chuẩn bị trước bài giảng, các bài tập sách giáo khoa. - Chuẩn bị thêm một số bài tập nâng cao. 3. Gợi ý về phương pháp: - HD những bài khó cho các em hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày. 4. Tiến trình bài học: 4.1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu định nghĩa về tích của một vectơ với một số. - Điều kiện để 3 điểm thẳng hàng. - Nếu G là trọng tâm tam giác thì ta có điều gì. 4.2. Bài mới : Tiết 1 Hoạt động 1 : Các bài tập từ 21 đến 24 sgk trang 23, 24 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Câu a. Gv vẽ tam giác vuông cân A a O B - Gọi hs lên bảng dựng vectơ tổng - Tính - là với D là đỉnh thứ tư của hình bình hành OADB - = a Bài 21 : (sách giáo khoa trang 23) - Tính độ dài của các vectơ tổng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Câu b: Yêu cầu học sinh lên bảng dựng và tính - - Câu c: Xác định 3 và 4 rồi sau đó dựng tổng - Câu d: Tương tự câu c. yêu cầu hs tự giải - Câu e : Tương tự câu d. yêu cầu học sinh tự giải - Gv vẽ tam giác OAB và lấy trtung điểm M, N của O M N A B a. Biểu diễn vectơ theo các vectơ vàsau đó tìm m và n b. - Chèn điểm O vào và sử dụng tính chất 2 vectơ bằng nhau. c. tương tự câu b gọi hs lên bảng d. tương tự câu trên yêu cầu hs tự giải - HD: - Chèn A, C vào - Tương tự chèn B, D - Sau đó cộng vế theo vế - Aùp dụng trung điểm của đoạn thẳng - Vế sau chứng minh tương tự, yêu cầu hs tự giải. - Củng cố: các kiến thức của bài tập. - Nhấn mạnh các dạng bài tập - Chú ý nhiều đến các quy tắc, 3 điểm và quy tắc hình bình hành. - Hs lên bảng - - = + vậy - = a - Kéo dài OA gấp 3 lần và kéo dài OB gấp 4 lần -3+ 4= +4 = 5a - - - Do M là trung điểm OA nên = + 0 nên m = và n = 0 - = - Vậy = - = - - Vậy m= -1/2 và n = 1 - = - = - 2= + - 2= - Hs về nhà chứng minh. Bài 22 : (sách giáo khoa trang 22) - Biểu diễn một vectơ qua 2 vectơ không cùng phương Bài 23 : (sách giáo khoa trang 24) Chứng minh đẳng thức vectơ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Câu a: Chứng minh Thì G là trọng tâm tam giác. - HD: Gọi G’ là trọng tâm sau đó chứng minh G G’ - Chèn điểm G’ vào 3 vectơ - Câu b: Chèn điểm G vào 3 vectơ - Sau đó chứng minh = - Gọi hs lên bảng. - Gv nhận xét bài giải, chốt lại vấn đề - Củng cố lại các kiến thức của các dạng bài tập. - Rút lại các vấn đề trọng tâm. - Ta có = - Mà = - Nên - () = (+) - Vậy = suy ra G là trọng tâm tam giác ABC. Bài 24 : (sách giáo khoa trang 24) Các bài toán liên quan đến trọng tâm tam giác. Hoạt động 2: các bài tập từ 25 đến 28 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - HD: vẽ hình sau đó áp dụng các vectơ bằng nhau, tích của một vectơ với một số. - Gọi hs lên bảng gv theo dõi - Cho hs thảo luận nhóm sau đó gọi lên bảng - GV chốt lại vấn đề, sửa những chổ sai. - Củng cố lại các kiến thức liên quan. - HD : Chèn các điểm G,G’ vào 3 vectơ - Aùp dụng túnh chất trọng tâm tam giác - Cho hs thảo luận nhóm trong 5 phút sau đó gọi hs lên bảng trình bày. - Tìm đk 2 tam giác có cùng trọng tâm là - Gv chốt lại vấn đề sửa sai. - Hs thảo luận sau đó đại diện nhóm lên trình bày. - - - - - Hs thảo luận nhóm - đại diện nhóm lên trình bày. 3=++ = - Hai tam giác có cùng trọng tâm khi và chỉ khi =. Bài 25 : (sách giáo khoa trang 24) Các bài toán liên quan đến trọng tâm tam giác Bài 26 : (sách giáo khoa trang 24) Các bài toán liên quan đến trọng tâm tam giác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Gv vẽ hình lục giác đều A P B U Q F C T R E D S - Aùp dụng kết quả bài 26. - Đk hai tam giác có cùng trọng tâm. - Gọi hs lên bảng - Cho hs hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Gv chốt lại vấn đề sửa sai. - HD học sinh về nhà tiếp tục giải câu b, c + Củng cố : - Chú ý các tính chất trọng tâm tam giác, trọng tâm tứ giác - Các vectơ bằng nhau - Quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành - Phương pháp xác định tổng và hiệu của các vectơ - Cần nắm vững các dạng bài tập đã giải - Về xem trước bài “ Trục tọa độ hệ trục tọa độ” - Ta có =() = - Nên = - Suy ra hai tam giác PRT và QSU có cùng trọng tâm. - += = + - Do đó +=khi và chỉ khi (+) - Vậy diểm G được xác địng duy nhất. - Hs chú ý. Bài 27 : (sách giáo trang 24) Bài toán liên quan đến lục giác đều Bài 28 : (sách giáo khoa trang 24) Các bài toán liên quan đến trọng tâm của tứ giác.
Tài liệu đính kèm: