Giáo án Môn Hình học 10 tiết 30, 31: Bài tập về tích vô hướng của hai vectơ

Giáo án Môn Hình học 10 tiết 30, 31: Bài tập về tích vô hướng của hai vectơ

Bài soạn:

 BÀI TẬP VỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

I. Mục đích yêu cầu:

1. Về kiến thức:

 - Giúp học sinh nắm được cách tính tích vô hướng của hai vectơ theo độ dài và theo tọa độ, biết cách xác định độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm.

2. Về kỹ năng:

 -Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài, khoảng cách giữa hai điểm, áp dụng các tính chất vào giải bài tập.

3. Về tư duy thái độ:

 - Biết qui lạ về quen, xác định đúng hướng giải bài toán.

 - Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động.

 

doc 5 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1104Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Hình học 10 tiết 30, 31: Bài tập về tích vô hướng của hai vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 30-31
Ngày soạn:
Ngày sạy:..
Bài soạn:
 BÀI TẬP VỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
 - Giúp học sinh nắm được cách tính tích vô hướng của hai vectơ theo độ dài và theo tọa độ, biết cách xác định độ dài, góc giữa hai vectơ, khoảng cách giữa hai điểm. 
2. Về kỹ năng: 
 -Xác định góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, tính độ dài, khoảng cách giữa hai điểm, áp dụng các tính chất vào giải bài tập. 
3. Về tư duy thái độ: 
 - Biết qui lạ về quen, xác định đúng hướng giải bài toán. 
 - Cẩn thận, chính xác khi tính toán các tọa độ, tích cực trong các hoạt động. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học, giáo án
2. Học sinh: Dụng cụ học tập,SGK, làm bài tập ở nha
III. Tiến trình bài học
Phân phối thời lượng:
Tiết 30: Bài 1, 2 ,3
Tiết 31: Bài 4,5,6,7 
Kiểm tra bài cũû: 
 Câu hỏi: Cho 3 điểm . Tính 
Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
HĐ1:Giới thiệu bài 1
Yêu cầu: 
Học sinh nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
GV vẽ hình lên bảng. 
Câu hỏi : 
Số đo các góc của?
Yêu cầu: 
Học sinh nhắc lại công thức tính tích vô hướng ?
Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện. 
HS trả lời: 
GT: vuông cân
 AB = AC = a
KL: 
HS trả lời: 
Học sinh lên bảng tính
Bài 1: vuông 
AB = AC = a
 Tính: 
Giải: Ta có AB AC
HĐ2: Giới thiệu bài 2
GV vẽ 2 trường hợp O nằm ngoài AB A B O
 O A B
Câu hỏi : 
Trong 2 trường hợp trên thì hướng của vectơ có thay đổi không ?
Câu hỏi : 
 và 
Suy ra 
GV vẽ trường hợp O nằm trong AB
 A O B
Câu hỏi : 
Có nhận xét gì về hướng của OA, OB
HS trả lời: 
Cả 2 trường hợp đều cùng hướng.
HS trả lời: 
Học sinh ghi vào vỡ.
HS trả lời: 
 ngược hướng.
Bài 2: OA = a, OB = b
a) O nằm ngoài đoạn AB nên cùng hướng.
b) O nằm trong đoạn AB nên ngược hướng.
HĐ3: Giới thiệu bài 3.
GV vẽ hình lên bảng.
GV gợi ý cho học sinh thực hiện: tính tích vô hướng từng vế rồi biến đổi cho chúng bằng nhau.
GV gọi 2 học sinh lên thực hiện rồi cho điểm từng học sinh.
GV Từ kết quả câu a cộng vế theo vế ta được kết quả.
GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm.
Học sinh theo dõi.
TL: 
TL: 
TL: Cộng vế theo vế
Bài 3:
 a)
Tương tự ta chứng minh được:
b)
Cộng vế theo vế (1) và (2):
.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu công thức tính góc giữa 2 vectơ theo tọa độ ?
 Cho . Tìm ? 
 Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
HĐ4:Giới thiệu bài 4
GV giới thiệu bài 4
Câu hỏi : 
D nằm trên ox thì tọa độ của nó sẽ như thế nào ?
GV: Gọi D(x;0) do DA = DB nên ta có điều gì ?
Gv gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện và cho điểm.
 Yêu cầu: 1 học sinh lên bảng biểu diễn 3 điểm D, A, B lên mp Oxy.
GV: Nhìn hình vẽ ta thấy OAB là tam giác gì ?
Yêu cầu: 
Dùng công thức tọa độ chứng minh OAB vuông tại A và tính diện tích.
Gv gọi 1 học sinh lên thực hiện. 
Gv nhận xét cho điểm. 
HS trả lời: 
 có tung độ bằng 0.
HS trả lời: 
Học sinh lên bảng tính
OAB vuông tại A
Bài 4: a) Gọi D (x;0)
Ta có: DA = DB
Ta có: 
Hay OAB vuông tại A
HĐ5: Giới thiệu bài 5
Câu hỏi :Nêu cơng thức tính gĩc giữa hai vectơ?
 Tính 
 b) c) tương tự a)
HĐ6: Giới thiệu bài 6
Câu hỏi : 
Tứ giác cần điều kiện gì thì trở thành hình vuông ?
GV: có nhiều cách để chứng minh 1 tứ giác là hình vuông, ở đây ta chứng minh 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông.
Yêu cầu: 1hs lên tìm 4 cạnh và 1 góc vuông.
Gv nhận xét và cho điểm.
HS trả lời: 
HS trả lời: 
Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông là hình vuông.
HS trả lời: 
 là hình vuông
Bài 5:
a)
suy ra () = 900
Tương tự:
b) () = 450
c) () = 1500+
Bài 6: 
Giải: 
 là hình vuông
HĐ7: Giới thiệu bài 7.
Biểu diễn A trên mp tọa độ Oxy.
Câu hỏi : 
B đối xứng với A qua gốc tọa độ O. Vậy B có tọa độ là ?
GV: Gọi vuông ở C 
Câu hỏi : 
Tìm tọa độ điểm C ?
GV gọi học sinh thực hiện và cho điểm.
HS trả lời: 
HS trả lời: 
Bài 7: 
Giải: 
B đối xứng với A qua O
Gọi 
Vậy có 2 điểm C thỏa đề bài
IV. Củng cố: 
 -Nhắc lại công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ 
 - Khi nào thì là số âm, số dương, bằng không, 
 - Nhắc lại các biểu thức tìm tích vô hướng, tìm góc giữa hai vectơ,
 tìm khoảng cách giữa hai điểm theo tọa độ. 
 - Độ dài đoạn thẳng, tính chu vi , diện tích tam giác
 -Chứng minh tứ giác là hình vuông 
 - Tìm toạ độ của điểm
.

Tài liệu đính kèm:

  • doc30-31luyen tap ve tich vo huong cua 2 vecto.doc