Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 34

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 34

I - Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

 - Hoá trị của một nguyên tố - Tỉ khối của chất khí.

 - Mol - Định luật bảo toàn khối lượng

2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.

 3. Trọng tâm: Một số khái niệm, định nghĩa học biểu thức tính toán.

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:

- Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học.

III – Phương pháp dạy học chủ yếu.

 - Vấn đáp, đàm thoại, hoàn thiện kiến thức đã học.

IV- Hoạt động dạy học:

doc 111 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1551Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 1 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01	
Tiết 01 (2tiết) 	 ƠN TẬP ĐẦU NĂM	
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:	Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
	 - Hoá trị của một nguyên tố 	 	- Tỉ khối của chất khí. 	
 - Mol 	- Định luật bảo toàn khối lượng 
2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.
	3. Trọng tâm: Một số khái niệm, định nghĩa học biểu thức tính toán.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Mô hình, Bảng TH các nguyên tố hoá học.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
	- Vấn đáp, đàm thoại, hoàn thiện kiến thức đã học. 
IV- Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1 1. Hoá trị của một nguyên tố.
tg
Hoạt động
Nợi dung
+ GV Hoá trị là gì?
+ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
+ Hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào? Cho ví dụ:
 + GV nhấn mạnh thêm:
Theo QT hoá trị:
Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của nguyên ntố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
+ Tức nếu công thức hoá học thì
ax = by và do đó )
+ GV cho VD: GV h/ dẫn HS thực hiện.
Lập CT h/học của S (VI) với O:
Ta có: SxOy: =
Vậy CT là: SO3
+ Hoá trị của H là 1 và của O là 2:
Một ng.tử của một nguyên tố liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì có bấy nhiêu hoá trị:
Ví dụ: NH3 N hoá trị III
 H2O O hoá trị II
 HCl Cl hoá trị I 
 Và CaO Ca hoá trị II
 Al2O3 Al hoá trị III
+ Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết. Ví dụ: 1. x = 3. I
.
+ Lập CTHH khi biết hoá trị.
 Lập CT h/học của S (VI) với O:
Ta có: SxOy: =
Vậy CT là: SO3
Hoạt động 2 2. Định luật bảo toàn khối lượng.
GV cho các phản ứng:
2Mg + O2 2MgO
CaCO3 CaO + CO2
Y/c HS tính tổng KL các chất 2
p/ứ và nhận xét gì?
HS tính KL 2 vế của 2 p/ứ:
Được 80 (g) = 80 (g)
Và 100 (g) = 100 (g)
GV Nhấn mạnh: Aùp dụng khi có n chất trong p/ứ mà đã biết khối lượng n-1 chất ta có thể tính KL chất còn lại.
HS tính theo VD do GV đưa ra.
MO + H2 M + H2O (1)
 80(g) + 2 (g) 64(g) + X?
 MCl + AgNO3 AgCl + MNO3(2)
 Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g)
MO + H2 M + H2O (1)
 80 + 2 64 + X?
X = 82 – 64 = 18 (g)
MCl + AgNO3 AgCl + MNO3 (2)
 Y? + 170 (g) 143,5(g) + 85(g)
Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g)
Y = 58,5 (g)
Hoạt động 3 3. Mol
GV mol là gì? 
N = 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tư , ion
GV cho bài tập áp dụng: 
 * Là lượng chất chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
* Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượn (tính bằng gam)của 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
 * Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6. 1023 phân tử khí đó. Ở ĐKTC thể tích mol các chất khí là 22,4 lít.
Sự chuyển hoá giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Hoạt động 4 4. Tỉ khối của chất khí
GV: Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết gì?
+ Tỉ khối của khí A so với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
GV Vấn đáp hoặc nhấn mạnh thêm:
 Trong đó: MB khối lượng mol khí B:
Nếu B là oxi thì MB = = 32
Nếu B là kk thì MB = = 29 
Nếu B là H2 thì MB = = 2
+ Công thức tính: dA/B = 
GV cho bài tập áp dụng: theo 2 dạng
Bài tập tính khối lượng mol MA theo dA/B và MB.
 Bài tập cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
1. Tính khối lượng mol phân tử khí A. Biết tỉ khối của khí A so với khí B là 14.
2. Khí oxi so với không khí và các khí: nitơ, hiđro, amoniac, khí cacbonic; thì khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn bao nhiêu lần.
Bài tập về nhà: SGK bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 trang 8. (SGV)
Tuần 01	
Tiết 2 	 ƠN TẬP ĐẦU NĂM	
I - Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
 - Dung dịch 
 - Sựï phân loại các chất vô cơ ( theo tính chât hoá học) 	
	 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
	2 .Kỹ năng:
- HS hiểu, có kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các bài tập và làm cơ sở cho việc học hoá học tiếp theo.
	3. Trọng tâm:
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm:
- Bảng phân loại các hợp chất vố cơ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
III – Phương pháp dạy học chủ yếu.
Nêu vấn đề, vấn đáp, tái hiện kiến thức đã học.
Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: 
tg
 Hoạt động của thầy
Nội dung
GV kiểm tra tình hình làm bài tập về nhà, gọi HS lên bảng làm BT 1, 2, 7.
Còn lại ktra vở các bài: 3, 4, 5, 6.
+ Nội dung các bài tập cần sửa:
GV Y/C nhắc lại các khái niệm
+ GV dung dịch là gì? Cho VD.
+ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
+ Nồng độ của dung dịch là gì?
Có mấy loại nồng độ dung dịch? Mà em đã học?
+ Là lượng chất tan tính bằng (g hoặc mol) chứa trong một lượng xác định của dung dịch ( g hoặc thể tích dung dịch).
a/ Nồng độ phần trăn là gì?
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm mct , mdd là khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch tính bằng gam.
+ Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
 (1)
b/ Nồng đọ mol là gì?
Cho biết công thức tính?
GV nói rõ thêm n , v là số mol và thể tích dung dịch tính bằng lít.
+ Nồng độ mol (CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1lít dung dịch.
 (2)
+ Quan hệ giữa C% và CM của cùng một chất tan.
+ D khối lượng riêng của dung dịch (g/ml hoặc g/cm3).
Và 1ml = 1cm3
 1l = 1dcm3= 1000ml
 (3)
GV giúp HS xây dựng sơ đồ các dạng phân loại: 
OXIT
BAZƠ
OXIT
AXIT
KIỀM
BAZƠ
KHÔNG
TAN
AXIT
CÓ
OXI
MUỐ bằng kim loại I
TRUNG
TINH
MUỐI
AXIT
BAZƠ
KIM LOẠI
PHI KIM
OXIT
AXIT
MUỐI
CÁC CHẤT VÔ CƠ
ĐƠN CHẤT
HỢP CHẤT
Dạng1: 
H. LƯỠNG TÍNH
O.. LƯỠNG TÍNH
OXIT BAZƠ
OXIT AXIT
 O. KHÔNG TẠO MUỐI
A. CÓ OXI
A. KHÔNG CÓ OXI
B. KHÔNG TAN
KIỀM
M. TRUNG HOÀ
M. AXIT
ÔXIT
AXIT
BAZƠ
MUỐI
HIĐROXIT
HỢP CHẤT
CHẤT
KIM LOẠI
PHI KIM
ĐƠN CHẤT
Dạng 2:
 MUỐI + H2O
KIM LOẠI
PHI KIM
OXIT AXIT
AXIT
BAZƠ
OXIT BAZƠ
MUỐI
MUỐI
Hoặc (Đầy đủ hơn):
KIM LOẠI
OXIT BAZƠ
PHI KIM
OXIT AXIT
BAZƠ
AXIT
MUÓI
MUÓI
Hoạt động 4
9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
GV vấn đáp – đàm thoại giúp HS tái hiện kiến thức đã học.
Lưu ý các vấn đề sau:
+ Ô nguyên tố cho biết gì? Cho HS trực quan bảng TH các nguyên tố hoá học ( GV chỏi rõ).
+ Chu kì là gì? chu kì cho biết gì?
+ Nhóm nguyên tố là gì?
GV Y/ HS lấy VD minh hoạ.
+ Ô nguyên tố cho biết:
Số hiệu nguyên tử:
Kí hiệu hoá học.
Tên nguyên tố.
Nguyên tử khối.
+ Chu kì là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng ngang, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong một chu kì thì:
Các nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp (e).
Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
Tính KL giảm dần, tính PK tăng dần.
+ + Nhóm là dãy các nguyên tố hoá học nằm trên cùng một hàng dọc, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong cùng một nhóm thì:
Các nguyên tử của các nguyên tố có số (e) lớp ngoài cùng bằng nhau. 
Số lớp (e) tăng dần.
 Tính KL tăng dần, tính PK giảm dần.
a/ 
b/ Số mol NaOH trong 200 ml dd.
Theo Đ/N ta có: M giải ra ta được =0,3lit (300ml).
CHƯƠNG 1
NGUYÊN TỬ
7 tiết lý thuyết + 3 tiết luyện tập
Bài 3:
Luyện tập
Thành phần nguyên tử 
Bài 1: 	Thành phần nguyên tử 
 · Thành phần cấu tạo của nguyên tử 
 · Kích thước và khối lượng của nguyên tử
Bài 2: 	Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hĩa học. Đồng vị 
 · Hạt nhân nguyên tử. 
 · Nguyên tố hĩa học.
 · Đồng vị. 
 · Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hĩa học.
Bài kiểm tra
 Bài 4	Cấu tạo vỏ nguyên tử.
 · Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử 
 · Lớp electron và phân lớp electron.
 · Số electron tối đa trong một một phân lớp, một lớp. 
Bài 6:
Luyện tập.
Cấu tạo vỏ nguyên tử.
Bài 5: 	Cấu hình electron nguyên tử. 
 · Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. 
 · Cấu hình electron nguyên tử.
Tuần 3- Tiết 3	Chương 1	
Bài 1: 	Thành Phần Nguyên Tử	 
A.NỘI DUNG
-THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ 
-KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ	
B.MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
	Học sinh biết:
¨thành phần cơ bản của nguyên tử gồm : vỏ và hạt nhân 
¨khối lượng và điện tích của e, p , n. kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử
2/ Kĩ năng
Học sinh nhận xét và rút ra các kết luận từ các thí nghiệm viết trong SGK
Học sinh biết sử dụng các đơn vị đo lường như: u, đtđv, nm, A và biết giải các dạng bài tập quy định.
C.CHUẨN BỊ
	- Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành cấu tạo nguyên tử.
- Sơ đồ tĩm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực (hình 1.1 và 1.2 SGK) hoặc phần mềm mơ tả thí nghiệm.
D.NỘI DUNG DẠY HỌC
Tg
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: dẫn nhập 
GV: hướng dẫn học sinh sinh đọc vài nét về lịch sử từ thời Đê mơ crit đến giữa thế kỷ XIX
HS: nguyên tử là một hạt vơ cùng nhỏ trung hịa về điện.
Hoạt động 2: sự tìm ra electron 
GV: hướng dẫn học sinh sinh quan sát thí nghiệm hình 1.3 nêu câu hỏi gợi ý tại sao màn huỳnh phát sáng, đặc tính của chùm tia này (ảnh hưởng của điện trường và từ trường)?
HS: trả lời theo SGK
GV: thơng báo khối lượng chính xác của electron, điện tích của electron.
HS: hạt electron cĩ khối lượng và điện tích rất nhỏ. 
Hoạt động 3: sự tìm ra p và n
GV: hướng dẫn học sinh sinh quan sát thí nghiệm hình 1.4 nêu câu hỏi gợi ý tại sao đa số tia a xuyên qua; một phần rất nhỏ hạt bị lệch và rất ít hạt a bị bật lại?
HS:* Hạt a đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử cĩ cấu tạo rỗng. * một số rất ít đi lệch hướng ban đầu hay bật ngược trở lại chứng tỏ ở tâm nguyên tử cĩ phần mang điện dương cĩ khối lượng lớn nhưng kích thước nhỏ bé so với kích thước nguyên tử được gọi là hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 4: cấu tạo hạt nhân nguyên tử 
GV:yêu cầu học sinh đọc thơng tin trong SGK và trả lời câu hỏi Từ thí nghiệm Rutherford đã phát hiện ra hạt nào? tên gọi và kí hiệu của hạt đĩ? khối lượng và điện tích của hạt đĩ là bao nhiêu? - từ thí nghiệm Chadwick đã phát hiện ra hạt nào?tên gọi và kí hiệu của hạt đĩ? khối lượng và điện tích của hạt đĩ là bao nhiêu? - từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận về thành phần cấu tạo h ... o học sinh đọc ở SGK
 Bài 38
CÂN BẰNG HĨA HỌC
I/ PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC
1/Phản ứng một chiều
	Ví dụ: phản ứng phân hủy KClO3 bởi nhiệt cĩ xúc tác 
	2KClO3 2KCl + 3O2 
Kết luận : trong phản ứng một chiều các sản phẩm khơng tác dụng với nhau. Dùng 1 mũi tên để chỉ chiều phản ứng 
2/Phản ứng thuận nghịch 
	Ví dụ: Cl2 + H2O HCl + HClO 
Kết luận: Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau gọi là phản ứng thuận nghịch. Chiều mũi tên từ trái sang phải là chiều phản ứng thuận, chiều mũi tên từ phải sang trái là chiều phản ứng nghịch
3/Cân bằng hĩa học 
Xét phản ứng thuận nghịch sau: 
	H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) 
Ở trạng thái cân bằng, phản ứng khơng dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng với tốc độ bằng nhau (vt = vn) và đây là cân bằng động
Kết luận: Cân bằng hĩa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Ví dụ: 	 0,786 mol/lít HI
 0,500 mol/lít H2 được 0,107 mol/lít H2 
 0,500 mol/lít I2 	 0,107 mol/lít I2 
II/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HĨA HỌC
1/Thí nghiệm 
	Hai ống nghiệm cĩ nhánh (a) và (b) được nạp đầy khí NO2 (nâu đỏ) được nối nhau bằng ống nhựa mềm với khĩa K. 
	Đĩng khĩa K, hạ nhiệt độ ống nghiệm (a), thấy màu ống (a) nhạt hơn ống (b) Þ trong (a) nồng độ N2O4 tăng, nồng độ NO2 giảm 
	2NO2 	 	 N2O4 
	 (màu nâu đỏ)	(khơng màu)
2/Định nghĩa 
Sự chuyển dịch cân bằng hĩa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngồi lên cân bằng. 
IV/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HĨA HỌC
1/Ảnh hưởng của nồng độ 
Xét hệ cân bằng sau:
	C(r) + CO2 (k) 2CO (k)
với KC = 
Khi thêm CO2 vào hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận. Hiện tượng sẽ xảy ra tương tự khi lấy bớt khí CO ra khỏi hệ
Vậy : khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đĩ.
2/Ảnh hưởng của áp suất 
Xét hệ cân bằng sau:
	 N2O4 	 	 2NO2 
	1 mol	2 mol
với KC = 
Khi tăng p chung của hệ , cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (làm giảm số mol của hệ)
Vậy : khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng, thì bao giờ cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đĩ.
3/Ảnh hưởng của nhiệt độ 
	Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt:
	CaO + H2O ® Ca(OH)2 DH = -65kJ
cịn phản ứng thu nhiệt kèm theo kí hiệu DH cĩ giá trị dương:
	CaCO3 CaO + CO2 DH = 178kJ
Xét:
	 N2O4 	 	 2NO2 DH = 58kJ > 0
khơng màu	màu nâu đỏ
Vậy : khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.
Nguyên lí Le Châterlier (Lơ Sa-tơ-li-ê)
 Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngồi, như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi đĩ.
4/Vai trị của chất xúc tác 
	Chất xúc tác khơng làm cân bằng chuyển dịch. chất xúc tác làm cho cân bằng được thiết lập nhanh chĩng hơn
V/ Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC TRONG SẢN XUẤT HĨA HỌC
Ví dụ 1: FeS2 ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 
2SO2(k) + O2(k) 2SO3 ; DH = -198kJ<0
Điều kiện tốt nhất: 
	t oC khơng được cao
	tăng nồng độ O2 (dùng dư khơng khí)
 Ví dụ 2: tổng hợp NH3 
N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; DH = -92kJ<0
Điều kiện tơt nhất: p càng cao càng tốt, t oC vừa phải , cĩ xúc tác 
Tuần 34 Tiết 65, 66	Chương 7	Ngày soạn
Bài 39 (2 tiết) 	 LUYỆN TẬP: 	Ngày dạy
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG & CÂN BẰNG HĨA HỌC
 NỘI DUNG
I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC (TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG, CÂN BẰNG HĨA HỌC)
II/ VẬN DỤNG NGUYÊN LÍ LE CHÂTERLIER VÀ GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP
 MỤC TIÊU
1/ Củng cố kiến thức:
Tốc độ phản ứng và các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hĩa học. Cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. 
2/ Kĩ năng
- Xác định được chiều phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt. Xác định trạng thái của chất trong phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hĩa học.
- Vận dụng tốt kiến thức về chuyển dịch cân bằng.
3/ Thái độ tình cảm:
	Học tập ở các nhà hĩa học cách tìm hiểu qui luật về tốc độ phản ứng, cân bằng hĩa học để tìm ra phương pháp ,cách thức điều khiển tốc độ và cân bằng phản ứng xảy ra theo chiều cĩ lợi cho ngành sản xuất hĩa chất. Trân trọng thành quả đĩ qua các vận dụng áp dụng vào cuộc sống 
 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
	- Gợi nhớ, nêu và giải quyết vấn đề
	- Học sinh trình bày phương hướng và giải quyết vấn đề 
	- Hoạt động hợp tác nhĩm nhỏ 
	- GV chia bài tập phối hợp thành các đơn vị vấn đề để giải quyết 
 CHUẨN BỊ 
	GV	hệ thống hĩa kiến thức
	HS: chuẩn bị bài tập trước ở nhà
 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
tg
	Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1: 
GV: tổ chức cho học sinh liên hệ đến phản ứng xảy ra cực nhanh hoặc chậm trong đời sống Þ tốc độ phản ứng
HS cho ví dụ 
GV đặt vấn đề cĩ cách nào, yếu tố nào làm thay đổi tốc độ 
HS trả lời
*Giải bài tập số 3 trang 168 SGK
*Vận dụng lí thuyết cĩ được giải bài tập số 4 trang 168 SGK
Hoạt động 2: 
GV: đặt vấn đề khi nào phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hĩa học? yêu cầu học sinh phát biểu cân bằng hĩa học 
HS: 
GV: yêu cầu học sinh trình bày các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng 
HS: trình bày
khi Ư nồng độ 
khi Ư nhiệt độ 	
khi Ư áp suất
GV chốt lại
Hoạt động 3: học sinh tham gia giải bài tập 
*Giải bài tập số 5/168
phản ứng thuận nghịch đã cho là phản ứng thu nhiệt Þ 
ỉnồng độ CO2 hoặc H2O thì cân bằng sẽ chuyển dich theo chiều thuận 
*Giải bài tập số 6/169
Điều gì sẽ xảy ra khi:
a/tăng dung tích bình phản ứng 
b/thêm CaCO3 vào bình 
c/lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng 
d/thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng 
e/tăng nhiệt độ 
*Giải bài tập số 1
A.Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất (sai)
B.Nước iải khát được nén khí CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ cĩ độ chua (độ axit) lớn hơn
C.Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn
D.Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong khơng khí 
*Giải bài tập số 2
A.lấy bớt PCl5 ra:  chiều 2
B.thêm Cl2 vào: chiều 2
C.giảm nhiệt độ : chiều 2
D.tăng nhiệt độ :  chiều 1 
Hoạt động 5 : củng cố thơng qua bài tập số 7
Cả 5 phản ứng các chất đều ở thể khí. Do đĩ, khi giảm dung tích của bình phản ứng thì làm tăng áp suất chung của hệ® cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng cĩ số mol ít hơn
A, E chuyển dịch theo chiều nghịch 
C chuyển dịch theo chiều thuận
B, D khơng chuyển dịch
 Bài 39
LUYỆN TẬP 
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
CÂN BẰNG HĨA HỌC 
1. Tốc độ phản ứng 
	Tốc độ phản ứng: độ biến thiên nồng độ của một chất bất kỳ trong một đơn vị thời gian. 
	Tốc độ phản ứng tăng khi:
+tăng nồng độ chất phản ứng (thường)
+tăng áp suấtchất phản ứng (chất khí)
+tăng nhiệt độ phản ứng (thường)
+tăng diện tích bề mặt chất phản ứng
+cĩ mặt chất xúc tác 
Bài tập số 3
Bài tập số 4
a)Fe + CuSO4 (2M, 25oC)
Fe + CuSO4 (4M, 25oC)	cĩ V lớn hơn
b)Zn + CuSO4 (2M, 25oC)
Zn + CuSO4 (2M, 50oC)	cĩ V lớn hơn
c)Zn(hạt) + CuSO4 (2M)
Zn(bột) + CuSO4 (2M)	cĩ V lớn hơn
d)2H2 + O2 2H2O 
2H2 + O2 2H2O 	cĩ V lớn hơn
2. Cân bằng hĩa học 	
	Cân bằng hĩa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch bằng nhau 
 3. Sự chuyển dịch cân bằng 
	Là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác khi do tác động của yếu tố bên ngồi
Nguyên lí Le Châtelier: Khi thay đổi yếu cĩ ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng hĩa học , cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự thay đổi đĩ.
Bài tập số 5
2NaHCO3r Na2CO3r+ CO2(k)+ H2O(k) DH>0 	 
Chuyển hĩa nhanh và hồn tồn NaHCO3 thành Na2CO3 phải:
- đun nĩng
- hút CO2 , H2O ra ngồi 
Bài tập số 6
CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) DH>0
a)[CO2]ỉ :cân bằng chuyển dịch theo chiều 1
b)khơng ảnh hưởng vì CaCO3(r)
c)khơng ảnh hưởng đến cân bằng vì CaO (r)
d)[CO2]ỉ :cân bằng chuyển dịch theo chiều 1
e)toC Ư : cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, tức chiều 1
Bài tập số 1
A. sai
B. đúng
C. đúng
D. đúng
Bài tập số 2
PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k) DH>0
	Yếu tố nào làm tăng lượng PCl3 trong cân bằng 
Đáp án D: tăng nhiệt độ 
Bài tập số 7
A) CH4 + H2O CO + 3H2 	
	 chuyển dịch theo chiều nghịch
B) CO2 + H2 CO + H2O 	
	 khơng chuyển dịch 
C) 2SO2 + O2 2SO3 
	chuyển dịch theo chiều thuận
D) 2HI + H2 + I2 
	 khơng chuyển dịch
E) N2O4 2NO2 
	 chuyển dịch theo chiều nghịch
Tuần 35, 36 Tiết 68, 69	Ơn Tập Cuối Năm	Ngày soạn
Ngày dạy
TỔNG KẾT chương 4 PHẢN ỨNG OXI –HĨA KHỬ
PHẢN 
ỨNG 
HĨA 
HỌC
Phản ứng khơng là phản ứng oxi hĩa – khử 
(khơng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa )
- Một số phản ứng hĩa hợp.
- Một số phản ứng phân hủy.
- Phản ứng trao đổi.
Phản ứng oxi hĩa – khử 
(cĩ sự thay đổi số oxi hĩa)
- Một số phản ứng hĩa hợp.
- Một số phản ứng phân hủy.
- Phản ứng thế.
Các khái niệm cơ bản về phản ứng oxi hĩa – khử
†chất khử: nhường electron 	†sự oxi hĩa: quá trình nhường electron 
†chất oxi hĩa: nhận electron 	†sự khử: quá trình nhận electron 
¾phản ứng oxi hĩa – khử: cĩ sự chuyển electron giữa các chất, 
cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của một số nguyên tố 
Lập phương trình hĩa học của phản ứng oxi hĩa – khử.
(4 bước)
TỔNG KẾT chương 5 NHĨM HALOGEN
Các halogen
F
Cl
Br
I
Độ âm điện 
Tính oxi hĩa
	 3,98	 3,16	 2,96	 2,66
Tính oxi hĩa giảm dần.
Phản ứng 
với H2 
F2+H2 2HF
Cl2+H22HCl 
Br2+H22HBr
I2 + H2 2HI
Phản ứng 
với H2O 
2F2 + H2O 
¾® 4HF + O2 
Cl2 + H2O 
 HCl + HClO 
Br2 + H2O 
 HBr+ HBrO 
Hầu như khơng tác dụng 
Các 
dung dịch 
HX
	 HF	 HCl 	 HBr 	 HI
Tính axit và tính khử tăng dần
Các 
hợp chất của clo với oxi
NaClO , CaOCl2 cĩ tính oxi hĩa mạnh do ion ClO- cĩ thể hiện tính oxi hĩa mạnh
Nhận biết
các 
ion halogen 
	F- 	¾® 	khơng tác dụng 
	Cl- 	¾® 	AgCl¯ trắng
Dùng dung dịch AgNO3 + 	 
	Br- 	¾® 	AgBr¯ vàng nhạt 
	I- 	¾® 	AgCl¯ vàng
TỔNG KẾT chương 6 NHĨM OXI-LƯU HUỲNH
Tính chất
đặc trưng
O2
O3
S
tính oxi hĩa mạnh
tính oxi hĩa 
mạnh hơn O2 
thể hiện tính oxi hĩa 
và tính khử 
Tính chất các
hợp chất của S
H2S
SO2 	 H2SO3 
SO3 	 H2SO4 
tính khử mạnh
tính oxi hĩa
hoặc tính khử
tính oxi hĩa mạnh
Sản suất H2SO4 trong
cơng nghiệp
S hoặc FeS SO2 SO3 H2SO4 
Nhận biết
ion sunfat
Cho tác dụng với BaCl2 hoặc Ba(NO3)2 được kết tủa BaSO4 màu trắng. ¯ này khơng tan trong HCl và HNO3 
TỔNG KẾT chương 7
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNGVÀ CÂN BẰNG HĨA HỌC
Định Nghĩa
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng đến Tốc Độ Phản Ứng
Áp suất
Diện tích 
tiếp xúc
Chất 
xúc tác
Nồng độ 
Nhiệt độ
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng hĩa học
Các yếu tố ảnh hưởng cân bằng hĩa học
áp suất
nhiệt độ
nồng độ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 10 ki 1hoan chinh chuan kien thuc ki nang.doc