Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 2 đến tiết 29

Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 2 đến tiết 29

I- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức : HS hiểu:

- Cấu tạo nguyên tử.

- Các khái niệm về : Nguyên tố hoá học, nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch.

2. Kỹ năng:

- HS giải được các bài tập cóliên quan đến nguyên tử.

- Phân biệt được cácdạng bài tập.

 3. Thái độ:

 - Tính chính xác cẩn thận cho HS, yêu thích bộ môn học.

II- Chuẩn bị:

 1.GV: Câu hỏi , Bài tập.

 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.

III- Tiến trình lên lớp:

 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập.

 2. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1:

 GV: Yêu cầu HS làm bài tập

 Cho 46 gam Na vào 1000 gam nước thu được khí A và dung dịch B.

A, tính thể tích khí A(đktc).

B, Tính nồng độ % của dung dịch B.

C, Tính khối lượng riêng của dung dịch B biết thể tích dung dịch là

 966 ml .

HS: Thảo luận chung và lên bảng làm

GV: Nhận xét và kết luận. Nội dung

Bài 1:

 a. PTHH

 2Na + 2H2O 2NaOH + H2(1)

Từ(1):nNa=nNaOH 2.nH= = 2mol

 Vậy: VH= nNa .22,4 = .2.22,4

 = 22,4 l

b. Nồng độ % của dung dịch B:

 C% = = 7,6

c. Khối lượng riêng của dung dịch B :

 d == 1,08g/ml

 

doc 65 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 2195Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Tiết 2 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy
Lớp
Số HS vắng mặt
Tiết 2: Ôn tập
I- Mục tiêu bài học:
Kiến thức : HS hiểu:
Cấu tạo nguyên tử.
Các khái niệm về : Nguyên tố hoá học, nồng độ phần trăm, nồng độ dung dịch.
Kỹ năng:
- HS giải được các bài tập cóliên quan đến nguyên tử.
- Phân biệt được cácdạng bài tập.
 3. Thái độ:
 - Tính chính xác cẩn thận cho HS, yêu thích bộ môn học.
II- Chuẩn bị:
 1.GV: Câu hỏi , Bài tập.
 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.
III- Tiến trình lên lớp:
 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ ôn tập.
 2. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 
 Cho 46 gam Na vào 1000 gam nước thu được khí A và dung dịch B.
A, tính thể tích khí A(đktc).
B, Tính nồng độ % của dung dịch B.
C, Tính khối lượng riêng của dung dịch B biết thể tích dung dịch là 
 966 ml .
HS: Thảo luận chung và lên bảng làm
GV: Nhận xét và kết luận.
Nội dung
Bài 1:
 a. PTHH
 2Na + 2H2O 2NaOH + H2(1)
Từ(1):nNa=nNaOH 2.nH= = 2mol
 Vậy: VH= nNa .22,4 = .2.22,4
 = 22,4 l
b. Nồng độ % của dung dịch B:
 C% = = 7,6
c. Khối lượng riêng của dung dịch B :
 d == 1,08g/ml
Hoạt động 2:
GV: Cho HS làm bài tập sau
 Khi cho 6,5 g một muối sắt clorua tác dụng với một lượng vừa đư dd AgNO3 thấy tạo thành 17,22 g kết tủa. Tìm công thức phân tử của muối.
HS: Tóm tắt bài và làm bài tập
GV: Nêu phương pháp giải chung.
Hoạt động 3:
GV: Nêu VD:Dung dịch X chứa hỗn hợp HCl và H2SO4. Lấy 50 ml dd X cho tác dụng với AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 g kết tủa. Lấy 50 ml dd X cho tác dụng với BaCl2 dư thấy tạo thành 4,66g kết tủa. 
a.Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dd X.
b. Cần dùng bao nhiêu ml dd NaOH 0,2M để trung hoà 50 ml dd X.
Bài 2:
1.Gọi hoá trị của Fe trong muối là n
 FeCln + nAgNO3 nAgCl+Fe(NO3)n
 nAgCl = mol 
nFeCl= mol
Ta có: = 
 964,32 + 611,31.n = 932,75.n n = 3
Công thức của muối sắt là FeCl3.
Bài 3:
a. PTHH:
 AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 (1)
 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl (2)
 nAgCl == 0,02 mol nBaCl==0,02mol
 Theo(1): nAgCl = nHCl = 0,02 mol
 Theo(2): nBaCl= nHSO= 0,02 mol
C HCl = C HSO= = 0,4 mol/l
2. PTHH
 HCl + NaOH NaCl + H2O (3)
 Na2SO4 +2 NaOH Na2SO4 + 2H2O (4)
 Từ (3) và (4) tổng số mol NaOH cần dùng để 
 trung hoà là: nNaOH = 0,02 + 2.0,02 = 0,06 mol
 Vậy : V = == 0,3 l = 300ml
Hoạt động 4.
3.Củng cố:
 Bài1 :Cân bằng các phương trình hoá học sau:
 1. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
 2. KClO3 KCl + O2
 3. Fe3O4 + Al Fe + Al2O3 
 4. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + H2O
 Bài 2: Có bốn dd đựng trong 4 lọ đánh số từ 1 đến 4 : HCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCl2.
 Không dùng thuốc thử thì nhận biết các dd trên bằng cách nào?
 4. Dặn dò: Về làm phần bài tập thành phần nguyên tử.
 Ngày dạy
Lớp
Số HS vắng mặt
Tiết 3: Hạt nhân nguyên tử .
I- Mục tiêu bài học:
Kiến thức : HS hiểu:
 - Thành phần nguyên tử : Kích thước , điện tích, khối lượng của các hạt (e), (p), (n), và khối lượng của nguyên tử
 - Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Kỹ năng:
 - HS giải đựơc các bài tập có liên quan đến nguyên tử.
 -Tính toán được các đại lượng cuả các hạt (e), (p), (n), và khối lượng của nguyên tử.
 3. Thái độ:
 - Tính chính xác cẩn thận cho HS, yêu thích bộ môn học.
II- Chuẩn bị:
 1.GV: Câu hỏi , Bài tập.
 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.
III- Tiến trình lên lớp:
 1. Kiểm tra: Tính tỉ số về khối lợng của electron, so với proton, nơtron.
 2. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:
GV: Cho HS thảo luận chung bài tập sau:
 Bán kính nguyên tử H bằng 
 0,53.10-10m còn bán kính hạt nhân nguyên tử r = 1.10-15m. Tích thể tích nguyên tử và hạt nhân của nguyên tử H và cho biết nguyên tử lớn hơn thể tích hạt nhân bao nhiêu lầnấn
HS: Trình bầy cách làm
Hoạt động2:
Cho các nguyên tố X, Y, Z . Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) các ng
lần lợt là 16, 58, và 78.Số nơtron
trong hạt nhân và số h
iệu nguyên tử
 Nội dung bài
Bài 1:
Thể tích của nguyên tử H là:
V = .= 
 = 6,23.10-31 m3
Thể tích của hạt nhân nguyên tử H:
V = .= 
= 4,19.10-45 m3
Thể tích của nguyên tử H lớn hơn thể
 tích của hạt nhân nguyên tử H:
 = 1,5.1014 lần
Bài 2	
Theo bài ra vì số nơtron trong hạt nhân 
và số hiệu nguyên tử không quá 1 đvị
trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và kí hiệu của các nguyên tố.
HS: tóm tắt đầu bài và làm bài tập sau khi GV hớng dẫn cách giải.
GV: Tổng kết nội dung.
Hoạt động 3:
GV: Cho bài tập 
 Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử của nguyên tố X là 155 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tìm Z và số khối.
 HS: Lên bảng làm và nhận xét
GV: Đa cách giải tổng hợp cho dạng bài này.
ZX = 5 ZY =19 
Zz = 26
Nguyên tố X là nguyên tố Bo có
 số (e) = 5 số (n) =16- 10 =6
 Số khối : 11
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố : B
Nguyên tố Y là nguyên tố K có
 số (e) =19số (n) = 39- 19 = 20
 Số khối : 39
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố : K
Nguyên tố Z là nguyên tố Fe có
 số (e) =26số (n) = 56- 26 = 30
 Số khối : 56
Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố : Fe
Bài 3:
 Gọi các hạt mang điện trong nguyên tử là (p) và (e). Kí hiệu Z và N
là Số (e) và số ( n) .
Vậy ta có hệ phơng trình :
 Giải hệ ta đợc : Z = 47 N = 61
 Số khối : A = Z + N = 108
 Kí hiệu: Ag
Hoạt động 4
3.Củng cố: 
Cho biết 1u = 1,6605.10-27kg, nguyên tử khối của oxi bằng 15,999. tính khối lượng của một nguyên tử oxi ra kg ?
Tổng số p, n ,e trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tố X là bao nhiêu?
4.Dặn dò: - Làm các bài tập trong sách bài tập 
 - Xem phần đồng vị và nguyên tố hoá học.
Ngày dạy
Lớp
Số HS vắng mặt
Tiết 4: Đồng vị và nguyên tố hoá học .
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : HS hiểu:
 - Số khối, nguyêntử khối trung bình, số hiệu nguyên tử.
 - Đồng vị , kí hiệu nguyên tử.
 2. Kỹ năng:
 - HS giải đựơc các bài tập có liên quan đến số khối, nguyêntử khối trung bình.
 3. Thái độ:
 - Tính chính xác cẩn thận cho HS, yêu thích bộ môn học.
II- Chuẩn bị:
 1.GV: Câu hỏi , Bài tập.
 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.
III- Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra:Nêu công thức tính số khối và nguyêntử khối trung bình. 2.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: 
GV: Cho bài tập : 
X là một kim loại hoá trị II . Cho 6,082 g X tác dụng hết dd HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 ( đktc) .
a. Tìm nguyên tử khối và cho biết tên của nguyên tố X .
b. X có ba đồng vị , biết tổng số khối của ba đồng vị là 75 , số khối của đồng vị thứ 2 bằng trung bình cộng số khối của hai đòng vị kia. Đồng vị thứ nhất có số (p) bằng số (n) . Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4% số nguyên tử và có số (n) nhiều hơn đồng vị thư hai là 1 đơn vị . Tìm số khối và số (n) của mỗi đồng vị. 
Nội dung bài
Bài 1: 
Gọi kí hiệu nguyên tử X là A
 A + 2HCl ACl2 + H2
 nH= 0,25 mol
Theo (1) : nA = nH= 0,25 mol
MA = = 24,328
Nguyên tố là Mg
b. Gọi 3 đồng vị của Mg lần lượt là 
 A1, A2, A3
Ta có : A1+ A2+A3 = 75
 A2 = 
Mặt khác : N3 = N2 +1
 A3 = A2+ 1 và A1 có P = N 
HS: Lên bảng làm 
GV: Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: 	
GV: Nêu bài tập :
Một nguyên tố X có 3 đồng vị là :
X 92, 3% X 4,7% X 3%
Biết tổng số khối của ba đồng vị là 87, tổng khối lượng của 200 nguyên tử là 5621,4 u. Mặt khác số (n) trong A nhiều hơn là 1 đơn vị.
a. Tìm các số khối A1, A2, A3 
b.Biết trong đồng vị X số (p) bằng số (n) . Xác định tên nguyên tố X và tìm số (n) trong 3 đồng vị đó.
HS:LênbảnglàmsaukhiGVhướng cách làm
 Giải hệ : A1= 24, A2 =25 , A3 =26
Ta có : A1 : P = N
 2.N = 24 N = 12
 Vậy : Mg Mg Mg
Bài 2: 
Theo giả thiết :
 A1 + A2 +A3 = 87
A2 = 1 + A1
Vậy : A1 + A1 +1 +A3 = 87 (1)
Khối lượng của 1 nguyên tử là :
 = 28,107 u
Nguyên tử khối TB là 28,107 u
Ta có: 
 = 28,107
 28107 = 97. A1 +3. A3 (2)
Vậy hệ phương trình :
 A1 = 28 A2 = 29, A3 = 30
b. Vì X có P = N A = P + N
 A = 2.P P = 14
X là Si
Ba đồng vị Si , Si Si có số (n) tương ứng là : 14, 15, 16.
Hoạt động 3.
3.Củng cố:Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A và B trong tự nhiên của 1 nguyên tố X là 27: 23.Trong đó đồng vị A có 35 (p) và 44(n) đồng vị B có nhiều hơnđồng vị Alà 2(n).Tìm nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X
4.Dặndò: Làm các bài tập về vỏ nguyên tử 
Ngày dạy
Lớp
Số HS vắng mặt
 Tiết5 : Lớp electron và phân lớp electron
I- Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : HS hiểu:
 - Sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
 - Thế nào lớp electron và phân lớp electron. 
 2. Kỹ năng:
 - HS trình bầy được kí hiệu và sự phân bố trên các lớp electron và phân lớp electron .
 3. Thái độ:
 - Học sinh tin tưởng vào khoa học , khám phá bản chất của các chất.
II- Chuẩn bị:
 1.GV: Câu hỏi , Bài tập.
 2.HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.
III- Các bước lên lớp:
1. Kiểm tra:Kết hợp trong bài
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: 
GV: Nêu hệ thống câu hỏi:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số (e) ở các phân lớp s là 6 và tổng số (e) lớp ngoài cùng là 6. Nguyên tố X thuộc về nguyên tố nào sau đây ?
A. Oxi B. Lưu huỳnh
C. flo D. Clo
Câu 2:Các (e) của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp , lớp thứ 3 có 6(e) . Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tố trên là 
A. 6 B. 8 C. 14 D. 16
Câu 3: Cho biết số phân lớp (e) có trong lớp M là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 4: Số đvđt của S là 16 . biết
 Nội dung bài
Bài 1:
 Câu 1: B đúng
 Câu 2: D đúng
 Câu 3: D đúng
rằng các(e) của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp trên 3 lớp (e) (K, M, L), lớp ngoài cùng có 6
6(e) . Số (e) ở lớp L trong nguyên tử S là
A. 12 B. 10 C. 8 D. 6
Câu 5.Trong nguyên tử 1 nguyên tố có 3
lớp (K, M, L).Lớp nào trong số đó có thể
 các(e) độc thân?
A. Lớp K B. Lớp M 
C Lớp L D. Lớp L và M
HS: Thảo luận chung trả lời.
Hoạt động 2:
GV: Nêu VD bài tập 2
Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số (e)
 trong các phân lớp là 7.Nguyên tử của 
nguyên tố B có tổng số hạt mang điện 
nhiều hơn tổng số hạt mang điệncủa A là 
8.Tìm nguyên tố A và B. 
HS: Làm bài tập và nhận xét.
Hoạt động 3:
GV: yêu cầu HS làm bài tập sau
Nguyên tử của nguyên tố X có (e) cuối 
cùng được điền vào phân lớp 3p1.Nguyên
 tử của nguyên tố Y có (e) cuối cùng được
điền vào phân lớp 3p3 .Số (p) của X và Y
 là bao nhiêu? 
HS: Lên bảng làm bài 
GV: Nhận xét và sửa sai nếu có
 Câu 4: C đúng
Câu 5: D đúng
Bài 2:
- Do có tổng số (e) trong các phân lớp là 7
lớp là 7 nên ta có sự phân bố (e) ở các lớp như sau:
Lớp 1: 1s2, Lớp 2: 2s22p6
Lớp 3: 3s23p1
Nguyên tố A có 13(e) nênnguyên tố A là nhôm
Nguyên tử của nguyên tố B có 
tổng có tổng số hạt mang điện 
nhiêù hơn A là 8 nên :2Z - 26 =8
(vì tổng số hạt mang điện của Alà:
13 +13 = 26) Z = 17 
Nên B là Clo, nên ta có sự phân 
bố (e) ở các lớp như sau:
 Lớp 1: 1s2, Lớp 2: 2s22p6
 Lớp 3: 3s23p5
 Hoạt động 4.
3. Củng cố: 
 - Nguyên tử của nguyên tố X có (e) cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1.Nguyên
 tử của nguyên tố Y có (e) cuối cùng đượcđiền vào phân lớp 3s23p3 .Xác định số (e)trên từng lớp của X và Y là bao nhiêu? 
4.Dặn dò: - Xe ... : 
Cl2 + 2NaI" 2NaCl + I2 
khi đó iot sẽ tác dụng hồ tinh bột chuyển thành màu xanh.
+Làm thế nào để có NaCl tinh khiết?
d,Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi thêm dần dần clo vào dung dịch KI có sẵn một ít hồ tinh bột ? Dẫn ra phương trình hoá học mà em biết?
Học sinh tlàm bài
Hoạt động 2
Giỏo viờn cho học sinh làm bài tập :
Hỗn hợp A gồm KBr và KI . Cho hỗn hợp A vào nước brom dư . Sau khi phản ứng xong , làm bay hơi dd và nung núng được chất rắn khan B.Khối lượng B nhỏ hơn khối lượng A là m gam . Cho sản phẩm B vào nước Cl2 dư . Sau khi phản ứng xong , làm bay hơi dd và sấy khụ được chất rắn khan C.Khối lượng C nhỏ hơn khối lượng B là m gam . tớnh phần trăm khối lượng từng chất trong A. 
Sục khí Cl2 dư vào hốn hợp để NaI tác dụng hế. Đun hỗn hợp để iot bay hơi còn lại NaCl tinh khiết.
d, 
Cl2 + 2KI" 2KCl + I2
 Cl2 và I2 tan một phần trong nước làm cho dung dịch lỳc đầu màu vàng nâu.Sau đó iot tác dụng hồ tinh bột làm hồ tinh bột chuyển màu xanh.
Màu xanh lại biến mất là do clo tác dụng với nước tạo ra axit HClO làm mất màu xanh
Cl2 + H2O HCl + HClO
Bài 3:
Gọi số mol của KBr và KI trong hỗn hợp A lần lượt là x, y .
Phương trỡnh hoỏ học:
2KI + Br2 2KBr + I2
 y mol y mol
Sản phẩm B chứa (x + y) mol KBr
 119x + 166y – 119(x+y) = m
 47y = m (1)
2KBr + Cl2 2KCl + Br2
(x + y) mol (x +y)mol
119(x + y) - 74,5 (x +y) = m
44,5(x + y) = m (2)
Từ (1) và (2) ta cú :
44,5(x + y) = 47y y = 17,8x
% KBr =
 = 3,87%
% KI = 100 – 3,87 = 96,13%
3, Củng cố :
- Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất: NaCl, MnO2, NaOH, và H2SO4 đậm đặc, ta có thể điều chế được nước Gia –ven không?. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
4. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập về oxi-ozon
Ngày giảng 
Lớp
Sĩsố
Tên học sinh vắng mặt
 A1
Tiết 25 : Oxi – Ozon
I - Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:	
Củng cố cho học sinh :
- Tính chất hoá học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hoá mạnh, trong đó ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
2 .Về kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH của các phản ứng O2 tác dụng với một số đơn chất và hợp .
- Giải bài tập định lượng .
3. Về thái độ :
- Học sinh cú ý thức học tập và yờu thớch bộ mụn học.
II – Chuẩn bị:
1.GV: Cõu hỏi và bài tập
2. HS : Ôn lại kiến thức đã học .	
III – Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1:
Giáo viên cho HS làm bài tập 
Cho 11, 2 lớt (đktc) hỗn hợp khớ A gồm Clo và Oxi tỏc dụng vựă hết với 16,98 g hỗn hợp B gồm Mg và Al tạo ra 42,34 g hỗn hợp clorua và oxit của hai kim loại.
a.Tớnh thành phần trăm về thể tớch của từng chất trong hỗn hợp A
b. Tớnh thành phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B.
Học sinh lờn bảng làm.
Bài 1:
a. Phương trỡnh hoỏ học :
Mg + Cl2 MgCl2
2Al + 3Cl2 AlCl3
2Mg + O2 2MgO
4Al + 3O2 2Al2O3
Gọi số mol của clo và oxi lần lượt là x, y
x + y = 
Theo định luật bảo toàn khụi lượng thỡ khối lưọng hỗn hợp A là :
42,34 - 16,98 = 25,36 g
Vậy : 71x + 32y = 25,36
Hoạt động 2
Giáo viên cho HS làm bài tập 
Dẫn 2,24 lớt hỗn hợp khớ (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dd KI dư thấy cú 12,7 g chất rắn màu đen . Tớnh thàn phần trăm về thể tớch cỏc khớ cú trong hỗn hợp.
Giải hệ : x = 0,24 mol, y = 0,26 mol
% = 
= 100 – 48 = 52%
b. Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là a, b
Ta cú : 24a + 27b = 16,98
Theo địnhluật bảo toàn e:
2a + 2b = 0,48 +1,04 = 1,52
Ta cú hệ :
Giải hệ : a = 0,55 mol , b = 0,14 mol
% 
% mAl = 100 - 77,74 = 22,26 %
Bài 2:
Phương trỡnh hoỏ học :
O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2+2O2
= 
Ta cú 
% 50%
% 
3. Củng cố:
- Các chất KMnO4, KClO3( xt MnO2), H2O2 (xt MnO2, t0C)cú thể điều chế được oxi. Tại sao không dùng Na2SO4 để điều chế oxi?
- Nêu các phương pháp điều chế oxi trong CN ( từ kk và nước).
4. Hướng dẫn về nhà :
- Hoàn thiện cỏc bài tập cũn lại.
Ngày giảng 
Lớp
Sĩsố
Tên học sinh vắng mặt
 A1
Tiết 26 : Lưu huỳnh
I- Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu vỡ sao S thể hiện tính khử và tính oxi hoá
 2. Kĩ năng:
- HS vận dụng những kiến thức cú liờn quan để giải bài tập của S .
- Rốn luyện kĩ năng làm bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn luyện lòng say mê học tập cho học sinh, đức tớnh chụi khú trong học tập.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Câu hỏi , Bài tập.
2. HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2.Bài mới:
Hoạt động GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Giáo viên yêu cầu HS thảo luận bài tập sau:
Bài 1: Hãy điền các chất thích hợp vào các chỗ trống để hoàn thành các PTHH sau:
Al + S ......... 
S + ....... H2O + SO2
S + ........ SCl6
Cu + ....... CuS
H2S + ....... S + H2O
H2 + ....... H2S
Học sinh lên bảng làm.
Hoạt động 2:
GV cho bài tập :
Bài 1: Phương trình hoá học :
2Al + 3S Al2S3
S + 2H2SO4 đặc 2 H2O + 3SO2
S + 3Cl2 SCl6
Cu + S CuS
2H2S + O2 2S +2 H2O
H2 + S H2S
Bài 2
PTHH của các phản ứng:
Cho 1,1 g hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng vừa đủ với 1,28 g S .
a,Viết phương trình hoá học xảy ra của phản ứng.
b, Tính tỉ lệ phần trăm của sắt và nhôm trong hỗn hợp ban đầu theo lượng chất và khối lượng chất.
Hoạt động 2:
GV cho bài tập :
Nung nóng 3,72 g hỗn hợp bột các kim loại gồm Zn và Fe trong bột S dư
Chất rắn thu được sau phản ứng hoà tan hoàn toàn bằng dd H2SO4 loãng , thấy có 1,334 lít khí (đktc) thoát ra.
a, Viết các PTHH xảy ra.
b, Xác định khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Học sinh lên bảng làm.
Fe + S FeS
x mol x mol
2Al + 3S Al2S3
y mol 
Gọi số mol của Fe, và Al lần lượt là x, y
Ta có hệ phương trình 
Giải hệ ta có : x = 0,01 và y = 0,02
Phần trăm số mol 
%nFe =
%nAl = 100 – 33,33 = 66,67 (%)
Phần trăm về khối lượng mỗi chất 
%mFe = 
%mAl = 100- 50,9 = 49,1(%)
Bài 3:
Fe + S FeS
x mol x mol
Zn + S ZnS
y mol y mol 
 ZnS + H2SO4 ZnSO4 + H2S
x mol x mol 
FeS + H2SO4 FeSO4 + H2S
y mol y mol
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ : x = 0,04 , y = 0,02
Khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu :
mZn = 65. 0,04 = 2,6 g
mFe = 56. 0,02 = 1,12 g
3. Củng cố :
- Thực hiện dãy chuyển hoá sau:
 S H2S S SO2 H2SO4
4. Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập các hợp chất của lưu huỳnh : H2S , SO2, SO3.
Ngày giảng
Lớp
Sĩsố
Tên học sinh vắng mặt
A1
Tiết 27, 28 : Hợp chất của lưu huỳnh : H2S
SO2 , SO3
I- Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về H2S, SO2 , SO3 về tính chất hoá học .
 2. Kĩ năng:
- HS vận dụng những kiến thức cú liờn quan để giải bài tập định tính và định lượng .
- Rốn luyện kĩ năng làm bài tập.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức trong học tập và yêu thích bộ môn học hơn.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Câu hỏi , Bài tập.
2. HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2.Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài
Hoạt động 1:
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 8-SGKTR 139.
Học sinh tóm tắt bài tập và làm bài.
Giáo viên sửa sại nếu có .
Bài 1 :
1) Fe + 2HCl " FeCl2 + H2#
 x x
FeS + 2HCl" FeCl2 + H2S#
 y y 
H2S + Pb(NO3)2 " PbS$ + 2HNO3
0,1 ! 
" x +y = 
 Vì y = 0,1 x = 0,01 b= 0,01.22,4 =0,224l
 = 0,1 .22,4 = 2,24 l
Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 10-SGKTR 139.
Học sinh làm bài và nhận xét .
Giáo viên cho điểm .
Hoạt động 3:
Giáo viên cho bài tập : Nhận biết 3 chất khí đựng trong lọ riêng biệt bị mất nhãn SO2, SO3 , H2S, CO2.
Học sinh trình bầy cách làm.
Giáo viên sửa sại nếu có .
c. mFe = 56.0.01 = 0,56 g; 
 mFeS = 88.0,1 = 8,8 g
Bài 2:
a,Tính số mol :
nNaOH = 1x 0,25 = 0,25 mol
So sánh tỉ lệ số mol thì tạo ra hai muối nên xảy ra hái phản ứng:
 SO2 + NaOH " NaHSO3 
 NaHSO3 + NaOH " Na2SO3 + H2O
b, Khối lượng của hai muối.
= 15,6 g; = 6,3 g.
Bài 3:
- Dung dịch H2S nhận biết bằng dd Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa đen 
Pb(NO3)2 + H2S PbS +HNO3 
- Ba chất khí còn lại cho từ tư dd nước Brom nhạt màu là SO2, .
SO2 + Br2 +2H2O 2HBr + H2SO4 
- Hai chất khí còn lại cho dd Ca(OH)2 xuất hiện vẩn đục là CO2 
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Còn lại SO3
3. Củng cố:
- Thực hiện dãy chuyển hoá bằng cách viết PTHH:
FeS2 "SO2"S"H2S" S"SO2"SO3"H2SO4" BaSO4
Khí SO2 đã phá huỷ công trình xây dựng bằng đá, thép, tính chất nào gây ra hiện tượng trên.
4. Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập về axit H2SO4
- Hoàn thiện các bài tập chưa làm xong.
Ngày giảng
Lớp
Sĩsố
Tên học sinh vắng mặt
Tiết 27, 28 : Hợp chất của lưu huỳnh : H2S
SO2 , SO3
I- Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững kiến thức về H2S, SO2 , SO3 về tính chất hoá học , cách điều chế.
- Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S, tính khử và tính oxi hoá của SO2, tính oxi hoá của SO3.
 2. Kĩ năng:
- HS vận dụng những kiến thức cú liờn quan để giải bài tập định tính và để viết PTHH. .
- Rốn luyện kĩ năng làm bài tập.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức trong học tập và yêu thích bộ môn học hơn.
II- Chuẩn bị:
1. GV: Câu hỏi , Bài tập.
2. HS: Làm bài tập đã cho ở nhà.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2.Bài mới:
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung bài
Hoạt động 1:
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập sau:
 Giải thích vì sao H2S lại có tính chất đó. Dẫn ra các thí dụ phản ứng để minh hoạ.
Bài 1 :
1.H2S cú SOXH từ mức oxi hoá thấp (-2) đến mức oxi hoá cao hơn.
2 + O2 " 2+ 2H2O
2 + 3O2 " 2 + 2H2O
 + H2SO4 đ " + + 2H2O 
Vì sao SO2 vừa có tớnh oxi hoá vừa có tính khử ? Dẫn ra những thí dụ phản ứng để minh hoạ.
Học sinh viết PTHH.
Hoạt động 2:
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập sau:
Thực hiện dóy chuyển hoỏ sau bằng cỏch viết PTHH.
S ZnS H2S H2SO4
 ↓ ↓
FeS SO2 Na2SO3 
Học sinh viết PTHH.
Hoạt động 3:
Giỏo viờn cho HS làm bài tập
Bài 9 SGK – TR 139
+ Tính oxi hoá: 
 + +2H2S " 3S0 + 2H2O
 + 2 Mg0" S0 + 2Mg+2O
+ Tính khử:
+ Br2 + 2H2O " 2HBr + H2SO4
5+ 2KMnO4 +2H2O" K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
2SO2 + O2 2SO3 
Bài 2:
Phương trỡnh hoỏ học:
S + Zn ZnS
ZnS + HCl " ZnCl2 + H2S
H2S + 4Cl2 +4H2O " H2SO4 + 8HCl
2 + 3O2 " 2 + 2H2O
SO2 + 2NaOH " Na2SO3 + H2O
S + Fe FeS
Bài 9 SGK – TR 139
Khối lượng H : 
Khối lượng S: 
mS + mH = 0,12 + 1,92 = 2,04 nờn trong hợp chất A khụn cú oxi
Cụng thức phõn tử là HxSy.
Ta cú : 
Hợp chất A cú cụng thức là H2S
3. Củng cố :
-S tác dụng với chất nào trong số các chất sau:
 Fe, Cu, Au, HCl, H2SO4, O2, F2, Ar.
4. Hướng dẫn về nhà :
- Làm cỏc bài tập cũn lại
Tiết 29 : AXIT SUNFUARIC
I - Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:	
- Củng cố cho HS
* Axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của axit. Nhưng axit sunfuric đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là có tính oxi hoá mạnh.
2 .Về kỹ năng: 
+ Học sinh vận dụng: Viết PTHH của các phản ứng trong đó H2SO4 đặc, nóng oxi hoá được cả kim loại hoạt động yếu ( đứng sau H2 trong hoạt động hoá học của kim loại) và một số phi kim.
3. Về thái độ :
- Học sinh có ý thức trong học tập và tư duy so sánh giữa các axit đã học.
II – Chuẩn bị :
1. GV: Cõu hỏi và bài tập.
2. HS : Ôn lại kiến thức đã học .
III – Tiến trình lên lớp.
1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hoa tc 10 nang cao.doc