Giáo án Ngữ văn 10 - GV: Trần Anh Dương

Giáo án Ngữ văn 10 - GV: Trần Anh Dương

Phần văn

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A. MỤC TIÊU

 Giúp HS:

1. Kiến thức: nắm được những kiến thức chung nhất, khái quát nhất về văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến nay.

2. Kĩ năng: biết vận dụng để viết bài, biết liên hệ với những bài học khác.

3. Giáo dục: bồi dưỡng niềm tự hào về các truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc; có lòng say mê với văn học

B. CHUẨN BỊ

v Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.

v Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.

v Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1) On định tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập.

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.

3) Bài mới

 

doc 145 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 - GV: Trần Anh Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ: 01	Ngày soạn: 22.08.2008
Tiết theo PPCT: 1-2	Ngày dạy: 25.08.2008
Phần văn
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Kiến thức: nắm được những kiến thức chung nhất, khái quát nhất về văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến nay.
Kĩ năng: biết vận dụng để viết bài, biết liên hệ với những bài học khác.
Giáo dục: bồi dưỡng niềm tự hào về các truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc; có lòng say mê với văn học
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.
Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Oån định tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
Bài mới
 - Giới thiệu: L.sử văn học của bất cứ dân tộc nào dều là l. sử tâm hồn của dân tộc ấy. Nền văn học Việt Nam ta hình thành và phát triển như thế nào? Con người Việt Nam thể hiện qua văn học như thế nào?... Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GV – HS
NỘI DUNG
TG
?: Em hiểu ntn là tổng quan VHVN?
- GV: yêu cầu HS đọc phần I, SGK
?: VHVN bao gồm mấy bộ phận hợp thành? Đó là những bộ phận nào?
?: VHDG có những đặc điểm gì nổi bật?
- GV: yêu cầu HS đọc phần II, SGK
?: VHV và VHDG có những đặc điểm gì khác nhau?
- Em hãy trình bày những nội dung cơ bản của nền văn học viết VN.
- GV: yêu cầu HS đọc đoạn” VHVNquan trọng”
?: Qua phần vừa đọc, em hãy cho biết VHVN có thể chia làm mấy thời kì?
- Từ thế kỉ X – hết TK XIX, văn học viết VN có gì đáng chú ý?
* HS thảo luận: vì sao VHV VN từ TK X – TK XIX có sự ảnh hưởng của VH Trung Quốc?
- Các nhóm trưởng lần lượt trình bày.
- GV nhận xét , đánh giá, bổ sung.
- GV: yêu cầu HS đọc phần này.
?: vì sao VHVN thời kì này được gọi là nền VH hiện đại?
?: VH thời kì này có thể chia làm mấy gđ và có những đặc điểm cơ bản nào?
- Về thể loại, VHVN từ đầu TK XX đến nay có gì đáng chú ý?
- GV: yêu cầu HS đọc phần này.
?: Mối qh giữa con người với thế giới tự nhiên được thể hiện ntn qua văn học?
- GV yêu HS lấy các ví dụ minh hoạ.
?: Mối qh giữa con người với quốc gia, dtộc được thể hiện ntn qua văn học?
- VHVN đã phản ánh mqh xã hội như thế nào? 
- GV yêu cầu HS đọc phần này.
?:Ý thức bản thân của con người VN được thể hiện ntn?
- GV: mời HS đọc
Định hướng: nhìn nhận, đánh giá một cách khái quát những nét lớn của VHVN.
I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVH
1. Văn học dân gian
- Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của ndlđ.
- Thể loại: TT, TT, TCT, ca dao, tục ngữ
- Đặc trưng: tính tập thể, tính truyền miệng, tính thực hành.
2. Văn học viết
- Khái niệm: VHV là những sáng tạo của các cá nhân, mang đậm dấu ấn của tác giả.
- Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ
- Thể loại:
+ Từ TK X – XIX: văn xuôi, thơ (cũ), văn biền ngẫu.
+ Từ TK XX – nay: Loại hình tự sự, loại hình trữ tình, loại hình kịch.
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHVVN
1. Văn học trung đại
- Chữ viết: Hán, Nôm
- Sự ảnh hưởng: chủ yếu là VH trung đại TQ
- Tác giả và tác phẩm tiêu biểu:
+ Chữ Hán: Truyền kì mạn lục ( N. Dữ), Ức Trai thi tập ( N. Trãi), Hoàng Lê nhất thống chí ( Ngô gia văn phái)
+ Chữ Nôm: Quốc âm thi tập ( N. Trãi), Thơ Nôm HXHương, Truyện Kiều ( N. Du)
2. Văn học hiện đại ( TK XX – nay)
- Chữ viết: chủ yếu là chữ Quốc ngữ
- Sự ảnh hưởng: đan xen nhiều nền văn hoá, chủ yếu là nền văn học phương Tây.
- VH thời kì này có thể chia làm 4 gđ:
+ Đầu TK XX – 1930
+ Từ 1930 – 1945
+ Từ 1945 – 1975
+ Từ 1975 – nay
- Trào lưu văn học: VH lãng mạn, VH hiện thực (PP), VHCM.
- Thể loại: phong phú và đa dạng như Thơ mơí, phóng sự
III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VH
1. Con người VN trong qh với TG tự nhiên
- TY thiên nhiên tha thiết, gần gũi
- Hình tượng thiên nhiên gắn bó với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ.
- TY thiên nhiên gắn bó với tình yêu qh, đn, TY đôi lứa
2. Con người VN trong qh với quốc gia, dt
- Tinh thần yêu nước nồng nàn, tự hào truyền thống tốt đẹp của dt.
- Căm ghét các thế lực ngoại xâm.
3. Con người VN trong qh xã hội
- Nhiều tp vh thể hiện ước mơ về một xh công bằng, tốt đẹp.
- Lên tiếng tố cáo, PP các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự cảm thông với những người bị áp bức, bất hạnh.
- Là những con người biết đấu tranh cho tự do, hp, nhân phẩmvà quyền sống.
=> CN nhân đạo và CN hiện thực
4. Con người VN và ý thức về bản thân
- Trong chống ngoại xâm, chinh phục thiên nhiên: con người đề cao ý thức cộng đồng.
- Trong những hoàn cảnh khác: đề cao con người cá nhân.
=> Xd đạo lí làm người với những pc tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, giàu đức hi sinh, tinh thần hiệp nghĩa
IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ , SGK
T2
D. CỦNG CỐ
?: Qua bài học hôm nay, em có nhận xét gì về nền VHVN?
E. DẶN DÒ
- Về nhà đọc lại bài, sưu tầm các tác phẩm có liên quan để minh hoạ cho từng thời kì văn học.
- Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
˜¶µ¶™
Tuần thứ: 01	Ngày soạn: 23.08.2008
Tiết theo PPCT: 3	Ngày dạy: 26.08.2008
Phần tiếng Việt
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Kiến thức: nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp.
Kĩ năng: biết xác định NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi gtiếp.
Giáo dục: có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.
Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Oån định tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
Bài mới
 - Giới thiệu: Trong cuộc sống hàng ngày , con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng qụan trọng: đó là ngôn ngữ. Để thấy được điều đó, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học hôm nay..
HOẠT ĐỘNG GV – HS
NỘI DUNG
TG
- GV: yêu cầu HS đọc vd ở sgk
?: Em hãy chỉ ra các nhân vật GT qua đoạn trích trên. Hai bên có cương vị và qh với nhau ntn?
* HS thảo luận: Trong HĐGT trên, hai bên đã lần lượt đổi vai cho nhau ntn? Vì sao lại phải đổi vai như thế?
* Định hướng:
Người nói Người nghe
Tạo lập vb Lĩnh hội vb
=> duy trì cuộc thoại
?: HĐGT đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?
?: HĐGT trên hướng vào nd nào? Đề cập đến vấn đề gì?
?: M đích của GT là gì? Cuộc GT có đạt được mục đích đó không?
?: Em hãy chỉ ra các nhân vật GT qua vb Tổng quan vhVN.
?: HĐGT đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?
?: Ndung GT thuộc lĩnh vực nào? Về đề tà gì? Bao gồm những vấn đề cơ bản nào?
?: M đích của GT là gì? Cuộc GT có đạt được mục đích đó không?
?: Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức vb có đực điểm gì nổi bật?
- GV mời HS đọc ghi nhớ
I. TÌM HIỂU BÀI
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét
a. Nhân tố GT: 
 vua nhà Trần các bô lão
( Đứng đầu đn) ( Đại diện nd)
b. Hoàn cảnh GT: giặc ngoại xâm đang đe doạ
c. NDGT: bàn kế sách đối phó
d. MĐGT: thống nhất sách lược chống giặc
=> Đạt được mục đích ( Đánh!)
3. Bài tập: Tổng quan VHVN
a. Nhân tố GT: 
Người biên soạn HS lớp 10
 ( trình độ cao) ( trình độ thấp hơn)
b. Hoàn cảnh GT: trong nhà trường, có tổ chức
c. NDGT: Lĩnh vực VHVN
d. MĐGT:
- Người soạn: cung cấp kiến thức
- Người học: Lĩnh hội, tiếp thu kiến thức
e. Phương tiện và cách thức GT: dùng các thuật ngữ khoa học, kết cấu văn bản mạch lạc, rõ ràng.
II. BÀI HỌC : Ghi nhớ, SGK
D. CỦNG CỐ
- Em hãy đúc kết kiến thức bài học hôm naybằng một sơ đồ
 * Định hướng:
 nói nghe
Người A Người B 
 nghe nói 
 Nhân tố GT ( với ai?)
	Hoàn cảnh GT
NDGT
 Mục đích GT Phương tiện và cách thức GT
E. DẶN DÒ
- Học kĩ phần ghi nhớ; làm các bài tập ở sách bài tập
J
Tuần thứ: 02	Ngày soạn: 24.27.2008
Tiết theo PPCT: 4	Ngày dạy: 30.08.2008
Phần văn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
Kiến thức: nắm được những cơ bản của VH dân gian VN.
Kĩ năng: nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại.
Giáo dục: biết trân trọng đối với các giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, nghiên cứu các tài liệu liên quan, sưu tầm một số ví dụ tiêu biểu để minh hoạ.
Học sinh: soạn bài trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp và cách thức tiến hành: chủ yếu là phương pháp thuyết trình, giải thích kết hợp với gợi mở và vấn đáp.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Oån định tổ chức: kiểm tra ss, chia nhóm học tập.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
+ Em hãy phân biệt VH trung đại với văn học hiện đại VN?
Bài mới
 - Giới thiệu: VHDG là kho tàng tri thức vô cùng phong phú của dân tộc. Để nắm đựoc điều đó, chúng ta cùng nhau nghiên cứu qua tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG GV – HS
NỘI DUNG
TG
- GV:yêu cầu HS đọc
 * Thảo luận: Tại sao nói VHDG là nghệ thuật ngôn từ? Truyền miệng là phương thức như thế nào?
- Các nhóm trình bày; GV nhận xét, bổ sung.
?: Tại sao nói:các tác phẩm VHDG là những sáng tác tập thể?
- GV:yêu cầu HS đọc
?: Các tác phẩm VHDG thường được gắn bó với những hình thức sinh hoạt nào của nhân dân lao động? Lấy ví dụ minh hoạ.
- GV: yêu cầu HS đọc và lần lượt trình bày khái niệm về các thể loại VHDG.
- Lấy ví dụ minh hoạ và mở rộng cho từng thể loại.
- GV mời HS đứng lên đọc các phần ở mục III, SGK.
?: Tại sao có thể nói: VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú của nhân dân?
?: Tính GD của VHDG được thể hiện như thế nào? Em hãy lấy một số ví dụ để minh họa ... êu cầu của bài tập sau đó lần lượt đưa ra câu trả lời.
- GV gọi hs đọc yêu cầu của bài tập sau đó lần lượt đưa ra câu trả lời.
- GV gọi hs đọc yêu cầu của bài tập sau đó lần lượt đưa ra câu trả lời.
I/ Ngơn ngữ nghệ thuật
- Ngơn ngữ nghệ thuật là ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm dùng trong văn bản nghệ thuật.
- Ngơn ngữ nghệ thuật được dùng trong các phong cách ngơn ngữ khác. Và trong văn bản nghệ thuật các phong cách ngơn ngữ khác cũng được sử dụng.
- Ngơn ngữ nghệ thuật gồm cĩ: ngơn ngữ tự sự, ngơn ngữ thơ và ngơn ngữ sân khấu.
- Chức năng quan trọng của ngơn ngữ nghệ thuật là chức năng thẩm mỹ: biểu hiện cái đẹp và chứa đựng cảm xúc thẩm mỹ.
II/ Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật gồm những đặc điểm sau:
1. Tính hình tượng: hình tượng của ngơn ngữ nghệ thuật được tạo ra từ các phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hĩa, điệp... hoặc từ các từ láy tượng thanh tượng hình và thanh điệu.
Ví dụ: Xanh om cổ thụ trịn xoe tán,
Trắng xố tràng giang phẳng lặng tờ.
Bà Huyện Thanh Quan.
Giĩ giật sườn non khua lắc cắc,
Sĩng dồn mặt nước vổ bon bon.
Hồ Xuân Hương.
2. Tính đa nghĩa: từ ngữ của ngơn ngữ nghệ thuật thường cĩ nhiều nghĩa.
Ví dụ: Mẹ thà coi như chiếc lá bay,
Chị thà coi nh ư là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say.
 Thâm Tâm.
3. Tính truyền cảm: cĩ được là do cách chọn lựa từ ngữ, dùng câu, cách nĩi, giọng điệu; ngơn ngữ nghệ thuật cĩ khả năng làm cho người đọc, người nghe vui, buồn, giận, ghét, yêu thương... 
Ví dụ: Nghị Quế bưng bát nước canh, trợn mắt, húp một cái đánh soạt, vừa nhai vừa nuốt. (Ngơ Tất Tố)
4. Tính cá thể hĩa: do sở trường về cách dùng từ đặt câu mà nhà thơ, nhà văn cĩ tài thường tạo ra cho mình một giọng điệu riêng, mang phong cách cá nhân.
	Ví dụ: Cĩ tiền việc ấy mà xong nhỉ,
Đời trước làm quan cũng thế a?
Nguyễn Khuyến.
Kẻ yêu người ghét hay gì chữ,
Đứa trọng thằng khinh chỉ vị tiền.
 Trần Tế Xương.
B. Luyện tập
1. Những phép tu từ thường dùng để tạo ra tính hình tượng của ngơn ngữ nghệ thuật: so sánh, nhân hĩa, ẩn dụ, hốn dụ, tượng trưng, điệp...
2. Tính hình tượng là đặc trưng cơ bản nhất của ngơn ngữ nghệ thuật. Bởi vì văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng. Hình tượng sẽ gợi ra trong trí tưởng tượng người đọc một thế giới nghệ thuật cụ thể sinh động nhiều chiều; tạo ra cảm xúc thẩm mỹ, hình tượng độc đáo cũng là biểu hiện tài năng của nhà văn.
3. a. “Nhật ký trong tù” cánh cánh một tấm lịng nhớ nước. Chọn từ cánh cánh bởi vì nĩ thể hiện nỗi nhớ nước thao thức, đau đáu, khơng bao giờ dứt của Bác.
b.	Ta tha thiết tự do dân tộc
	Khơng chỉ vì một dải đất riêng
	Kẻ đã rắc trên mình ta thuốc độc
Triệt màu xanh của trái đất thiêng.
Chọn từ rắc ở dịng 3 và từ triệt ở dịng 4 vì nĩ sát nghĩa với ngữ cảnh, phù hợp với cảm xúc và đảm bảo luật thơ. Rắc là loại bột hoặc hạt từ trên rơi xuống đều và ít. Triệt là diễn tả sự tận cùng, hết chỗ đứng. Điều đĩ nĩi lên sức phá hoại ghê gớm của chất độc màu da cam, tội ác man rợ của giặc. 
4. Phân biệt những nét riêng trong ba đoạn thơ:
- Cách chọn từ ngữ, hình ảnh để tạo hình tượng mùa thu.
- Nhạc điệu khác nhau.
- Hình tượng ba mùa thu xuất phát từ những điểm nhìn nghệ thuật khác nhau nên phong cách nghệ thuật cĩ khác nhau.
D. Củng cố
 - GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ, SGK.
E. Dặn dò: Nắm được:
 - Nội dung chính của tiết học
 - Soạn bài tiếp theo.
---ëëë---
Tuần thứ: 31	Ngày soạn: 03.04.2009
Tiết theo PPCT:85	Ngày dạy: 08.04.2009
Đọc văn
CHÍ KHÍ ANH HÙNG
( Trích Truyện Kiều, N. Du)
A. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
- Hiểu được lí tưởng anh hùng của ND qua nhân vật Từ Hải.
- Thấy được nghệ thuật tả người anh hùng trong đoạn trích.
- Hướng đến những tư tưởng cao đẹp, lành mạnh, trong sáng.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu.
Học sinh: Nghiên cứu bài học trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp và cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề và các pp khác.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Oån định tổ chức: kiểm tra ss
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
- Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV – HS
NỘI DUNG
- GV gọi hs đọc tiểu dẫn ở SGK.
?: Nêu đại ý của đoạn trích?
- GV gọi học sinh đọc đoạn trích thơ.
?: Các em hãy tìm những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của ND với Từ Hải?
?: Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lời nói với T Kiều như thế nào?
?: Nêu nhận xét về đặc điểm của cách miêu tả người anh hùng Từ Hải trong đoạn trích. Đay có phải là cách miêu tả phổ biến của VHTĐ không?
- GV gọi hs đọc ví dụ ở SGK.
- GV yêu cầu học sinh xác định luận điểm trong ví dụ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vị trí đoạn trích: từ câu 2213 - 2230
2. Đại ý: 
N Du ca ngợi chí khí anh hùng qua nhân vật Từ Hải.
II. ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1.Thái độ của Nguyễn Du
- “Lòng bốn phương”: có tính chất vũ trụ
-“ mặt phi thường”: phẩm chất xuất chúng
- ND xưng TH là “trượng phu”
- chim bằng
=> ND có thái độ trân trọng, kính phục một Từ Hải là một anh hùng xuất chúng, phi thường, con người vũ trụ.
2. Lí tưởng anh hùng
- Khi Kiều xin đi theo: “ nàng rằng.xin đi”
- Từ Hải đáp” từ rằngvội gì”
=> không quyến luyến, bịn rịn vì TY mà quên lí tưởng cao cả.
- Những chi tiết nói về lí tưởng lớn lao: “mười vạn tinh binh”, “tiếng chiêng dậy đất”, bóng cờ rợp đường.
- Lời hẹn ước: “một năm vội gì”: ngắn gọn, dứt khoát, kđịnh sự thành công.
3. Nghệ thuật
- Miêu tả nhân vật qua các chi tiết, hình ảnh ước lệ, tượng trưng.
- Phẩm chất anh hùng được khắc hoạ bằng những hình ảnh mang tầm vóc vũ trụ.
Ghi nhớ: sgk
III. LUYỆN TẬP
D. Củng cố
 - GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ, SGK.
E. Dặn dò: Nắm được:
 - Nội dung chính của tiết học
 - Soạn bài tiếp theo.
---ëëë---
Tuần thứ: 31	Ngày soạn: 05.04.2009
Tiết theo PPCT:86	Ngày dạy: 08.04.2009
Đọc thêm
THỀ NGUYỀN
( Trích Truyện Kiều, N. Du)
A. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
- Nắm được nội dung của đoạn trích.
- Biết cảm thụ thụ và phân tích một tác phẩm văn học.
- Hướng đến những tư tưởng cao đẹp, lành mạnh, trong sáng.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu.
Học sinh: Nghiên cứu bài học trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp và cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề và các pp khác.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Oån định tổ chức: kiểm tra ss
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
- Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV – HS
NỘI DUNG
- GV gọi hs đọc tiểu dẫn ở SGK.
?: Nêu đại ý của đoạn trích?
- GV gọi học sinh đọc đoạn trích thơ và đọc kĩ các chú thích.
?: nêu nhận xét các từ xăm, băng
?: Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được ND tả như thế nào?
?: Liên hệ với đoạn trích Trao duyên để chỉ ra tính chất logíc nhất quán trong quan niệm về TY cuả kiều?
- GV mời HS đọc ghi nhớ.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Vị trí đoạn trích: từ câu 431 - 452
2. Đại ý: 
Kiều tìm đến gặp Kim Trọng và nguyện thề ước bên nhau.
II. ĐỌC – HIỂU ĐOẠN TRÍCH
1.Tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Du
- Các từ “vội”, “ xăm xăm”, 
=> Kiều chủ động đến với Kim Trọng với sự vội vã. Đây là một tư tưởng mới và tiến bộ.
2. Không gian thề nguyền
- Aùnh trăng nhặt thưa, ngọn đèn hiu hắt, bước chân nhẹ nhàng, hương thơm ngào ngạt
=> Không gian đêm thần tiên, hư ảo, như là không có thực.
* Tình yêu hai người rất cao đẹp ( có vầng trăng làm chứng, TY được nảy sinh một cách tự nhiên, tự nguyện)
3. Nghệ thuật
- Miêu tả kết hợp kể, ngôn n gữ của nhân vật đựơc bộc lộ rất sâu sắc và sắc thái phù hợp với “tình huống” thề nguyền.
Ghi nhớ: sgk
III. LUYỆN TẬP
D. Củng cố
 - GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ, SGK.
E. Dặn dò: Nắm được:
 - Nội dung chính của tiết học
 - Soạn bài tiếp theo.
---ëëë---
Tuần 32 Ngày soạn: 10.04.2009
Tiết theo PPCT:86	Ngày dạy: 13.04.2009
Làm văn
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU 
 Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao hiểu biết và yêu cầu và cách thức xd lập luận đã học.
- XD đựoc lập luận trong bài nghị luận.
- Có ý thức cẩn thận trong giao tiếp và viết bài.	
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: giáo án, tham khảo tài liệu.
Học sinh: Nghiên cứu bài học trước ở nhà, các vật dụng học tập cần thiết.
Phương pháp và cách thức tiến hành: thuyết trình, kết hợp với gợi mở, nêu vấn đề và các pp khác.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Oån định tổ chức: kiểm tra ss
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
- Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV – HS
NỘI DUNG
- GV gọi hs đọc ví dụ ở SGK.
?: Mục đích của lập luận là gì?
?: Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đã đưa ra những lí lẽ hoặc dẫn chứng ( luận cứ) nào?
?: Hãy cho biết thế nào là một lập luận?
- GV gọi hs đọc ví dụ ở SGK.
- GV yêu cầu học sinh xác định luận điểm trong ví dụ.
GV yêu cầu học sinh xác định luận cứ trong ví dụ.
- GV yêu cầu HS đọc các bài tập và tìm hướng trả lời.
- Gv định hướng.
I. KN VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NL
1. Ví dụ: sgk
2. Nhận xét
- Mục đích của LL: bọn Vương Thông không hiểu thời thế lại đối trá thì làm sao “cùng nói việc dùng binh được”.
- Các luận cứ và lí lẽ: 
+ Chân lí:người dùng binh giỏi là biết xét thời thế
+ Hai hệ quả: 1. được thời: yếu -> mạnh; 2. mất thời:mạnh -> yếu.
=> LL là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kluận nào đó.
II. CÁCH XD LẬP LUẬN
1. xác định luận điểm
a. Ví dụ: sgk
b. Nhận xét:
- Luận điểm: 1. tiếng nước ngoài (Anh) đang lấn lướt TV trong các biển hiệu, quảng cáo ở nước ta; 2. Một số tiếng nước ngoài đưa vào báo chí không cần thiết.
2. Tìm luận cứ
3. Lựa chọn PP lập luận
PP lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục.
VD: mục I: LL theo PP diễn dịch và quan hệ nhân quả; mục II: PP quy nạp và so sánh đối lập.
Ghi nhớ: sgk
III. LUYỆN TẬP
D. Củng cố
 - GV yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ, SGK.
?: Em rút ra được kinh nghiệm gì trong thực tiễn viết văn nghị luận.
E. Dặn dò: Nắm được:
 - Nội dung chính của tiết học
 - Soạn bài tiếp theo.
---ëëë---
Tuần thứ: 32	Ngày soạn: 10.04.2009
Tiết theo PPCT:87	Ngày dạy: 14.04.2009
Làm văn
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 6
( Làm ở nhà)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 10.doc