Giáo án Ngữ văn 10 tiết 54 Đọc - Văn: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí ) - Nguyễn Du

Giáo án Ngữ văn 10 tiết 54 Đọc - Văn: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí ) - Nguyễn Du

Tiết theo PPCT: 54

 Ký duyệt: Đọc - văn:

 ĐỌC TIỂU THANH KÍ

 ( ĐỘC TIỂU THANH KÍ )

 - Nguyễn Du -

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 Giúp học sinh:

 - Hiểu nỗi xót thương của NDu với số phận người phụ nữ + Bản thân -> Một khía cạnh nhân đạo mới trong thơ NDu

 - Kỹ năng đọc - hiểu thơ Đường, thơ trữ tình

 - Thấy được ngôn từ và hình ảnh bài thơ đạt đến mức hàm súc

 - Bồi dưỡng lòng yêu cái đẹp, tôn vinh những giá trị tinh thần

 

doc 4 trang Người đăng kimngoc Lượt xem 1546Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 10 tiết 54 Đọc - Văn: Đọc tiểu thanh kí (Độc tiểu thanh kí ) - Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/12/2006
Tiết theo PPCT: 54
 Ký duyệt: Đọc - văn:
 Đọc tiểu thanh kí 
 ( Độc tiểu thanh kí )
 - Nguyễn Du -
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp học sinh:
 - Hiểu nỗi xót thương của NDu với số phận người phụ nữ + Bản thân -> Một khía cạnh nhân đạo mới trong thơ NDu
 - Kỹ năng đọc - hiểu thơ Đường, thơ trữ tình
 - Thấy được ngôn từ và hình ảnh bài thơ đạt đến mức hàm súc
 - Bồi dưỡng lòng yêu cái đẹp, tôn vinh những giá trị tinh thần 
 B. phương tiện thực hiện 
 - SGK, SGV
 - Thiết kế bài học.
 - Giáo án
 C. CáCH THứC TIếN HàNH
 GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo , gợi
 tìm , kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
 D. tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Giới thiệu bài mới:
 Sang giai đoạn VH thế kỉ XVIII, nội dung bao trùm trong VHTĐ là nhân đạo, đòi quyền sống cho con người; Đặc biệt là người phụ nữ. Trong số những tác giả tiêu biểu ta phải kể đến Nguyễn Du với " Truyện Kiều " và " Độc Tiểu Thanh kí "
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
 ( HS đọc SGK)
Nêu những nét chính về tác giả NDu?
2. Tác phẩm
Trình bày vị trí, đề tài và nhan đề tác phẩm
II. Đọc - hiểu:
 ( HS đọc rõ ràng , trầm, sâu lắng)
1. Hai câu đề:
Bài thơ mở ra qua cảnh tượng nào? Biện pháp NT và giá trị?
Hai câu đề hé mở cho người đọc điều gì?
2. Hai câu thực:
Hai câu này được hiểu như thế nào? BPNTgì?
Thái độ của người đời, của TThanh? Ai hận? Hận ai? ý nghĩa?
3. Hai câu luận:
Từ cuộc đời của TThanh, NDu có suy nghĩ gì về cuộc đời?
( Hiểu câu thơ 5,6 như thế nào?)
Tại sao không hỏi được trời? Ai trả lời câu hỏi đó? Câu phủ định có nhằm khẳng định gì không?
Tâm trạng của tác giả?
Vì sao tác giả đồng cảm với TThanh?
4. Hai câu kết: 
Con số 300 năm cho em biết điều gì? Chỉ ra hình thức nội dung và NT của câu thơ?
( Liên hệ " Kính gửi cụ NDu " )
III. Kết luận:
Bài thơ đọng lại trong em ấn tượng gì? ( Nội dung, NT, bồi dưỡng tình cảm?)
- Nguyễn Du ( 1765 - 1820)
- Quê: Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh
- Là đại thi hào của DT
- Sáng tác:
 + Thơ Nôm có " Văn tế thập loại chúng sinh "; " Truyện Kiều "...
 + Thơ chữ Hán: " Thanh Hiên tiền hậu tập "; " Nam trung tạp ngâm "; " Bắc hành tạp lục " 
- Vị trí: là bài thơ tiêu biểu 
- Đề tài : Người phụ nữ
- Tiểu Thanh ( Người Trung Quốc):
 + Tài hoa, bạc mệnh
 + Thơ: Phần dư ( Tiểu Thanh kí )
- Nhan đề: Hai cách hiểu
 + Tác giả đọc tập thơ của TThanh
 + Tác giả đọc truyện về TThanh
- Tây Hồ 
- Cảnh đẹp > < Gò hoang
 Qkhứ : rực rỡ > < Htại: tiêu vong
-> Đối lập - Sự mỏng manh, hữu hạn của cái đẹp trong cuộc đời
 một tập sách -> ít ỏi
- Độc: chỉ [
 Viếng-> xót xa, trân trọng
=> Hai câu đề hé mở cho người đọc thấy nghịch lí của cuộc đời và tâm trạng xót xa, trân trọng của NDu
- Son phấn: Sắc đẹp	
- Văn chương: Tài năng
 ->Số phận oan trái của tài và sắc
 -> Hoán dụ - TThanh bị vùi dập
 Người đời ( chú thích)
- Hận: [ 
 Tiểu Thanh 
{-> Lòng trân trọng xót xa cho TThanh và sự tự ý thức về mình
=> Hai câu thực cụ thể hoá bi kịch TThanh - Người tài bị vùi dập và tự ý thức về mình, không được trân trọng
 Hồng nhan bạc mệnh Tạo hoá
- Nỗi hờn kim cổ: [ } bất công 
	 Tài mệnh tương đố
( Liên hệ với Thuý Kiều )
- Trời khôn hỏi: Câu phủ định, khẳng định - Sự bất mãn thực tại
 " Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen "
-> Vấn đề đã được mở rộng : Những người đẹp, tài hoa đều bị vùi dập
 Khẳng định mình K. thể và chủ thể 
- Tự mang [ } đã nhập làm một
 Đồng cảm
=> Từ cuộc đời của nàng TThanh, Ndu suy ngẫm về một quy luật cuộc đời và có sự đồng cảm sâu xa vói nàng - Cô gái " bạc mệnh " => Sự đồng cảm vô hạn của NDu
- 300 năm lẻ : Tính từ khi TThanh qua đời cho đến khi NDu biết và làm bài thơ này
 Người đương thời Ai sẽ khóc, sẽ hiểu 
- Người đời [ ] ông?
 Người muôn đời
-> Từ xót thương cho TThanh, NDu xót thương cho chính mình
- Câu hỏi tu từ thể hiện :
 + Nỗi cô đơn, khát vọng được chia sẻ
 + Bất mãn với hiện tại
 + K. vọng XH tốt đẹp
-> Kết mở
- Thể hiện niềm cảm thông với số phận người phụ nữ và số phận của những người tài sắc nhưng bạc mệnh. Trân trọng, tôn vinh cái đẹp, khẳng định giá trị tinh thần của cái tài; nỗi buồn đau bất mãn hiện thực XH phong kiến -> Nhân đạo
- NT: Ngôn ngữ giàu cảm xúc, BPTT, kết cấu hợp lí đặc sắc

Tài liệu đính kèm:

  • doc41 Doc Tieu Thanh ki.doc