Tuần 11
Tiết: 31, 32
Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Nắm được một cách có hệ thống các tri thức về dặc trưng, thể loại, giá trị của các tác phẩm văn học dân gian.
- Rèn kĩ năng phân tích văn học dân gian theo đặc trưng thể loại.
- Trân trọng và giữ gìn vốn văn học dân gian
II. CHUẨN BỊ :
- GV:Gio n, sgk, sgv
- HS: Đọc và trả lời các câu hỏi ôn tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình.
IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1-Ổn định lớp.
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu một số thể loại chủ yếu của văn học dân gian Việt Nam. Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức đã học.
Tuần 11 Tiết: 31, 32 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Nắm được một cách có hệ thống các tri thức về dặc trưng, thể loại, giá trị của các tác phẩm văn học dân gian. - Rèn kĩ năng phân tích văn học dân gian theo đặc trưng thể loại. - Trân trọng và giữ gìn vốn văn học dân gian II. CHUẨN BỊ : - GV:Giáo án, sgk, sgv - HS: Đọc và trả lời các câu hỏi ôn tập III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận, thuyết trình. IV .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1-Ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu một số thể loại chủ yếu của văn học dân gian Việt Nam. Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức đã học. Hoạt động của GV-HS Nội dung * HĐ 1: HD ôn tập một số nội dung cơ bản : - GV: Gọi HS trả lời lần lượt từng câu hỏi - HS: Trả lời * Thần thoại: - Chuyện về thế giới thần linh, ra đời vào thuở bìh minh của loài người nhằm cắt nghĩa nguồn gốc thế giới. - Nhân vật chủ yếu là thần linh, nghệ thuật cơ bản là tưởng tượng. * Sử thi (anh hùng): - Thường đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lớn đối với đời sống của cộng đồng. -Là những TP tự sự có quy mô lớn, hình tượng nghệ thuật hoành tráng. - Câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, * Truyền thuyết: - Kể về các sk và nhân vật lịch sử theo quan điểm đánh giá của dân gian - Là tác phẩm văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải; có sự tham gia của những chi tiết, sự việc có tính chất thiêng liêng, kì ảo. * Truyện cổ tích: - Kể về số phận những con người bình thường hay bất hạnh trong xã hội. - Thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của người lao động. - Là những tác phẩm VX tự sự, cốt truỵện và hình tượng đều được hư cấu rất nhiều, có sự tham gia của các yếu tố hoang đường, kì ảo. - Có kết cấu quen thuộc. * Truyện cười: - Phản ánh những điều kẹch cỡm, rởm đời trong xã hội, những sự việc xấu hay trái tự nhiên trong cuộc sống, có tiềm ẩn yếu tố gây cười. - Có dung lượng ngắn, kết cấu chặt chẽ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ và độc đáo. - GV: Nhắc lại ngắn gọn và yêu cầu HS về nhà xem lại. * HĐ 2: Thực hiện bài tập vận dụng : - HS: Trình bày miệng bài tập 1 HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Bổ sung thiếu sót, chốt lại - GV: Gọi HS làm các bài tập 2,4 - HS: Thực hiện trên bảng. Các hs còn lại có ý kiến bổ sung. - GV: Nhận xét và bổ sung những thiếu sót. I. NỘI DUNG ÔN TẬP : 1. Định nghĩa VHDG: 2. Các đặc trưng cơ bản của VHDG : - Tính truyền miệng - Tính tập thể 3. Những thể loại của VHDG : * 12 thể loại * Đặc trưng chủ yếu của từng thể loại 4. So sánh các thể loại : Về các mặt : mđ sáng tác, hình thức lưu truyền, nội dung phản ánh, kiểu nhân vật, đặc điểm nghệ thuật. 5. Ca dao: a) Nội dung: - Than thân: lời của người phụ nữ - Yêu thương, tình nghĩa: t.cảm, pc của người lđ như tình bạn cao đẹp, tình yêu đôi lứa, thể hiện bằng các b.tượng: khăn,ngọn đèn, - Hài hước: tâm hồn lạc quan, yêu đời b) Nghệ thuật: Cách mở đầu bằng một số công thức, lối ss, ẩn dụ, các biểu tượng truyền thống, II.BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1.- Nghệ thuật miêu tả nv ah ST: so sánh, phóng đại. - Hiệu quả nghệ thuật: tâm hồn cao đẹp của ah ST 2. Tấn bi kịch của Mị Châu, Trọng Thuỷ: - Cái lõi sự thật ls: cuộc xung đột giữa ADV và TĐ thời kì Aâu Lạc - Bi kịch được hư cấu: bk tình yêu - Với những chi tiết hoang đường, kì ảo: Thần Kim Quy, lẫy nỏ thần, ngọc trai, - Kết cục bi kịch : mất tất cả - Bài học: cảnh giác giữ nước không chủ quan như ADV, k nhẹ dạ cả tin như MC 4. Tam đại con gà - Cười ai: Thầy đồ “ dốt hay nĩi chữ” - Cười sự giấu dốt của con người. - Tình huống khi gặp chữ “kê” 3. Aûnh hưởng của VHDG đối với VH viết: - “Truyện Kiều” của ND có câu: “Thiếp như hoa đã lìa cành – Chàng như con bướm lượn vành mà chơi” (CD: Ai làm cho bướm lìa hoa- Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng); “Sầu đong càng lắc càng đầy – Ba thu dọn lại một ngày dài ghê” (CD: Ai đi muôn dặm non sông – Để ai chất chứa sầu đong vơi đầy) - Cảm hứng thân em trong thơ Hồ X Hương 4. Hướng dẫn tự học: Lập bản so sánh các thể loại V. RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 33 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được những ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. - Kĩ năng phân tích, lập dàn ý. - Có ý thức tự rèn luyện để nâng cao năng lực viết văn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giáo án, SGK, bài viết của học sinh - HS: Chuẩn bị dàn ý trước ở nhàøø III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mơ,û vấn đáp, thảo luận, thuyết giảng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Oån định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung * HĐ 1: HD phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài : - GV: Ghi lại đề bài lên bảng - HS: Xác định yêu cầu đề + Kiểu bài + Các ý chính cần đạt Lập dàn ý - GV: Nhận xét, đánh giá và lưu ý HS nên định hướng dàn ý để bài viết rõ ràng về bố cục, định hình được các s.việc và chi tiết tiêu biểu. * HĐ 2: Nhận xét bài làm HS - GV: Nhận xét những ưu điểm, khuyết điểm của bài viết. + Nêu điển hình những bài đạt yêu cầu: diễn đạt tốt, bố cục rõ ràng, chọn được s.việc, chi tiết tiêu biểu, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, + Nêu một số lỗi cơ bản HS còn mắc phải về chính tả, ngữ pháp, viết luông tuồng, chưa có bố cục, Có thể chọn một bài đạt yêu cầu đọc cho cả lớp nghe. - HS: Theo dõi, ghi chép Rút kinh nghiệm * HĐ 3: Trả bài- Sửa lỗi: - GV: Trả bài viết cho Hs - HS: Đọc lại bài, sửa lỗi. * HĐ 4 : Ra đề số 3 : - GV: Viết đề lên bảng và hướng dẫn HS cách làm bài.Y/c HS đọc kĩ phần hướng dẫn trong SGK. - HS: Ghi đề bài viết về nhà làm * Hướng dẫn chấm: Câu 1 : - Khẳng định đĩ là quan niệm đúng đắn. - Làm việc thiện sẽ đem lại lợi ích , niềm vui, hạnh phúc cho bản thân và người khác. Ngược lại. - Cần cĩ thái độ đúng đắn trước cái thiện và cái ác: Bảo vệ cái thiện đấu tranh chống lại cái ác. Câu 2: - Xác định đúng ngơi kể ( Tơi). - Đảm bảo các chi tiết: + Quả thị, bà lão bán hàng nước hiền lành. + Tấm từ quả thị chui ra dọn dẹp nhà cửa + Bà lão xé vụn quả thị, Tấm ở với bà. + Gặp vua và được đĩn về cung. - Liên hệ thực tế: Người phụ nữ Việt Nam thời nay hiền lành, siêng năng lao động, sáng tạo, thành đạt, I. Phân tích đề, lập dàn ý: * Xác định: kiểu bài, các ý chính cần đạt Câu 2: - Tình bạn là tình cảm hồn nhiên, trong sáng giữa người với người cùng lứa tuổi (đặc biệt là tuổi học trị). - Bạn tốt sẽ giúp ta vượt qua những khĩ khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống ( Dẫn chứng : tình bạn giữa Dương Khuê với Nguyễn Khuyến, Lưu Bình – Dương Lễ, Bá Nha- Tử Kì, ) - Mỗi người cần cĩ ý thức trân trọng, giữ gìn và vun đắp cho tình bạn mãi mãi bền, đẹp. Câu 3: - Xác định đúng ngơi kể ( ngơi thứ nhất “ Tơi”). - Nêu các chi tiết: + An Dương Vương vơ tình gả con gái cho giặc. + Thái độ mất cảnh giác, ỷ vào vũ khí lợi hại nên mất nước của An Dương Vương. + An Dương Vương cùng con gái chạy khỏi Loa Thành. + An Dương Vương chém chết Mị Châu và đi xuống biển. * Lập dàn ý: Mở bài Thân bài Kết bài II. Nhận xét : 1. Ưu điểm: 2. Nhược điểm: III. Trả bài- Sửa lỗi: IV. Ra đề làm văn số 3 : ĐỀ Câu 1(4 điểm): Hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của anh (chị) về quan niệm: “ Ở hiền gặp lành, ác lai ác báo”. Câu 2 (6 điiểm): Hãy hố thân vào nhân vật Tấm kể lại câu chuyện từ khi thành quả thị đến lúc được vua rước về cung. Liên hệ với người phụ nữ ngày nay. .HẾT. 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài làm văn số 3 ở nhà và nộp bài ở tiết tiếp theo. - Đọc và soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến hết thế kỉ XIX theo hướng dẫn SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM: NTL, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Ký duyệt Tăng Thanh Bình NTL
Tài liệu đính kèm: