Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 81 đến tiết 84

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 81 đến tiết 84

A. Mục tiêu cần đạt:

 1/ Kiến thức:

- Một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng.

- Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành công.

 2/ Kĩ năng:

- Đọc- hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 3/ Thái độ:

 - Giáo dục được tình yu đối với vị lnh tụ dn tộc cho học sinh.

 - Giáo dục được kĩ năng sống với các em trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng cần có sự lạc quan,

 vui vẻ, thể hiện được bản lĩnh của mình trong hồn cảnh đó.

 

doc 10 trang Người đăng hanzo10 Lượt xem 1885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 81 đến tiết 84", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 13/01/2013
TUẦN 22
Tiết 81: 	Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BĨ
 	(Hồ Chí Minh)
A. Mục tiêu cần đạt: 
 1/ Kiến thức:
Một đặc điểm của thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng.
Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khĩ khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành cơng.	
 2/ Kĩ năng:
Đọc- hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh.
Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
 3/ Thái độ:
	- Giáo dục được tình yêu đối với vị lãnh tụ dân tộc cho học sinh.
	- Giáo dục được kĩ năng sống với các em trong bất cứ hồn cảnh nào cũng cần cĩ sự lạc quan, 
 vui vẻ, thể hiện được bản lĩnh của mình trong hồn cảnh đĩ.
B.Chuẩn bị:
 - GV: sgk , giáo án, Pp phân tích, bình giảng, gợi mở. 
 - HS: sgk , soạn bài .
C.Tiến trình lên lớp:
 Hoạt động 1:Khởi động: 
 1/ Ổn định.
 2/ Bài cũ: Đọc thuộc lịng bài thơ Khi con tu hú
 Mở đầu và kết thúc bài thơ đều cĩ tiếng chim tu hú nhưng tâm trạng người tù rất khác
 nhau. Hãy chỉ ra sự khác nhau đĩ
 3/ Bài mới: Nhắc lại tên hai bài thơ của Hồ Chí Minh đã học ở chương trình ngữ văn 7 (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng). Hơm nay cơ sẽ giới thiệu với các em một bài thơ nữa của Bác, bài Tức cảnh Pác Bĩ.
 Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản:
1.Tìm hiểu chung về bài thơ:
Hỏi: Hồn cảnh ra đời của bài thơ?
 Chú thích (sgk)
Hs chỉ ra và Gv rút ra những ý chính.
GV đọc VB (giọng vui pha chút hĩm hỉnh, rõ nhịp 4/3 hoặc 2/2/3)
3 HS đọc lại
Hỏi: Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào?
Sáng tác theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt.
Bài thơ cĩ thể chia làm mấy phần?
 Hỏi: Cảm nhận chung của em về giọng điệu bài thơ này?
Giọng điệu ung dung, thoải mái thể hiện tâm trạng vui, sảng khối của chủ thể trữ tình.
2.Hướng dẫn học sinh phân tích bài thơ:
Hỏi: Học sinh đọc câu 1. Câu thơ nĩi về việc gì? Nhịp thơ (4/3) gợi cho người đọc thấy nơi ở và nếp sinh hoạt của Bác ntn?
 - Câu thơ nĩi về việc ở và nếp sinh hoạt hằng ngày của Bác Hồ, nhịp thơ 4/3 tạo câu thơ thành hai vế sĩng đơi, tốt lên cảm giác nhịp nhàng, nếp sống khá đều đặn: sáng ra, tối vào. Đĩ là cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được qui cũ, nề nếp. Đặc biệt là tâm trạng ung dung hồ điệu với cuộc sống núi rừng, với hang, với suối.
Hoc sinh đọc câu thơ thứ hai
Hỏi: Câu thơ này nĩi về việc gì trong sinh hoạt của Bác ở Pác Bĩ? Cháo bẹ (cịn gọi là cháo ngơ), rau măng là những thực phẩm ntn?
 - Câu thơ thứ hai nĩi về việc "ăn" ở Pác Bĩ.
 - Cháo bẹ, rau măng, → bữa ăn đạm bạc cịn thiếu thốn nhiều.
Hỏi: Cĩ hai cách hiểu từ "sẵn sàng", ý kiến của em thì cách hiểu nào là dung? Vì sao?
 - Lúc nào cũng cĩ, cũng sẵn, khơng thiếu cháo bẹ rau măng.
 - Tuy hồn cảnh vật chất thiếu thốn, gian khổ nhưng tinh thần của Bác lúc nào cũng sẵn sàng chấp nhận, khắc phục và vượt qua.
 => Cách hiểu thú nhất là dung vì nĩ thể hiện được tinh thần của bài thơ. Câu thơ nĩi về việc ăn uống thiếu thốn nhưng thấp thống nụ cười hĩm hỉnh của Bác.Bác khơng cho đĩ là sự thiếu thốn mà lương thực, thực phẩm ở đây thật đầy đủ, đầy đủ tới mức dư thừa.
Hỏi: Học sinh đọc câu thơ thứ 3
Hỏi: Chơng chênh là ntn?
 Từ láy diễn tả sự khơng vững chắc, ghơ ghề, lồi lõm. Từ "chơng chênh" vừa gợi tả cái bàn, vừa diễn tả sự khĩ khăn mà Bác phải trải qua trong những ngày đầu của cuộc cách mạng.
Ba từ dịch sử Đảng là vần gì? Mang lại cho câu thơ điều gì? 
 - Tồn vần trắc,mang lại sự khỏe khoắn, mạnh mẽ, gân guốc cho câu thơ.
- Trong bài thơ tứ tuyệt, câu thơ thứ 3 thường cĩ vị trí nổi bật, thường là hình ảnh trung tâm của bài thơ.
Như vậy trung tâm của bức tranh Pác Bĩ là hình tượng gì? Cĩ ý nghĩa như thế nào?
- Là hình tượng người chiến sĩ được khắc họa một cách chân thức, sinh động, lại vừa mang tầm vĩc lớn lao, một tư thế uy nghi, lồng lộng giống như một bức tượng đài về một vị lãnh tụ cách mạng.
Hỏi: Dịch sử Đảng là làm việc gì? Mục đích?
 - Hằng ngày Bác vẫn ngồi bên bàn đá để dịch cuốn "lịch sử Đảng Cộng Sản Liên Xơ" ra tiếng Việt,
 - Làm tài liệu cho cán bộ chiến sĩ học tập.
Hỏi: Hằng ngày Bác ngồi bên bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng, cĩ ý nghĩa gì?
 - Cơng cuộc cách mạng cịn rất nhiều khĩ khăn.
 - Bác đang phải suy tư, tìm cách xoay chuyển cuộc cách mạng.
 => Câu thơ thứ 3 nĩi về cơng việc hằng ngày của Bác ở Pác Bĩ qua đĩ cho thấy tầm vĩc lớn lao của Người lãnh tụ cách mạng HCM.
Bác Hồ như một “khách lâm tuyền”, em hiểu thế nào là “cái thú lâm tuyền”?
Được sống giữa thiên nhiên núi rừng.
Cái thú lâm tuyền của Bác cĩ giống với thú lân tuyền của các ẩn sĩ thời xưa ( Nguyễn Trãi) khơng? Vì sao?
Vừa giống vừa khác nhau. Người xưa tìm đến thú lâm tuyến vì cảm thấy bất lực trước thực tế xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự an ủi bằng lối sống “ an bần lạc đạo” tuy đĩ là lối sống thanh cao, khí tiết nhưng khơng thể khơng gọi là tiêu cực. cịn với Hồ Chí MInh, sống hịa nhịp với lâm tyền nhưng vẫn cịn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; và chính cuộc sống lâm tuyền đĩ là một biểu hiện của cuộc đời cách mạng của Người.Vì vậy nhân vật trữ tình tuy cĩ dáng vẻ của một ẩn sĩ, song thực chất vân là chiến sĩ.
Em học được điều gì của Bác để rèn luyện bản thân?
 HS trình bày ý kiến
Học sinh đọc câu 4:
Hỏi: Giải thích từ "sang"? Cái sang của người chiến sĩ cách mạng thể hiện trong bài thơ là ntn? Qua đĩ ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác?
Sang là sang trọng, giàu cĩ. Cái sang trọng, giàu cĩ về mặt tinh thần của những con người làm CM, lấy lí tưởng cứu nước làm lẻ sống, khơng bị khĩ khăn gian khổ khuất phục. Cái “sang” của 1 nhà thơ luơn tìm được sự hồ hợp với thiên nhiên một cách chân thực, khơng gượng gạo; cịn là cái sang trọng, giàu cĩ khi thấy hữu ích cho CM cả trong gian khổ, thiếu thốn.=> Lạc quan, ung dung luơn tin tưởng vào sự nghiệp CM.
Cảnh ấy, cuộc sống ấy của Bác thật là đẹp, “ thật là sang”
Chữ sang kất thúc bài thơ cĩ thể coi là chữ thần, là nhãn tự đã kết tinh tỏa sáng tinh thần bài thơ.
Hoạt động 3:Tổng kết:
Nhận xét giọng điệu bài thơ?Qua bài thơ em hiểu gì về Bác Hồ?
 (Học sinh đọc ghi nhớ)
Hoạt động 4: Luyện tập :
 Đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 5: Củng cố:
Em cảm nhận thế nào về Bác Hồ qua bài thơ?
Hs nêu cảm nhận của mình .
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả, hồn cảnh sáng tác:
 a. Tác giả:Hồ Chí Minh
 b. Hồn cảnh sáng tác:
Tháng 2-19441,khi Bác sống và làm việc tại hang Pác Bĩ. 
 2. thể thơ:
 Thơ tứ tuyệt
 3. Bố cục: 2 phần
 II. Văn bản:
 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác Hồ:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang.
 - Ngắt nhịp(4/3)-> 2 vế sĩng đơi, phép đối
-> Nếp sống đều đặn, nhịp nhàng, phong thái ung dung.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
- >Giọng điệu vui tươi, thoải mái
=> Bữa ăn đạm bạc cịn nhiều thiếu thốn nhưng cảm thấy đầy đủ tới mức dư thừa.
Bàn đá cơng chênh dịch sử Đảng.
-> Điều kiện làm việc cịn nhiều khĩ khăn
=> Vui thích hồ hợp với cuộc sống giữa núi rừng dù cuộc sống và điều kiện làm việc cịn nhiều thiếu thốn, kham khổ.
2. Tâm hồn của Bác(câu cuối)
 Giọng khẩu khí, nĩi cho vui
Lạc quan, ung dung.
 III. Tổng kết:
 (Ghi nhớ/ 30sgk)
 IV. Luyện tập:
Hoạt động 6: Dặn dị:
Hs học bài, làm bài tập về nhà.
Soạn văn bản: NGẮM TRĂNG.
ĐI ĐƯỜNG
-------------------------------------------------------
Ngày 13/01/2013
Tiết 82:	 CÂU CẦU KHIẾN
A. Mục tiêu cần đạt: 
 1/ Kiến thức:
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến.
Chức năng của câu cầu khiến
 2/ Kĩ năng:
Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản.
Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với từng hồn cảnh giao tiếp
 3/ Thái độ:
	Học sinh sử dụng câu cầu khiến cho phù hợp với hồn cảnh và đối tượng giao tiếp.
B.Chuẩn bị :
 - GV: sgk , giáo án. bảng phụ 
 - HS: sgk , soạn bài.
C.Tiến trình lên lớp:
 Hoạt động1:Khởi động :
 1/ Ổn định.
 2/ Bài cũ: Ngồi chức năng dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn cĩ chức năng gì nữa? Cho ví dụ
 3/ Bài mới: Hơm nay chúng ta sẽ đi sâu vào đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến
Hỏi: HS đọc đoạn trích sgk/30. Câu nào là câu cầu khiến?
 - Thơi đừng lo lắng - Cứ về đi -Đi thơi con
Hỏi: Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến?
 - Dấu chấm - Từ cầu khiến? (đừng, đi, thơi)
Hỏi: Thơng thường cuối câu cầu khiến ta dùng dấu câu gì?
 - Dấu chấm than.
 - Nhưng khi ý cầu khiến khơng được nhấn mạnh cĩ thể đặt dấu chấm.
Hỏi: Hãy kể thêm một số từ cầu khiến. Đặt câu.
 - Hãy, chớ, nào
 Vd: Anh hãy về đi! Chớ vào! Mau lên nào!
Hỏi: Chức năng của các câu cầu khiến trên?
 Khuyên bảo, động viên, nhắc nhở, ra lệnh
Học sinh đọc vd 2/ sgk /30:
Hỏi: Cách đọc câu "Mở cửa!" trong (b) cĩ khác với "Mở cửa" trong (a) khơng?
 - Câu b: Cĩ ‎ ngữ điệu cầu khiến với ‎ nghĩa yêu cầu, đề nghị, ra lệnh.
 - Câu a: Là câu trần thuật cĩ ‎ nghĩa thơng tin sự kiện.
Hỏi: Câu b dùng để làm gì? Khác câu a ở chổ nào?
 - Câu b dùng để đề nghị ra lệnh.
 - Câu a dùng để trả lời câu hỏi .
Hoạt động 3: Tổng kết:
 Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? 
 Học sinh đọc ghi nhớ (Sgk / 31)
Hoạt động 4:Luyện tập: 
Bài tập1: 
a. Hãy lấy gạo mà lễ tiên vương.
 - Khơng cĩ CN.
 - Thêm CN: Con (đối tượng tiếp nhận rõ hơn)
b. Ơng giáo hút thuốc đi.
 - Cĩ CN.
 - Nếu bớt CN, câu mới khơng thể hiện tính lịch sự.
c. Nay, chúng ta đừng làm gì nữa,  khơng
 - Cĩ CN.
 - Thay chủ ngữ bằng cách : anh => chủ ngữ khơng gồm người nĩi
Bài tập 2: Tìm câu cầu khiến ? Sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến 
a. Thơi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụi ấy đi . (thiếu CN; đi)
b. Các em đừng khĩc. (cĩ chủ ngữ; đừng)
c. Đưa tay cho tơi mau!
d. Cầm lấy tay tơi này! 
 (vắng chủ ngữ ; khơng cĩ từ ngữ cầu khiến, chỉ cĩ ngữ điệu cầu khiến)
Bài tập 3: So sánh hình thức và ý‎ nghĩa:
a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xĩt ruột !
 - Thiếu chủ ngữ; cĩ từ cầu khiến, ngữ điệu cầu khiến → ra lệnh.
b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xĩt ruột !
 - Cĩ chủ ngữ, động viên, khích lệ.
Bài tập 4: Xét đoạn trích
 - Nguyện vọng của dế Choắt là muốn nhờ dế Mèn đào cho một cái ngách phịng thân.
 - Suy nghĩ của dế Choắt là luơn tự cho mình là đàn em của dế Mèn.
 - Cách đặt vấn đề: yêu cầu với ý nghĩa khiêm nhường kín đáo.
 - Nội dung câu cầu khiến đã diễn đạt bằng hình thức câu nghi vấn.
 - Cách đặt vấn đề này phù hợp với vị thế của dế Choắt.
Bài tập 5: (về nhà)
 - Hai câu sau khơng thể thay thế cho nhau.
 + Đi đi con: yêu cầu người con thực hiện hành động đi.
 + Đi thơi con: yêu cầu cả mẹ cùng thực hiện hành động đi.
Hoạt động 5: Củng cố:
Câu cầu khiến cĩ đặc điểm hình thức gì và chức năng để làm gì?
Cho ví dụ.
A. Tìm hiểu bài:
 I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
VD: 
a. Thơi đừng lo lắng => khuyên bảo
b. Đi thơi con => yêu cầu
II. Tổng kết:
 * Ghi nhớ/31sgk
B. Luyện tập:
 1.Thêm bớt CN.
 2. Khác biệt về hình thức biểu hiện.
 3. So sánh.
4. Xét đoạn trích.
Hoạt động 6: Dặn dị:
Hs học bài, làm bài tập.
Soạn bài: CÂU CẢM THÁN
 ---------------------------------------------------
Ngày 08/01/2012
Tiết 83:	 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM 
THẮNG CẢNH 
A.Mục tiêu cần đạt : 
 1/ Kiến thức:
Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong một văn bản thuyết minh.
Đặc điểm, cách làm một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và ách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảch.
 2/ Kĩ năng:
Quan sát danh lam, thắng cảnh.
Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
Tạo lập được văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phuơng pháp, cách làm cĩ độ dài 300 chữ.
 3/ Thái độ:
	Học sinh biết vận dụng nững quan sát của mình để thể hiện bằng cách diễn đạt..
B.Chuẩn bị:
 - GV: sgk, giáo án, Pp vấn đáp, gợi mở,
 - HS: sgk, soạn bài, chuẩn bị kiến thức về một dịa danh,một danh lam thắng cảnh để thuyết minh.
C.Tiến trình tổ chức :
 Hoạt động 1:Khởi động :
 1/Ổn định.
 2/ Bài cũ: Khi giới thiệu một phương pháp hay cách làm nào, người viết phải làm gì?
 3/ Bài mới: Cơ sẽ giới thiệu với các em bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
Hỏi: Thế nào là danh lam thắng cảnh? Kể tên vài danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở nước ta?
 - Danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp cuả núi sơng biển cả hoặc do con người gĩp phần tơ điểm thêm.
 - Nhiều danh lam thắng cảnh cũng chính là di tích lịch sử. Vd: Cổ Loa, Dinh Độc Lập, thành nhà Hồ, Hồ Hồn Kiếm,
 - Những thắng cảnh thiên nhiên : động Phong Nha, vịnh Hạ Long,
Hỏi: Thuyết minh về danh lam thắng cảnh thường là cơng việc của ai?
 - Cơng việc của các hướng dẫn viên du lịch, nhằm giúp khách quan hiểu tường tận nơi mình tham quan.
Học sinh đọc bài “Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn” (sgk/33)
Hỏi: Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tượng? Các đối tượng này cĩ quan hệ ntn với nhau?
 - Đề cập đến hai đối tượng: hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
 - Hai đối tượng này cĩ quan hệ gần gũi nhau: đền Ngọc Sơn toạ lạc trên hồ Hồn Kiếm.
Hỏi: Qua bài viết này em hiểu gì về hai đối tượng trên? Em biết gì về hồ Hồn Kiếm?
 a. • Nguồn gốc của hồ: Tạo ra từ đoạn của dịng cũ sơng Hồng để lại sau khi sơng chuyển dịng.
 • Cĩ lịch sử vài nghìn tuổi.
 b. Tên hồ: cĩ nhiều tên:
 • Lục Thuỷ: Vì nước hồ 4 mùa xanh ngắt.
 • Hồn Kiếm: tích Lê Lợi trả lại gươm cho Long Quân.
 • Thuỷ Quân: Thuỷ quân dùng nước hồ làm nơi luyện tập.
 - Em biết gì về Đền Ngọc Sơn?
 + Quá trình xây dựng đền:
 • Đời vua Lê Thánh Tơng: là nơi câu cá.
 • Đời Vĩnh Hưu: cung hĩng giĩ ngày hè.
 • Đầu thế kỉ XIX: chùa Ngọc Sơn, thờ Phật.
 • Sau đĩ: đền Ngọc Sơn thờ Văn Xương, Trần Hưng Đạo những người cĩ cơng với đất nước.
 + Cấu trúc của đền:
 • Tháp bút: ngọn tháp cĩ hình bút lơng viết lên trời xanh.
 • Cửa đi lên cĩ hình nghiên mực: Đài Nghiên.
 • Qua Đài Nghiên tới cầu Thê Húc cong cong 
 • Cầu dẫn đến cổng đền Ngọc Sơn.
 • Trong đền: ngồi bái đường, ở giữa thờ Văn Xương, sau thờ Trần Hưng Đạo Trước mặt bái đường là : trấn Ba Đình, nhìn thẳng phía Nam là Tháp Rùa.
Hỏi: Làm thế nào để viết được một bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh đầy đủ chi tiết tường tận như trên vậy?
 - Tốt nhất là phải đến nơi để quan sát.
 - Hoặc tra cứu sách vở, hỏi han người hiểu biết
Hỏi: Theo em bài cĩ thiếu sĩt gì về bố cục?
 Mở bài, kết bài.
Hỏi: Theo em phần mở bài giới thiệu nên giới thiệu ntn?
 Giới thiệu khái quát về quần thể danh lam thắng cảnh hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn để du khách cĩ cái nhìn chung, tổng thể về danh lam thắng cảnh, như vậy sẽ hấp dẫn hơn, tiện hơn khi đi vào khám phá những nét cụ thể bên trong.
Hỏi: Cịn phần kết bài?
 - Nêu được ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hố, của thắng cảnh.
 - Ý thức gìn giữ tơn tạo thắng cảnh.
Hỏi: Theo ý em trong phần thân bài để thắng cảnh được rõ hơn ta nên thêm vào những ý gì?
 + Vị trí hồ nằm ở đâu ? (Hà Nội)
 + Diện tích của hồ bao nhiêu?
 + Độ sâu các mùa ntn?
 + Cần nĩi kĩ về Tháp Rùa, về lồi rùa được sống trong hồ hiện nay
 + Miêu tả thêm quang cảnh, cây cối quanh hồ
Chốt: 
 - Nhìn chung là bài viết cần cĩ bố cục ba phần, mạch lạc rõ ràng.
 - Lời giới thiệu cĩ kèm miêu tả, bình luận thì bài giới thiệu sẽ tránh được sự khơ khan.
 Hoạt động 3: Tổng kết: 
 Học sinh đọc ghi nhớ (Sgk/34)
Hoạt động 4: Luyện tập :
 Bài tập1:Lập lại bố cục bài giới thiệu "Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn" một cách họp lí 
 - Mở bài: giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn (vị trí, giá trị lịch sử văn hố)
 - Thân bài: 
 a. Giới thiệu về hồ Hồn Kiếm. 
 + Vị trí hồ, diện tích, khung cảnh xung quanh.
 + Lịch sử hình thành.
 + Tên gọi.
 b. Giới thiệu về đền Ngọc Sơn:
 + Vị trí.
 + Lịch sử hình thành.
 + Cấu trúc đền, Tháp Rùa.
 - Kết bài: Ý nghĩa lịch sử, xã hội, văn hố của thắng cảnh, ý thức giữ gìn và tơn tạo thắng cảnh.
Bài tập 3: chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật giá trị lịch sử, văn hố của di tích thắng cảnh.
 + Rùa hồ gươm.
 + Truyền thuyết trả gươm thần.
 + Cầu Thê Húc.
 + Tháp Bút.
 + Vấn đề giữ gìn cảnh quan và sự trong sạch của hồ Gươm.
Bài tập 4: Câu nĩi của nhà văn nước ngồi cĩ thể sử dụng vào một trong các phần : mở bài hoặc kết bài.
Hoạt động 5: củng cố:
 Khi thuyết minh một danh lam thắng cảnh cần vận dụng những kĩ năng nào? 
A. Tìm hiểu bài:
 I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
VD: VB Hồ Hồn Kiếm và đền Ngọc Sơn
 II. Tổng kết:
 * Ghi nhớ: (Sgk/34)
B. Luyện tập:
Hoạt động 6: Dặn dị:
Hs học bài, hồn chỉnh bài tập.
soạn bài:	 ƠN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH.
=======================================
Ngày 13/01/2013
Tiết 84: 	 ƠN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt : 
 1/ Kiến thức:
Khái niệm văn bản thuyết minh.
Các phương pháp thuyết minh.
Yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh.
Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
 2/ Kĩ năng:
Quan sát, hệ thống kiến thức đã học..
Đoc- hiể yêu cầu đề bài văn thuyết minh.
Quan sát đối tượng ần thuyết minh.
Lập dàn ý , viết đoạn văn và bài văn thuyết minh.
 3/ Thái độ:
Học sinh cĩ thái độ ơn tập tích cực.
Cĩ sự chuẩn bị, hệ thống các kiến thúc về văn bản thuyết minh
B.Chuẩn bị:
 - GV: sgk , giáo án. Pp gợi mở.
 - HS: sgk, chuẩn bị các bài tập luyện tập.
C.Tiến trình lên lớp:
 Hoạt động 1:Khởi động:
 1/Ổn định 
 2/ Bài cũ : - Làm thế nào để viết được một bài văn về danh lam thắng cảnh.?
 - Yêu cầu về bố cục, lời văn.
 3/ Bài mới: Ơn tập văn bản thuyết minh.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: 
1. Văn bản thuyết minh cĩ vai trị và tác dụng ntn trong đời sống?
 - Cung cấp những tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, của các sự vật, hiện tượng tự nhiên và xã hội, bằng pp trình bày, giới thiệu, giải thích.
 2. Văn bản thuyết minh cĩ những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?
 - VB thuyết minhđịi hỏi tri thức khách quan, xác thực, hữu ích
3. Muốn làm tốt văn bản thuyết minh cần chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật được điều gì?
 - Học tập, nghiên cứu, tích luỹ tri thức bằng nhiều biên pháp gián tiếp, trực tiếp để nắm vững đối tượng.
 - Những đặc điểm tiêu biểu của đối tượng thuyết minh.
4. Những phương pháp thuyết minh nào thường được vận dụng?
 - Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu vd, dùng số liệu, so sánh, đối chiếu, phân loại, phân tích.
Hỏi: Hãy nêu cách lập dàn ý và lập dàn bài với các đề sau:
Đề 1: Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc sinh hoạt.
 Lập ý: - Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, cơng dụng của đồ dùng, những điều lưu ý khi sử dụng đồ dùng.
Dàn ý chung :
Đề 2: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh- di tích lịch sửở quê hương
Lập ý: - Tên danh lam, khái quát vị trí ý nghĩa đối với quê hương, cấu trúc quá trình hình thành, xây dựng, tu bổ, đặc điểm nổi bật, thần tích, phong tục, lễ hội
Dàn ý chung:
Đề 3: Giới thiệu về một phương pháp, cách làm một đồ dùng học tập
- Lập ý: Tên đồ dùng tác dụng, hiệu quả, mục đích, nguyên nhân, qui trình cách thức, cách thức tiến hành, kết quả.
- Lập dàn ý: 
Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn theo các đề bài sau:
a. - Giới thiệu một đồ dùng học tập hoặc sinh hoạt.
 (Chiếc khẩu trang chống bụi)
 Từ 3 năm nay, khi tơi chuyển lên học ở trường THCS cách nhà 5Km, phải đi học bằng xe đạp thì tơi phải liên tục dùng chiếc khẩu trang chống bụi. Mới dùng chưa quen thấy cũng phiền tối, nhưng ít lâu sau thì mỗi lần lên xe mà chưa bịt khẩu trang là cứ thấy thiếu thiếu, chưa yên tâm thế nào ấy (đoạn mở bài)
b. – Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em:
 ( Thắng cảnh chùa núi Tà Cú).
 Sẽ là thiếu sĩt nếu như du khách đến Bình Thuận mà khơng ghé thăm du lịch cáp treo Tà Cú một danh lam thắng cảnh đã được Bộ VHTT cơng nhận là di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia. (mở bài)
c. Thuyết minh về một lồi hoa .
 - Ngọc Lan, lồi hoa trắng thơm thoang thoảng, em rất yêu, rất thích chăm cây để sáng sáng, chiều chiều lại được hái, nhặt những bơng hoa quí tinh khiết, để ướp vào trong túi áo, trong quyển thơ đọc dở, để khi ngủ, giấc mơ như cũng miên man trong mùi hương thanh khiết. (đoạn kết bài
Hoạt động 3:củng cố:
Nhắc lại dàn bài của bài văn thuyết minh.
A . Lý thuyết:
 1. Vai trị, tác dụng:
 2. Phân biệt văn bản thuyết minh với các văn bản khác:
 3. Chuẩn bị:
 4. Phương pháp thuyết minh:
B . Luyện tập:
1. Đề 1: Đồ dùng
- Mở bài: khái quát tên đồ dùng và cơng dụng.
- Thân bài: hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận cách sử dụng.
- Kết bài: những điều lưu ý khi chọn mua, khi sử dụng, khi gặp những sự cố cần sửa chữa.
Đề 2: Danh lam thắng cảnh.
- Mở bài: giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh 
-Thân bài: 
• Vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển.
• Cấu trúc từng phần.
• Hiện vật trưng bày, thờ cúng.
• Phong tục, lễ hội.
- Kết bài: ý nghĩa lịch sử, văn hố; ý thức giữ gìn, tơn tạo
Đề 3: Phương pháp làm
- Mở bài: giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh
- Thân bài: 
 + Nguyên liệu, số lượng.
 + Qui trình, cách thức làm 
 + Chất lượng thành phẩm.
- Kết bài: Những điều lưu ý giải quyết tình huống trong quá trình tiến hành.
 Hoạt động 4: Dặn dị:
Hs học bài , luyện tập ở nhà.
Chuẩn bị làm bài viết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 8(1).doc