Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tiết 34, 35: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tiết 34, 35: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

 1. Nắm một cách khái quát những kiến thưc cơ bản về: các thành phần của VH, các giai đoạn của VH, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật.

 2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng vào việc đọc-hiểu tác phẩm VH cụ thể.

 3. Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản VH dân tộc.

 II/ Chuẩn bị:

 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án + một số bài ca dao hài hước.

 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.

 III/ Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, đàm thoại gợi mở, diễn giảng, tích hợp .

 IV/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổ n định lớp:

 2/ Kiểm tra bài cũ: (3)

 3. Bài mới:

 3.1/ Vào bài: Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc. Từ đây, nước Đại Việt bắt đầu xây dựng chế độ PK độc lập tự chủ. Bên cạnh dòng VHDG, VH viết bắt đầu hình thành và phát triển. Nền VHVN từ thế kỉ X- XIX được gọi là VH trung đại. Vậy diện mạo của nền VH ấy ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Khái quát VHVN từ thế kỉ X-XIX.

 

doc 4 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 1068Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Tiết 34, 35: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
 TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX 
 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:	
 1. Nắm một cách khái quát những kiến thưc cơ bản về: các thành phần của VH, các giai đoạn của VH, những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật.
 2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng vào việc đọc-hiểu tác phẩm VH cụ thể.
 3. Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản VH dân tộc.
 II/ Chuẩn bị: 
 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án + một số bài ca dao hài hước.
 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.
 III/ Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, đàm thoại gợi mở, diễn giảng, tích hợp.
 IV/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổ n định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
 3.	 Bài mới:
 3.1/ Vào bài: Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc. Từ đây, nước Đại Việt bắt đầu xây dựng chế độ PK độc lập tự chủ. Bên cạnh dòng VHDG, VH viết bắt đầu hình thành và phát triển. Nền VHVN từ thế kỉ X- XIX được gọi là VH trung đại. Vậy diện mạo của nền VH ấy ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: Khái quát VHVN từ thế kỉ X-XIX.
 3.2/ Nội dung bài mới: 
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
10’
HĐ1: HƯỚNG DẪN HS TÌM TIỂU 2 THÀNH PHẦN CỦA VHVN
HS thực hiện. 
+ChiÕu: ChiÕu dêi ®« 
+ Biểu tạ ơn (NT)
 I. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VH TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX:
Em hiểu ntn là VH chữ Hán? Nêu các thể loại của VH chữ Hán. Lấy Vd.
Em biết gì về chữ Nôm.Thế nào là VH chữ Nôm? Ra đời vào thời gian nào? VD các tp minh hoạ. Đánh giá chung về thành tựu của VH chữ Hán & Nôm.
ÿ GV giảng thêm.
ÿ Gv chốt ý.
+ HÞch: HTS _(TQT)
+ C¸o: B×nh Ng« ®¹i c¸o (NT)
+ TiĨu thuyÕt ch­¬ng håi: Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ.
+ Phĩ: BĐGP (Tr­¬ng H¸n Siªu)
 VH chữ Nôm:
+ NT: Quốc âm thi tập.
+ ND: TK, Văn chiêu hồn,...
+Chinh phụ ngâm.(ĐTĐ)
+ Nguyễn Đình Chiểu: Lục Vân Tiên,...
Hs ghi nhận.
 1. Văn học chữ Hán:
 - Sáng tác bằng chữ Hán của người Việt.
 - Thể loại: chủ yếu tiếp thu từ TQ (chiếu, cáo, hịch, kí sự, tiểu thuyết chương hồi,)
à VH chữ Hán đạt được những thành tựu nghệ thuật to lớn.
 2. Văn học chữ Nôm: 
 - Sáng tác bằng chữ Nôm, ra đời muộn hơn chữ Hán ( khoảng cuối tk XIII).
 - Chủ yếu là thơ.
 - Thể loại: phần lớn là thể loại dt (sgk).
=> 2 thành phần VH trên tạo tính song ngữ cho nền VH dtộc. 
30’
HĐ2: HD HS TÌM HIỂU CÁC GĐ PHÁT TRIỂN CỦA VH: X-XIX
HS trao đổi, suy nghĩ trả lời. 
 II. CÁC GIAI ĐOẠN VĂN HỌC TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX.
 1. Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV :
GĐ VH
Hoàn cảnh LS
Nội dung
Nghệ thuật
SK VH, TG,TP
X - XIV
Dtộc giành đc đlập cuối X, chiến thắng quân Tống(XI), thời kì ptriển đi lên của nhà nước PK.
Yêu nước với âm hưởng hào hùng.
Nhiều thànhtựu lớn:
- VH chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ VH TQ.
- VH chữ Nôm với 1 số bài thơ, phú
- Sự xh của VH chữ Nôm (XIII).
- Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, chiếu dời đô, Tỏ lòng, BĐG phú
XV-XVII
Đánh đuổi giăc Minh nửa đầu XV, chế độ PK: đỉnh cao cực thịnh XV, Nội chiến xảy ra vào XVI dẫn đến đất nước chia cắt.
Ngoài yêu nứơc với âm hưởng ngợi ca đến phản ánh, phê phán hiện thực XHPK.
- Chữ Hán: thành tựu vượt bậc ở văn chính luận và văn xuôi tsự.
- Chữ Nôm với thể loại: Thơ Nôm đường luật, ngâm khúc, diễn ca ls
Thánh Tông di thảo (LT.Tông), Truyền kì mạn lục, Bình ngọ đại cáo, Bạch vân quốc ngữ thi tập .. (NBK) ..
XVII – nửa đầu XIX
 Các cuộc nội chiến PK nổ ra, bão táp của phong trào Ndân khởi nghĩa mà đỉnh cao là Tây Sơn, triều Ng. khôi phục chế độ PK chuyên chế; hiểm hoa xăm lăng của td Pháp.
Xh trào lưu CN nhân đạo, tiếng nói đòi quyền sống, hạnh phúc và đtranh giải phóng con người, có cả con người cá nhân.
GĐ rực rỡ nhất của VHTĐ VN, phát triển mạnh mẽ về văn xuôi và văn vần (chữ Hán &Nôm), đặc biệt là chữ Nôm với những thể loại VH dtộc.
Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Hoàng Lê nhất thống chí, kiệt tác Truyện Kiều, thơ HXH 
Nửa cuối XIX
Pháp xâm lực, VN shuyển dần sang XH thực dân nửa PK, vhóa Phương tây bắt đầu gây ảnh hưởng.
VH yêu nước phát triển phong phú, chủ yếu mang âm hưởng bi tráng.
Chữ quốc ngữ đã xh, song VH chữ Hán, Nôm là chính; thơ ca trữ tình – trào phúng đạt đc những thành tựu xuất sắc. (dựa trên thể loại và thi pháp truyền thống).
- NĐC với chữ Nôm.
- Lục Vân Tiên, Văn tế nghãi sĩ Cần Giuộc, thơ NK, TTX,  là những thành tựu xuất sắc của gđ náy.
20’
Cho biết đặc điểm và các biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong VHTĐVN? Nêu một vài VD minh hoạ.
Hs thực hiện theo HD của Gv và sgk.
Chủ nghĩa yêu nứơc: trung quấn, ái quốc, chống ngoại xâm,ý thức độc lập tự cường, xót thương cảnh mất nứơc và biết ơn người anh hùng.
 III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VH TỪ TK X ĐẾN HẾT TK XIX:
 1. Chủ nghĩa yêu nước 
- Yêu nước gắn với tư tưởng trung quân , quyết chiến quyết thắng chống ngoại xâm , ý thức đọc lập tự do , tự cường dân tộc , xót xa trước cảnh nước mất nhà tan, biết ơn anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc. 
- TP tiêu biểu : Nam quốc sơn hà, ( LTK), Hịch tướng sĩ ( TQT) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( NĐC ).
Cho biết đặc điểm và các biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong VHTĐVN? Nêu một vài VD minh hoạ.
Lòng thương con người, đòi quyền sống, quyền tự do, đấu tranh tố cáo lực lượng chà đạp, áp bức con người.
 2 . Chủ nghĩa nhân đạo :
- Ảnh hưởng tư tưởng của đạo phật : Thương người như thể thương thân , đòi quyền sống , quyền tự do , đấu tranh bênh vực , tố cáo lực lượng chà đạp áp bức con người.
- TP tiêu biểu: TK , Cung Oán ngâm khúc. 
Em hiểu thế nào là “thế sự”, “cảm hứng thế sự”.
Cảm hứng thế sự xuất hiện khi nào trong VHTĐ. 
ÿGV: chốt ý chính.
Bày tỏ suy nghĩ, thái độ, tình cảm với cuộc sống con người và việc đời. (ghi nhận lại)
Hs lắng nghe, ghi nhận.
 3. Cảm hứng thế sự:
 Phản ánh hiện thực XH, cuộc sống đau khổ của nhân dân (thơ N B Khiêm, tp của Lê Hữu Trác, Phạm Đình Hổ, thơ NK, TX...
 VD: Thượng kinh kí sự, Vũ trung tùy bút ..
20’
HĐ4: HD HS TÌM HIỂU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT:
Thế nào là tính vi phạm và phá vỡ tính quy phạm, cho biết biểu hiện của nó.
Tính quy phạm:là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu (quy phạm: cung cách chuẩn mực cần phải tuân thủ, làm theo).
Cá tính sáng tạo của nhà văn.
 IV. ĐẶC DIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CUUA VAEN HỌC TỪ THEA KỈ X ĐEAN HEAT THEA KỈ XIX 
 1. Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm :
* Quy phạm : Quy định chặt chẽ khuôn mẫu , coi trọng mục đích giáo huấn coi trọng chặt chẽ về kết cấu 
* Tuân thủ tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm : phát huy cá tính sáng tạo của nhà văn (ND-Hình thức NT).
Em hiểu thế nào là “trang nhã” và “bình dị” và các biểu hiện của nó.
Trang nhã: trang trọng, tao nhã" vẻ đẹp lịch lãm, thanh cao.
Bình dị: bình thường và giản dị.
 2. Khuynh hướng trang nhã và KH bình dị : 
- Trang nhã: đề tài, chủ đề hướng đến cái cao cả, trang trọng; h.tượng NT hướng đến cái tao nhã, mĩ lệ (hơn là cái đơn sơ,mộc mạc); ở NN NT: chất liệu NN cao quý, diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhiên.
 - Bình dị: gần với đ/s thực, tự nhiên, gần gũi.
VHTĐ chủ yếu tiếp thu tinh hoa VH nước nào.
Nêu những mặt tiếp thu VH nước ngoài của VHTĐVN.Biểu hiện của quá trình dân tộc hoá hình thức VH dân tộc.
ÿ GV chốt ý.
Từ TQ.
NN : Hán.
Thể loại.
Thi liệu : cổ điển, Hán học.
HS ghi nhận.
 3 . Tiếp thu & dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nước ngoài : 
 - Tiếp thu văn học Trung Quốc : dùng ngôn ngữ chữ Hán , thể loại tiếp thu thể cổ phong , Đường luật . văn vần. 
 - Việt hoá thơ Đường thành thơ Nôm Đường luật .
4’
HĐ5 : TỔNG KẾT
HS thực hiện.
 V. TỔNG KẾT – Ghi nhớ :SGK
V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò: (3’)
 1/ Củng cố -vận dụng: (1) Hai thành phần VH và bốn GĐ phát triển của VHVN TK X-XIX?
	(2) Những biểu hiện về nội dung của VH từ TK X-XIX ?
	(3) Việc tuân thủ tính quy phạm và tiếp thu văn hóa tinh hoa của nước ngoài ntn ?
 2/ Dặn dò: Về học kĩ bài. Soạn bài PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
 VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau: 
......

Tài liệu đính kèm:

  • docKHAI QUAT VH VN.doc