Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Vận nước cáo bệnh, bảo mọi người hứng trở về

Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Vận nước cáo bệnh, bảo mọi người hứng trở về

 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

 1.Tự đọc- hiểu ba bài thơ trên theo các câu hỏi trong sgk.

 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ Đường luật.

 3. Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, trân trọng, tin yêu cuộc sống và tinh thần lạc quan.

 II/ Chuẩn bị:

 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án.

 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.

 III/ Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận , trả lời các câu hỏi.

 IV/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổ n định lớp:

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 3.1/ Vào bài: Những bài thơ chữ Hán thời Lí- Trần là những tác phẩm đầu tiên góp phần xây dựng nền móng cho nền văn học viết của dân tộc ta. Đó là những bài thơ Thiền (thơ của các nhà sư thời Lí) và những bài thơ mang hào khí Đông A (thời Trần). Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hai bài thơ Thiền (Quốc tộ, Cáo tật thị chúng) và bài thơ của một sứ thần đời Trần (Quy hứng).

 3.2/ Nội dung bài mới:

doc 4 trang Người đăng thuyan12 Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 10 - Vận nước cáo bệnh, bảo mọi người hứng trở về", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:	
 1.Tự đọc- hiểu ba bài thơ trên theo các câu hỏi trong sgk.
 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu thơ Đường luật.
 3. Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, trân trọng, tin yêu cuộc sống và tinh thần lạc quan.
 II/ Chuẩn bị: 
 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án.
 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.
 III/ Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận , trả lời các câu hỏi.
 IV/ Tiến trình dạy học: 
 1/ Ổ n định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 3.1/ Vào bài: Những bài thơ chữ Hán thời Lí- Trần là những tác phẩm đầu tiên góp phần xây dựng nền móng cho nền văn học viết của dân tộc ta. Đó là những bài thơ Thiền (thơ của các nhà sư thời Lí) và những bài thơ mang hào khí Đông A (thời Trần). Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hai bài thơ Thiền (Quốc tộ, Cáo tật thị chúng) và bài thơ của một sứ thần đời Trần (Quy hứng).
 3.2/ Nội dung bài mới: 
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Bài: VẬN NƯỚC
7’
HĐ1: HD TÌM TIỂU DẪN VÀ CÁCH HIỂU BÀI THƠ 
SGK.
 I. TÌM HIỂU CHUNG: SGK
 1. Tác giả: và bài thơ: sgk
Hai câu thơ mở đầu nói về nội dung gì.
Tác giả mượn hình ảnh gì để nói về vận nước? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ này là biện pháp gì? So sánh như vậy nhằm diễn tả điều gì.
Tìm hiểu tâm trạng của tác giả được bộc lộ qua hai câu thơ này.
ÿGV: chốt ý.
Nội dung hai câu thơ cuối?
 Đường lối trị nước ấy được thể hiện cô đọng qua từ ngữ nào.
Đọc lại phần tiểu dẫn và cho biết “Vi vô” trong câu thơ này được hiểu ntn.
Tư tưởng, phương sách ấy hướng đến mục đích gì? Vì ai.
Liên hệ Nguyễn Trãi: 
“Việc nhân nghĩa  yên dân”
“Dân giàu  đòi phương”
Điều đó phản ánh truyền thống tốt đẹp gì của dân tộc.
Nhận xét về đường lối trị nước của tác giả.
 HS thảo luận, suy nghĩ trả lời.
HS ghi nhận.
Hs trả lời.
Hs ghi nhận.
 2. HƯỚNG DẪN ĐỌC – HIỂU:
 a. Hai câu đầu: Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói về vận nước:
 - Nghệ thuật so sánh: vận nước như dây mây leo quấn quýt
àø vừa nói lên sự bền chặt, vừa nói lên sự đài lâu, sự phát triển thịnh vượng
 + Dùng chữ “tộ”: vận may
àø khẳng định và nói lên niềm tin của tác giả vào vận nước.
- “Nam thiên lí thái bình” (Trời Nam mở thái bình)
+ “Thái bình”: cuộc sống hòa binh, yên ổn
à điểm then chốt của bài thơ, nói lên nguyện vọng của toàn dân tộc
+ “Nam thiên lí thái bình”
àø một thời kì lịch sử mới được mở ra, thời kì thái bình, nhân dân an lạc
=>Hai câu thơ phản ánh tâm trạng phơi phới niềm vui, niềm tự hào, lạc quan.
b. Hai câu sau: Đường lối cai trị, xây dựng đất nước - “Vô vi cư điện các”
 (Vô vi trên điện các)
+ “Vô vi”: 
@ hiểu theo Đạo giáo: thuận theo tự nhiên, không làm trái quy luật tự nhiên@ hiểu theo tinh thần Nho giáo: đường lối đức trị.
@ “cư điện các”: 
@ “cư”: chỉ cách ứng xử, điều hành, cai trị
@ “điện các”: cung điện, nơi ở và làm việc của vua chúa
àø dùng đạo đức để cai trị nhân dân thì đất nước được thái bình.
- “Xứ tứ tức binh đao” (Chốn chốn dứt binh đao)
+ “Xứ tứ ”: khắp ở mọi nơi
+ “tức binh đao”: hết nạn binh đao, không còn xảy ra chiến tranh
à khát vọng đất nước hòa bình, thịnh trị, không có chiến tranh.
=>Hai câu thơ có ý sâu xa: khuyên nhà vua nên sửa đức làm gương để cảm hóa nhân dân 
Bài CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI
HĐ2: HD TÌM HIỂU VỀ TG, TP, CÁCH CẢM BÀI THƠ:
Bốn câu đầu nói lên quy luật gì của tự nhiên, của đời người.
Hai câu đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên: vận động biến đổi? Tuần hoàn? Sinh trưởng.
Câu 3-4 nói lên quy luật gì trong cuộc sống của con người.
2 câu cuối có mâu thuẫn với câu đầu không? Vì sao.
2 câu cuối có phải là thơ tả cảnh thiên nhiên không.
Em cảm nhận ntn về hình tượng cành mai? Nêu ý nghĩa của hình tượng đó.
ÿGV: chốt ý.
Hs trao đổi, suy nghĩ trả lời. Hs khác góp ý.
HS ghi nhận.
1. Tác giả, TP (bài thơ) _ SGK
2. HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU:
 a/ Bốn câu đầu: quy luật biến đổi của tự nhiên và đời người.
- Thiên nhiên: - xuân đi – hoa rụng
 - xuân đến – hoa nở
à Quy luật tuần hoàn, sinh trưởng (sự luân hồi của tự nhiên).
Lưu ý vị trí của câu 1 và 2 à Quy luật tuần hoàn biến đổi không chỉ diễn ra trong một kiếp, một vòng đời.
- Con người: - việc đời – qua
 - tuổi già – đến 
à Quy luật vận động biến đổi (sinh – lão – bệnh – tử).
 b/ Hai câu cuối: quan niệm về lẽ sống. (triết lí Phật giáo):
+ Hình ảnh tượng trưng: xuân tàn - cành mai.
- Phủ nhận quy luật vận động biến đổi.
- Thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước quy luật khắc nghiệt của tự nhiên.
à Thể hiện nét đẹp của tinh thần (tư tưởng, tình cảm, ý chí, nghị lực ) lạc quan mạnh mẽ, kiên định trước những biến đổi của trời đất và thời cuộc.
Bài HỨNG TRỞ VỀ (QUY HỨNG)
2’
HĐ3: HD TÌM HIỂU VỀ TG, TP, CÁCH CẢM BÀI THƠ:
Tìm hiểu nội dung 2 câu thơ đầu.
Nỗi nhớ quê hương ở 2 câu thơ đầu có gì đặc sắc. Qua cách nói và hình ảnh nào.
Vì sao những hình ảnh đó lại làm xúc động lòng người.
Liên hệ ca dao: “Anh đi  “, “ra đi ”à lòng yêu quê hương xứ sở là cơ sở bắt nguồn cho lòng yêu nước, yêu dân tộc.
 Liên hệ hoàn cảnh sáng tác bài thơ, em hãy tìm hiểu tâm trạng tác giả.
Tìm và phân tích những hình ảnh bình dị, mộc mạc.
Cách bộc lộ tâm trạng, tình cảm của tác giả ở hai câu cuối có gìkhác với ở hai câu đầu? Đó là tình cảm gì.
Em có nhận xét gì về câu thơ cuối (câu 4). Qua đó hãy cho biết tâm trạng của tg.
ÿ GV: chốt ý và tổng kết nội dung ácc bài thơ.
HS thực hiện.
HS lắng nghe và ghi nhận.
 I. Tác giả, TP (bài thơ)- SGK
 2. HƯỚNG DẪN ĐỌC-HIỂU:
 a/ Nỗi nhớ quê hương chân thực, bình dị (2 câu đầu):
- Cách nói tự nhiên, chân thực: dâu, tằm, hương lúa, đồng nội, cua đồng béo ngậy
àø những hình ảnh dân dã, quen thuộc gợi lên nỗi nhớ da diết nhất
- Hình ảnh : cuộc sống phồn hoa nơi đất kháchà càng làm nhà thơ nhớ thương quê nhà nghèo khổ
=>Những hình ảnh dân dã, quen thuộc làm xúc động lòng người vì cảm xúc chân thực, tự nhiên.
 b/ Lòng yêu nước và niềm tự hào về dân tộc: (2 câu cuối)
 - Những hình ảnh bình dị, mộc mạc: dâu, tằm, hương lúa, đồng nội, cua đồng 
à lòng yêu nước kín đáo qua việc tự hào về cuộc sống thanh bình nơi thôn dã.
 - Cách nói đối lập: “bần diệc hảo” (nghèo vẫn tốt), 
àø tự hào về làng quê tuy nghèo vật chất nhưng giàu nghĩa tình
 - Kiểu câu khẳng định: “Giang Nam tuy lạc bất như quy” (Dầu vui đất khách chẳng bằng về)
à Đất khách quê người tuy sung sướng nhưng chẳng bằng về ở tại quê nhà.
 =>Tâm trạng:
+ Quê nhà nghèo à tốt.
+ Đất khách vui à chẳng bằng về nhà.
à Nỗi khắc khoải mong ngày trở về quê hương, đất nước.
V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò: (3’)
 1/ Củng cố -vận dụng: như nội dung trên.
 2/ Dặn dò: + Về học thuộc các bài thơ. Soạn bài HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN 
VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau:  

Tài liệu đính kèm:

  • docDOC THEM - VAN NUOC, CAO BENH HUNG TRO VE.doc