PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (3 TIẾT)
Tiết: 1+2+3
I/ Mục Tiêu :
-Ôn tập, củng cố cho HS về cách giải phương trình 1 ẩn
- Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào giải phương trình.
- HS tích cực, tự giác, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị.
Thầy: Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập
Trò: Đồ dùng, xem trước bài.
III. Tiến trình lên lớp.
1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ:
phương trình một ẩn (3 tiết) Ngày dạy: 28/10/08 Tiết: 1+2+3 I/ Mục Tiêu : -Ôn tập, củng cố cho HS về cách giải phương trình 1 ẩn - Rèn cho HS kĩ năng vận dụng vào giải phương trình. - HS tích cực, tự giác, hứng thú học tập. II. Chuẩn bị. Thầy: Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập Trò: Đồ dùng, xem trước bài. III. Tiến trình lên lớp. 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tiết 1 -Yêu cầu HS nhắc lại cách giải và biện luận PT : ax + b = 0 *Cho bài tập. *Tổ chức cho HS áp dụng làm bài tập -Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài tập 1a, b, c. -Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét -Chính xác hoá các kết quả -Tiếp tục, lần lượt gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 1d,e ; 1f,g ; 2 -Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét -Chính xác hoá các kết quả Tiết 2+3 -Yêu cầu HS nhắc lại cách giải PT : ax2+ bx+c = 0. -Lưu ý cho HS sử dụng trường hợp đặc biệt vào kết luận nghiệm PT bậc 2. *Cho bài tập. *Tổ chức cho HS áp dụng làm bài tập -Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài tập 1a, b, c. -Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét -Chính xác hoá các kết quả -Tiếp tục, gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài tập 1d,e,f. -Nhận xét, chính xác hoá các kết quả -Gọi 4 học sinh lên bảng chữa bài tập 2 -Yêu cầu học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét -Chính xác hoá các kết quả -Đứng tại chỗ nhắc lại . *Thảo luận làm bài tập -Lên bảng theo yêu cầu của giáo viên -Theo dõi bài làm của bạn và nhận xét -Ghi nhận các kết quả -Lên bảng theo yêu cầu của giáo viên -Theo dõi bài làm của bạn và nhận xét -Ghi nhận các kết quả -Đứng tại chỗ nhắc lại . -Tiếp thu kiến thức. *Thảo luận làm bài tập -Lên bảng theo yêu cầu của giáo viên -Theo dõi bài làm của bạn và nhận xét -Ghi nhận các kết quả -Lên bảng theo yêu cầu của giáo viên -Nhận xét bài làm . -Lên bảng theo yêu cầu của giáo viên -Nhận xét bài làm . -Ghi nhận các kết quả I. Phương trình ax + b = 0: 1. Cách giải và biện luận PT ax + b = 0: PTax = -b. a > 0 PT có nghiệm ! x=- a = 0 : b= 0 PT đúng với x b0 PT vô nghiệm. 2. Luyện tập: Bài 1: Giải các PT: a. 4x + 2 = 14 b. 2x - 2 = 5x+ 4 c. 3 (x-1) +2 x = 10 + 3(x+2) d. (x+2)2+x = x2+4(x-1) e. x(4x+3)-1=(2x+1)2-2x+5 f. g, Bài 2: Giải và biện luận các PT: a. mx + 3 = 2x + m b. m(mx – 1) = x+ 1 II. Phương trình ax2+ bx+c = 0: 1.Cách giải: - Nếu a+b+c=0 PT có 2 : 1 và c/a -Nếu a-b+c=0 PT có 2: -1 và -c/a -Tính PT có 2pb PT có kép x= - PT có vô . 2. Luyện tập: Bài 3: Giải các PT : a. x2 - 3x + 2 = 0 b. 2x2 - 4x - 6 = 0 c. -x2 +2 x - 3 = 0 d. x2 + 6x + 9 = 0 e. x2 - 9x + 14 = 0 f. x2 - 2x - 3 = 0 Bài 4: Giải các PT : a. 3x2 6x = 0 b. 2x2 8 = 0 c. x4 - 5x2 + 4 = 0 d. x4 - x2 - 12 = 0 4/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách giải và biện luận PT 1 ẩn 5/ Hướng dẫn học ở nhà: - Nhắc HS về ôn lại bài IV.RKN: toạ độ của điểm, vtơ trong mặt phẳng (2 tiết) Ngày dạy: Tiết: 4+5 I/ Mục Tiêu : Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về toạ độ của điểm, vtơ trong mặt phẳng. Rèn cho hs kĩ năng áp dụng vào làm bài tập. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Giáo án, đồ dùng. Trò : Xem trước bài. III/ Tiến trình lên lớp; 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: Miễn. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tiết 4 -Tổ chức cho HS ôn tập lại lý thuyết cơ bản -Cho bài tập Tiết 5 -Cho bài tập -Trả lời theo yêu cầu của GV -Thảo luận làm bài tập. -Thảo luận làm bài tập. 1. Lý thuyết : * * Các phép toán trên vtơ . * Hai vtơ cùng phương, bằng nhau. * Biểu thức toạ độ của tích vô hướng của 2 vtơ và ứng dụng. * Toạ độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. 2. Bài tập: Bài 1. Cho a.Tìm toạ độ các vtơ: b.Tính : c.Tính độ dài các vtơ d.Tính góc giữa các cặp vtơ Bài 2. Cho 3 điểm A(1, 3), B(4, 7), C(4, 2). a.CMR : A, B, C là 3 đỉnh của 1. b.Tính toạ độ trung điểm M của cạnh AB, trọng tâm G của ABC. c.Tính chu vi tam giác ABC. Nhận xét gì về tam giác này ? d.Tính độ lớn các góc của e.Tính diện tích ABC. 4. Củng cố :Tóm tắt lại kiến thức cơ bản trong bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà:Nhắc HS về ôn lại bài. IV. RKN: Phương trình đường thẳng ( 4 tiết) Ngày dạy: Tiết: 6+7+8+9 I/ Mục Tiêu : -Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về PT đường thẳng. -Rèn cho hs kĩ năng áp dụng vào làm bài tập. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Giáo án, đồ dùng. Trò : Xem trước bài. III/ Tiến trình lên lớp; 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: Miễn. 3. Bài giảng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tiết 6+7 -Tổ chức cho HS ôn tập lại cách viết PT đường thẳng. ? Nêu các loại PT đường thẳng, cách viết từng loại? -Cho bài tập Tiết 8 -Tổ chức cho HS ôn tập lại cách xét vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng. ? Nêu cách xét? -Cho bài tập Tiết 9 -Tổ chức cho HS ôn tập lại cách tính góc giữa 2 đường thẳng. ? Nêu cách tính? -Cho bài tập -Tổ chức cho HS ôn tập lại cách cách tính k/c từ 1 điểm tới 1 đường thẳng. ? Nêu công thức tính? -Cho bài tập -Trả lời theo yêu cầu của GV -Thảo luận làm bài tập. -Trả lời theo yêu cầu của GV. -Thảo luận làm bài tập. -Trả lời theo yêu cầu của GV -Thảo luận làm bài tập. -Trả lời theo yêu cầu của GV -Thảo luận làm bài tập. 1.Phương trình đường thẳng : a.Cách viết : *Phương trình tham số, chính tắc : Đường thẳng qua M(x0,yo) và vtcp có ptts là PT chính tắc là *Phương trình tổng quát : Đường thẳng qua M(x0,yo) và vtpt có pttq: a(x-x0) +b(y-y0)=0 b.Cách chuyển giữa 3 dạng. c.Chú ý : -Cách tìm hệ số góc của ĐT. -Mối liên hệ giữa vtcp và vtpt. Bài 1. Viết ptts, ptct của các ĐT : a. qua M(1,3) và vtcp b.Qua A(0,2) và B(1,4) c.Qua N(-1,2) và // (d1) : d.Qua N(-1,2) và (d2) : e.Đường trung trực của AB với A(1,-2) và B(3,2) f. qua M(1,3) và có hệ số góc k=3 Bài 2. Viết pttq của các ĐT : a. qua M(2,1) và vtpt b.Qua A(1,2) và B(4,1) c.Qua N(-1,5) và // (d1) : d.Qua P(1,3) và //(d2) : 2x+4y-1=0 e.Đường trung trực của AB với A(0,3) và B(4,5) Bài 3. Chuyển các PT sau sang pttq a. b. 2. Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng: Bài 4:Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng: a. x+2y-5=0 và 3x+2y-7=0 b. 3x+2y-1=0 và 6x+4y-9=0 c. x+2y-5=0 và -x-2y+5=0 d. x-y+1=0 và e. x-2=0 và x+2y-3=0 3. Góc giữa 2 đường thẳng: Bài 7:Tính góc giữa các cặp đường thẳng ở bài 6 4. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng: Bài 8:Tính khoảng cách từ : a. M(1,5) tới ĐT: 3x+4y+2=0 b. N(2,-1) tới ĐT: x+3y-4=0 c. P(0,3) tới ĐT: 4. Củng cố :Tóm tắt lại kiến thức cơ bản trong bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà:Nhắc HS về ôn lại bài. IV. RKN: Giá trị lượng giác của góc bất kỳ từ 00 ->1800 ( 1 tiết) Ngày dạy: Tiết: 10 I/ Mục Tiêu : -Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về giá trị lượng giác của góc bất kỳ từ 00 -> 1800 -Rèn cho hs kĩ năng áp dụng vào làm bài tập. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Giáo án, đồ dùng. Trò : Xem trước bài. III/ Tiến trình lên lớp; 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: Miễn. 3. Bài giảng: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Noọi Dung -Toồ chửực cho HS oõn taọp laùi lyự thuyeỏt veà giaự trũ lửụùng giaực cuỷa goực baỏt kyứ tửứ 00 ->1800 -Cho baứi taọp. Toồ chửực cho HS aựp duùng laứm baứi taọp. -OÂn taọp. Traỷ lụứi theo yeõu caàu cuỷa Gv -Thaỷo luaọn laứm baứi taọp. I. Lyự thuyeỏt: M -1 1 A B 1 y0 x0 a x O 1)ẹũnh nghúa: (sgk ) y sina=y0, cosa=x0 tana = , cota = * Chuự yự: Neỏu a laứ goực tuứ thỡ : cosa <0, tan a <0, cota <0. 2)Tớnh chaỏt: sina=sin(1800-a) cosa = -cos(1800 - a) tana = -tan(1800 -a) cota = -cot(1800 -a). 3) Baỷng giaự trũ lửụùng giaực cuỷa caực goực ủaởt bieọt. 4) Caực haống ủaỳng thửực lửụùng giaực II.Luyeọn taọp Baứi 1: Tớnh caực GTLG coứn laùi cuỷa goực a bieỏt sina=1/3, 00 <a< 900 Baứi 2: Tớnh caực GTLG coứn laùi cuỷa goực a bieỏt tana=-2 vaứ 900 <a< 1800 Baứi 3: Tớnh caực GTBT: A = tan 750+tan850+tan950+tan1050 B=sin2720+cos2880+sin2920+cos21080 4. Củng cố : - Tóm tắt lại kiến thức cơ bản trong bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Nhắc HS về ôn lại bài. IV. RKN: Phương trình đường tròn ( 3 tiết) Ngày dạy: Tiết: 11+12+13 I/ Mục Tiêu : -Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về PT tròn. -Rèn cho hs kĩ năng áp dụng vào làm bài tập. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: Thầy: Giáo án, đồ dùng. Trò : Xem trước bài. III/ Tiến trình lên lớp; 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: Miễn. 3. Bài giảng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tiết 11+12 -Tổ chức cho HS ôn tập lại cách viết PT đường tròn. ? Nêu các loại PT đường tròn, cách viết từng loại? -Cho bài tập Tổ chức hướng dẫn HS áp dụng làm bài tập. Tiết 13 -Tổ chức cho HS ôn tập lại cách Viết PT tiếp tuyến của đường tròn. -Cho bài tập -Trả lời theo yêu cầu của GV -Thảo luận làm bài tập. -Trả lời theo yêu cầu của GV. -Thảo luận làm bài tập. 1.Phương trình đường tròn : a.Phương trình chính tắc : (x-a)2 + (y-b)2 =R2 Tâm I(a; b), bán kính R b.Phương trình tổng quát : x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 ( ĐK: a2 + b2 - c > 0) Tâm I(a; b) Bán kính Bài 1. Tìm tâm và bán kính các đường tròn (nếu là đường tròn) sau : a. (x-5)2 + (y+2)2 = 16 b. (x+1)2 + y2 = 9 c. x2 + y2 -6x+2y +82 = 0 d. x2 + y2 -4x+2y+1 = 0 e. 2x2 + 2y2 -6x- 2y- 8 = 0 f. 3x2 + y2 + x+8y+1 = 0 Bài 2. Viết PT của các đường tròn: a. Tâm I(2, 5) và bán kính R=3 b. Đường kính AB với A(0,3) và B(2, 5) c.Tâm I(3,-5) và qua M(-1,0) d.Tâm I(1,-2) và tiếp xúc với đường thẳng d : 3x-4y+2=0 e.Qua 3 điểm A(1; 1),B(2;-6),C(8;2) f) Qua 3 điểm A(4;2), B(5;1),C(0;2) 2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn: Bài 3: 4. Củng cố :Tóm tắt lại kiến thức cơ bản trong bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà:Nhắc HS về ôn lại bài. IV. RKN:
Tài liệu đính kèm: