I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Xác định được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi.
- Kỹ năng:
+ Vẽ được các tế bào ở các kỳ của nguyên phân quan sát được dưới kính hiển vi.
+ Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi
- Thái độ:
+ Cẩn thận, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường
II. Nội dung của chuyên đề:
- Bước 1: Cắm vào nguồn điện , sau đó điều chỉnh cường độ ánh sáng.
- Bước 2: Đưa tiêu bản lên mâm kính.
Quan sát tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. Kẹp tiêu bản sao cho vật cần quan sát nằm chính giữa vật kính.
- Bước 3: Quan sát tiêu bản
Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) cho tới khi gần sát tiêu bản (không được chạm tiêu bản). Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) cho tới khi nhìn rõ vật thì dừng lại. Để quan sát rõ hơn, có thể dùng núm tinh chỉnh khi nào thấy vật rõ thì dừng lại. Nếu muốn phóng to vật cần quan sát thì vặn ốc chỉnh thô theo chiều ngược kim đồng hồ (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng 4 cm, xoay đĩa quay các vật kính đến độ phóng đại lớn khi khớp là được. Sau đó tiến hành chỉnh thô và tinh chỉnh như trên để quan sát mẫu.
- Bước 4: Vệ sinh kính
Sau khi quan sát song, phải bỏ mẫu vật ra, lau kính bằng vải mềm, xoay ốc chỉnh thô về vị trí ban đầu. Kính hiển vi nên được để trong hộp gỗ hoặc bao bằng túi nilon vàbảo quản ở nơi khô mát, tránh nơi có hơi axit hay kiềm.
III. Nội dung trọng tâm: Quan sát được các kỳ của nguyên phân
IV. Phương tiện, thiết bị:
1. Giáo viên: giáo án, KHV, tiêu bản, lamen, lam kính, nước cất
2. Học sinh : rễ hành
V. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk.
VI. Bảng xác định năng lực/kỹ năng:
Ngày soạn: 16/02/2019; ngày dạy: 18/02/2019 - Tuần 24 – Tiết 24 Thực hành: QUAN SÁT CÁC KỲ CỦA NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Xác định được các kỳ khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi. - Kỹ năng: + Vẽ được các tế bào ở các kỳ của nguyên phân quan sát được dưới kính hiển vi. + Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi - Thái độ: + Cẩn thận, đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường II. Nội dung của chuyên đề: - Bước 1: Cắm vào nguồn điện , sau đó điều chỉnh cường độ ánh sáng. - Bước 2: Đưa tiêu bản lên mâm kính. Quan sát tiêu bản cố định hay tiêu bản tạm thời. Kẹp tiêu bản sao cho vật cần quan sát nằm chính giữa vật kính. - Bước 3: Quan sát tiêu bản Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc chỉnh thô theo chiều kim đồng hồ (chỉnh xuống) cho tới khi gần sát tiêu bản (không được chạm tiêu bản). Mắt nhìn thị kính, tay phải từ từ vặn ốc theo chiều ngược lại (chỉnh lên) cho tới khi nhìn rõ vật thì dừng lại. Để quan sát rõ hơn, có thể dùng núm tinh chỉnh khi nào thấy vật rõ thì dừng lại. Nếu muốn phóng to vật cần quan sát thì vặn ốc chỉnh thô theo chiều ngược kim đồng hồ (chỉnh lên) cách mẫu vật khoảng 4 cm, xoay đĩa quay các vật kính đến độ phóng đại lớn khi khớp là được. Sau đó tiến hành chỉnh thô và tinh chỉnh như trên để quan sát mẫu. - Bước 4: Vệ sinh kính Sau khi quan sát song, phải bỏ mẫu vật ra, lau kính bằng vải mềm, xoay ốc chỉnh thô về vị trí ban đầu. Kính hiển vi nên được để trong hộp gỗ hoặc bao bằng túi nilon vàbảo quản ở nơi khô mát, tránh nơi có hơi axit hay kiềm. III. Nội dung trọng tâm: Quan sát được các kỳ của nguyên phân IV. Phương tiện, thiết bị: 1. Giáo viên: giáo án, KHV, tiêu bản, lamen, lam kính, nước cất 2. Học sinh : rễ hành V. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk. VI. Bảng xác định năng lực/kỹ năng: STT Tên năng lực Các kĩ năng thành phần 1 Năng lực thu nhận và xử lý thông tin Quan sát - phân tích hình ảnh, thông tin trong tài liệu 2 Năng lực tư duy Tư duy sáng tạo trong trình bày nội dung báo cáo thực hành 3 Năng lực hợp tác Phân chia nhiệm vụ trong nhóm trong việc tìm tòi và nghiên cứu tài liệu; chia sẻ thông tin kiến thức thu nhận, hoàn thành nhiệm vụ nhóm 4 Năng lực giải quyết vấn đề Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễntừ đó có ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân, những người xung quanh và góp phần bảo vệ môi trường,.. 5 Năng lực sử dụng ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua trình bày, thảo luận về các nội dung bài học 6 Năng lực tự quản lý Biết quản lí hành vi của bản thân: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập VII. Tiến trình dạy học: Nội dung ( tiêu đề mục) Tgian Phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động Nội dung cần đạt được Năng lực/kĩ năng cần hướng tới Quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu bản rễ hành 5p 10p 20p 10p GV chia líp thµnh 4 nhãm HS ngồi theo nhóm GV giới thiệu mục tiêu HS nắm mục tiêu bài thực hành Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Gọi 1 HS trình bày quy trình HS trình bày quy trình Các nhóm tiến hành chế biến §¸nh gi¸ kÕt qu¶ Tõng nhãm HS ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh vµ ghi nhËn xÐt vao phiÕu ®¸nh gi¸ Mục tiêu Chuẩn bị của HS Quy trình chế biến xiro từ quả Năng lực thu nhận và xử lý thông tin Năng lực tư duy Năng hợp tác Năng lực ngôn ngữ
Tài liệu đính kèm: