Giáo án Sinh học Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

Giáo án Sinh học Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng

a. Kiến thức

- Nêu khái niệm chu kì TB, nguyên phân

- Phân biệt các kì nguyên phân

- Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp nhân giống vô tính cây trồng

b. Kĩ năng

- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp

- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp.

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK

- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp

- Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức.

c. Thái độ: Hứng thú học

 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất

a. Phẩm chất

- Yêu nước

- Nhân ái

- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm

-Trung thực

-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường

b. Định hướng năng lực:

* Năng lực chung

- NL tự học, tự chủ

- NL giao tiếp hợp tác

- NL giải quyết vấn đề sáng tạo

* Năng lực chuyên biệt

- NL nhận thức sinh học

- NL tìm hiểu thế giới sống

- NL vận dụng KT giải quyết tình huống

II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC

1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức

2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực

 

doc 57 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy
TIẾT 20
Bài 17: QUANG HỢP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
- Nêu khái niệm quang hợp
- Giải thích mối quan hệ pha sáng và pha tối
- Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp trồng cây hiệu quả, năng suất
b. Kĩ năng	
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp
- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK
- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp
- Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức.
c. Thái độ: Hứng thú học	
 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
a. Phẩm chất
- Yêu nước	
- Nhân ái
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực
-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường
b. Định hướng năng lực:
* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác
- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
*Năng lực chuyên biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống
- NL vận dụng KT giải quyết tình huống
II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC
1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức
2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực	
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Phân tích
Đánh giá
Sáng tạo
I. Khái niệm quang hợp 
Nêu khái niệm quang hợp
Nhận định sau đúng hay sai
Đề xuât biện pháp kĩ thuật trồng cây trong nhà
II.1.Pha sáng
Phân biệt pha sangs, pha tối và vai trò cũng như mối quan hệ 2 pha
Phân tích vai trò quang phân li nước
II.2. Pha tối
Vận dụng kiến thức để liên hệ thực vật C3, C4, CAM
Tìm giải phát tang năng suất quang hợp
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ SGK.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
- Bài cũ: Hooc môn thực vật là gì? Nêu các đặc điểm chung của chúng?
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
 - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học
- Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. 
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết.
b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ	
c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ.
d. Cách tổ chức:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm quang hợp	
a. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm QH cây xanh
b. Nội dung: Phân tích hình ảnh cây hấp thụ ánh sáng, nước ra hoa kết trái
c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở
d. Cách tổ chức:
HOẠT ĐỘNG NHÓM	
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Làm việc cả lớp 
- Thành lập nhóm
- Xác định nhiệm vụ từng nhóm
Bước 2: Làm việc nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Phân công vị trí ngồi của nhóm
+ Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+ Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+ Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+ Cử đại diện báo cáo
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Báo cáo kết qủa
+ Đánh giá, điều chỉnh.
Hoạt động GV – HS
Nội dung
(?) Quang hợp là gì ?
HS; là những TV lấy ánh sáng mặt trời để tạo thành chất hữu cơ
(?) Hãy xác định phương trình tổng quát của quá trình quang hợp ? 
(?) ánh sáng có liên quan như thế nào đến các pha của quá trình quang hợp ?
HS : Chỉ cần ánh sáng ở pha sáng 
như thế nào ? 
I. Khái niệm quang hợp:	
1. Khái niệm: Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ. 
PT tổng quát của quá trình quang hợp:
CO2 + H2O + ASMT g (CH2O) + O2
2. Các sắc tố quang hợp: có 3 nhóm chính
- Clorôphin(chất diệp lục) có vai trò hấp thu quang năng.
- Carrôtenôit và phicôbilin(sắc tố) phụ bảo vệ diệp lục khỏi bị phân huỷ khi cường độ ánh sáng quá cao.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các pha quang hợp	
a. Mục tiêu: Phân tích vai trò các pha QH
b. Nội dung: Phân tích sơ đồ SGK
c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở
d. Cách tổ chức:
HOẠT ĐỘNG NHÓM	
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Xác định nhiệm vụ từng nhóm
Bước 2: Làm việc nhóm
+ Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+ Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+ Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+ Cử đại diện báo cáo
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Báo cáo kết qủa
+ Đánh giá, điều chỉnh.	
Hoạt động GV – HS
Nội dung
GV: 2 pha của quá trình quang hợp không thể tách rời ?
(?) Pha sáng sử dụng nguồn nguyên liệu nào và tạo ra sản phẩm gì ?
HS: nghiên cứu thảo luận và trả lời.
(?) Pha tối diễn ra ở vị trí nào ? 
HS: Diễn ra ở chất nền của diệp lục.
(?) Sản phẩm của pha tối là gì ? Mối liên quan giữa phan sáng và pha tối như thế nào ? 
1. Pha sáng:
- Diễn ra tại màng tilacôit.
 Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng trở thành dạng kích động điện tử.
- Biến đổi quang hoá: Diệp lục trở thành dạng kích động truyền năng lượng cho các chất nhận để thực hiện quá trình quang phân li nước.
H2O Quang phân li 2H+ + 1/2O2 + 2e- 
2. Pha tối:
Diễn ra trong chất nền của diệp lục. CO2 bị khử thành cacbohiđrat -> gọi là quá trình cố định CO2 ( thông qua chu trình Canvin hay chu trình C3).
3. Hoạt động Luyện tập
a. Mục đích: 
-HS vận dụng KT, KN đã học vào giải quyết nhiệm vụ cụ thể. GV xem học sinh đã nắm vững kiến thức chưa, nắm KT ở mức độ nào
b. Tổ chức :
Bước 1: Giao nhiệm vụ: trả lời các câu hỏi sau
C1. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ
B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ
C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2
D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật
C2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp?
A. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau
B. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau
C. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời
D. Chỉ có pha sáng, không có pha tối
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.
Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT: GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
4. Hoạt động vận dụng	
a. Mục đích:
-Tạo cơ hội HS vận dụng KT, KN thể nghiệm giá trị đã học vào cuộc sống thực tiễn ở gđ, nhà trường và cộng đồng.
b. Tổ chức :
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ. GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
Bước 3:HS thực hiện nhiệm vụ. GV hướng dẫn, , hỗ trợ, quan sát.
Bước 4: HS báo cáo, đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn
Lớp dạy
Ngày dạy
TIẾT 21
	Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức, kĩ năng
a. Kiến thức
- Nêu khái niệm chu kì TB, nguyên phân
- Phân biệt các kì nguyên phân
- Vận dụng kiến thức để tìm giải pháp nhân giống vô tính cây trồng 
b. Kĩ năng	
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp
- Kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi HS đọc SGK
- Kỹ năng phân tích, so sánh tổng hợp
- Tư duy hệ thống, khái quát kiến thức.
c. Thái độ: Hứng thú học	
 2. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
a. Phẩm chất
- Yêu nước
- Nhân ái
- Chăm chỉ: chăm học, chăm làm
-Trung thực
-Trách nhiệm: bản thân, gia đình, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên giữ môi trường
b. Định hướng năng lực:
* Năng lực chung
- NL tự học, tự chủ
- NL giao tiếp hợp tác
- NL giải quyết vấn đề sáng tạo
* Năng lực chuyên biệt
- NL nhận thức sinh học
- NL tìm hiểu thế giới sống
- NL vận dụng KT giải quyết tình huống
II. MÔ TẢ CẤP ĐỘ TƯ DUY NHẬN THỨC
1. Bảng mô tả cấp độ nhận thức
2. Biên soạn câu hỏi đánh giá năng lực
Nội dung
Nhận biết 
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
Phân tích
Đánh giá
Sáng tạo
I. Chu kì tế bào
Nêu khái niệm chu kì TB
Nhận định sau đúng hay sai
Đề xuât biện pháp bảo vệ sức khỏe tránh ung thư
II. Nguyên phân
Vận dụng lí thuyết NP để phát hiện vai trò NST 
Phân tích diên biến các kì NP
III. Ý nghĩa nguyên phân
Giải thích cơ chế sinh trưởng SV
Tìm giải pháp nhân giống cây trồng quí 
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
- PP hoạt động nhóm, PP giải quyết vấn đề, PP dạy học dự án, PP đóng vai, pp trò chơi, pp nghiên cứu trường hợp điển hình
- Kĩ thuật chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT khăn trải bàn
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ SGK.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
- Bài cũ: Quang hợp là gì?
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu:
 - Kích hoạt sự tích cực của người học, tạo hứng thú học tập cho học sinh. khơi gợi hứng thú đối với bài học và hơn thế nữa còn khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền đối với môn học
- Huy động kiến thức, kĩ năng, hệ giá trị nền tảng của cá nhân người học tạo tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức mới. 
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho người học- là tiền đề để thực hiện một loạt các hoạt động tìm tòi, giải quyết vấn đề. Vì: Học tập là một quá trình khám phá, bắt đầu bằng sự tò mò, nhu cầu cần được hiểu biết và giải quyết mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều muốn biết.
b. Nội dung: Chơi trò chơi ô chữ	
c. Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi trong trò chơi ô chữ.
d. Cách tổ chức:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá, điều chỉnh, chốt KT.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chu kì tế bào	
a. Mục tiêu: Mô tả đặc vai trò điều hòa chu kì TB trong bảo vệ sức khỏe
b. Nội dung: Phân tích sơ đồ 18.1. chu kì TB
c. Sản phẩm: Nội dung trọng tâm ghi vở và bài báo cáo
d. Cách tổ chức:
HOẠT ĐỘNG NHÓM	
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Làm việc cả lớp 
- Thành lập nhóm
- Xác định nhiệm vụ từng nhóm
Bước 2: Làm việc nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Phân công vị trí ngồi của nhóm
+ Lập kế hoạch nhiệm vụ từng người
+ Thỏa thuận qui tắc làm việc nhóm
+ Tiến hành từng bạn giải quyết nhiệm vụ
+ Cử đại diện báo cáo
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Báo cáo kết qủa
+ Đánh giá, điều chỉnh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: SV muốn tồn tại được phảI có quá trình trao đổi chất và ở thực vật phải có quá trình quang hợp. SV lớn lên, phân chia phảI có quá trình nguyên phân.
(?) Thế nào là chu kì tế bào ? 
Hoạt động 2
HS nghiên cứu sgk.
(?) Hãy thảo luận và trả lời theo nội dung phiếu học tập sau
HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời. 
GV: Nhân xét và bổ sung 
Thời gian chu kì tế bào khác nhau ở loại tế bào và loài.
- TB phôi sớm: 20 phút/lần
- T ... virut thực vật, triệu chứng của cây bị bệnh và cách phòng ngừa?
C3. Tại sao virut kí sinh trên thực vật không có khả năng tự nhiễm vào tế bào thực vật mà phải nhờ côn trùng hoặc qua các vết xước?
C4. Hãy nêu một số ứng dụng của virut trong thực tiễn? Phân tích cơ sở khoa học của việc ứng dụng VR trong thực tiễn?
C5. Trình bày nguyên lí và ứng dụng thực tiễn của kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ?
C6. Thuốc trừ sâu sinh học có chứa virut dựa trên cơ sở khoa học nào? Hãy nêu những ưu thế của thuốc trừ sâu sinh học so với thuốc trừ sâu hóa học?
C7. Hãy nêu vai trò quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng một nền nông nghiệp an toàn và bền vững? 
c. Sản phẩm:
Nhóm 3 báo cáo 
- VR gây bệnh: Kí sinh VSV; Kí sinh Thực vật; Kí sinh Côn trùng
- Ứng dụng:
+Sản xuất chế phẩm sinh học IFN ( có khả năng chống VR, chống TB ung thư và tăng cường miễn dịch)
+Sản xuất thuốc trừ sâu từ VR (Không gây độc hại cho con người và môi trường)
Hoạt động 4: Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm- miễn dịch
a. Mục tiêu: 
- Nắm được khái niệm về bệnh truyền nhiễm , cách lan truyền.
- Nắm được khái niệm miễn dịch, phân biệt các loại miễn dịch.
- Nâng cáo ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
b. Nội dung hoạt động: Thảo luận nhóm hoàn thành PHT
c. Cách tiến hành: 
- HS thảo luận nhóm tìm đáp án PHT -> ghi lại các ý kiến thảo luận vào giấy.
- Nội dung PHT: 
C1.Nối cột A với cột B
A
B
a.Miễn dịch không đặc hiệu
b.Miễn dịch đặc hiệu
c.Miễn dịch thể dịch
d.Miễn dịch tế bào
1.MD sản xuất ra kháng thể 
2.MD có sự tham gia của tế bào T độc
3.MD được hình thành để đáp lại 1 cách đặc hiệu sự xâm nhập của kháng nguyên lạ
4.MD tự nhiên mang tính bẩm sinh, không phân biệt đối với từng loại kháng nguyên
C2: Nêu ví dụ về các bệnh đường hô hấp? Bệnh HTK? Bệnh đường sinh dục? Bệnh ngoài da?
d. Sản phẩm
Nhóm 4 báo cáo
- Khái niệm bệnh truyền nhiễm và ví dụ những bệnh thường gặp
- Đặc điểm các loại miễn dịch
V. CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SAU KHI HỌC CHỦ ĐỀ
1. Hoạt động luyện tập – vận dụng: 
a. Mục tiêu của hoạt động:
+ Mục tiêu của hoạt động này nhằm giúp từng cá nhân học sinh biết nhận diện những biểu hiện cộng đồng,khắc sâu được những kiến thức mà học sinh đã được tìm hiểu thông qua hoạt động hình thành kiến thức mới.
+ Góp phần hình thành năng lực tự học và năng lực hợp tác.
b. Nội dung hoạt động: 
Học sinh tìm đáp án -> lên bảng trình bày đáp án.
 d. Cách thức tiến hành hoạt động:
 GV nêu các câu hỏi sau đây:
Bài 1: Đọc mẫu chuyện sau và hoàn thành các câu hỏi
ĐẮNG LÒNG CẢNH ĐỜI NHIỄM HIV
Năm 1/2007, trong khi đi làm ca đêm chị bị 1 gã thanh niên (nghiện ma túy) hãm hiếp, không ngờ chị bị lây HIV từ hắn. Chị không dám báo công an vì sợ bị lộ chuyện hãm hiếp sẽ xấu hổ với mọi người..
Tháng 3/2007 chị bị sốt 38-40 độ, viêm họng, sưng hạch, chị tự mua thuốc về uống vì nghĩ là bệnh cảm cúm thông thường nên không đi khám. 
Năm 12/2016, Chị vẫn không biết mình bị nhiễm HIV,vì thấy sức khỏe vẫn bình thường, không có biểu hiện của triệu chứng. Chồng chị trong 1 lần đi hiến máu tình nguyên nhận kết qủa dương tính HIV, đến lúc này chị mới đi khám và nhận kết qủa dương tính HIV. Hai vợ chồng li dị sau khi biết sự thật về quá khứ của vợ mặc dù đã chung sống hòa thuận trong 9 năm và đã có 1 con gái (bé Na) sinh năm 2006 sức khỏe bình thường.
Năm 2017, chuyện của chị P cứ lan truyền ai cũng biết chị bị AIDS, bạn bè lối xóm ai cũng xa lánh. Chị suy sụp tinh thần và sức khỏe giảm sút: giảm cân, tiêu chảy, viêm da, viêm phổi... cứ dai dẳng không hết.
Bà An (mẹ chị P)mỗi lần mang cơm cho con, bà lấy giấy lót dưới cái tô. Người con lỡ tay chạm vào công tắc lúc mở ti vi, bà lấy giấy đè lên chỗ con chạm vào. Thậm chí khách đến nhà chơi cũng không dám uống nước, cầm ly...
 Bé Na mỗi ngày một lớn, chị sợ nhất chuyện sau này bé biết chị bị AIDS. Mỗi buổi tối, chị hay thủ thỉ kể chuyện về người nhiễm HIV cho cháu nghe. Một hôm, chị bạo gan hỏi:” Nếu mai này mẹ chăm sóc cho người bị nhiễm HIV, con có xa lánh mẹ không?”. 
Câu 1: Con đường nhiễm HIV của chị Phương?
a. Con đường tình dục b. Con đường máu c . Con đường mẹ-con
Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất
a. Năm 2017, chị phương bị tiêu chảy, viêm phổi, viêm da... kéo dài, đó là bệnh cơ hội do VSV cơ hội gây ra.
b. Năm 2017, chị phương bị tiêu chảy, viêm phổi, viêm da... kéo dài, đó là bệnh cơ hội do virus HIV gây ra
c. Năm 2017, chị phương bị tiêu chảy, viêm phổi, viêm da... kéo dài, đó là bệnh cơ hội do Vi khuẩn gây ra.
d. Năm 2017, chị phương bị tiêu chảy, viêm phổi, viêm da... kéo dài, đó là bệnh cơ hội do AIDS gây ra.
Câu 3: Nhận định sau đây Đúng / Sai (khoanh tròn)
Nhận định
Đúng / Sai
1. Chu trình nhân lên HIV là chu trình tiềm tan
Đúng / Sai
2. Virus HIV không chỉ xâm nhập vào tế bào chủ con người mà còn xâm nhập được vào 1 số động vật có vú khác.
Đúng / Sai
3. Giai đoạn chuyển từ nhiễm HIV sang bệnh AIDS nhanh hay chậm tùy thuộc vào sức khỏe hệ miễn dịch của từng người.
Đúng / Sai
Câu 4: Em có nhận xét gì về những hành vi của bà An? Nếu có cơ hội gặp bà, em sẽ nói với bà những vấn đề gì khi chung sống với người nhiễm H?
.............................................................................................................. 
Câu 5: Nếu là bé Na, em sẽ trả lời câu hỏi của chi P như thế nào?
...........................................................................................................
Bài 2: Một người bạn nói với chị P rằng: "Trước đây HIV là bản án tử hình, nhưng bây giờ đã có thuốc ARV (kháng virus), chị P hãy điều trị đúng cách, điều trị suốt đời, thì vẫn sống khỏe mạnh"
Câu 1: Theo em nhận định sau đây là đúng hay sai
Nhận định
Đúng / Sai
1
Thuốc ARV kiềm chế sự nhân lên của HIV->Hệ miễn dịch được phục hồi, giảm bệnh cơ hội nên người nhiễm H vẫn sống như người bình thường.
Đúng / Sai
2
Nếu chị P đến cơ sở y tế khám và điều trị phơi nhiễm HIV ngay sau khi bị hãm hiếp thì có thể sẽ không dẫn đến cả hai vợ chồng bị dương tính với HIV.
Đúng / Sai
Câu 2: Những đề xuất của bản thân em để phòng tránh HIV/AIDS?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Bài 3: Virus và côn trùng - Ai nguy hiểm hơn?
Côn trùng sau khi ăn lá cây nhiễm virus, Virus nhân lên rất nhanh trong cơ thể côn trùng. Nhờ gai Glicophotein của VR đặc hiệu với thụ thể bề mặt tế bào (côn trùng) nên VR mới bám vào được(1). VR đưa cả Nucleocapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng Axitnucleic(2). VR sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào chủ để tổng hợp Axitnucleic và protein cho riêng mình(3); sau đó tiến hành lắp ráp axitnucleic vào protein vỏ tạo thành VR hoàn chỉnh(4). VR phá vỡ tế bào côn trùng để ồ ạt chui ra ngoài và làm tan tế bào chủ(5). Khi Côn trùng mắc bệnh VR, cơ thể mềm nhũn do các mô bị tan rã và sẽ chết.
C1: Chọn đáp án đúng về tên các giai đoạn nhân lên của virus:
(1). a. Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp
(2). a.Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp
(3). a.Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp
(4). a.Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp
(5). a. Xâm nhập b. Hấp thụ c. Sinh tổng hợp d. Phóng thích e. Lắp ráp
C2. Nhận định sau đây là Đúng / Sai (khoanh tròn đáp án)
Nhận định
Đúng / Sai
1.Virus nhân lên và làm tan tế bào chủ gọi là chu trình tan
Đúng / Sai
2.Đoạn văn bản trên mô tả chu trình tiềm tan của virus
Đúng / Sai
C3. Em hiểu như thế nào về thuốc trừ sâu từ Virus? tại sao loại VR con người sử dụng tiêu diệt sâu bệnh lại không kí sinh được trong vật nuôi, gia cầm.
........................................................................................................................
.......................................................................................................................
C4. Căn cứ vào ý nào trong văn bản trên, để biết đoạn văn mô tả chu trình nhân lên của VR phage hay VR động vật? 
........................................................................................................................
2. Hoạt động mở rộng:
a. Mục tiêu:
+ Giúp học sinh biết nguyên nhân , hậu quả các bệnh truyền nhiêm. Từ đó có biện pháp phòng ngừa hợp lí. Nâng cao sức khỏe bản thân
+ Góp phần hình thành năng lực tự học ,tự tìm hiểu và vận dụng tri thức vào cuộc sống
b. Nội dung hoạt động:	Suy ngẫm và tìm hiểu một số bệnh thường gặp
c. Cách tiến hành:
Cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi GV nêu ra
C1: Có một thời ở vùng trồng nhiều vải thiều, trẻ em hay bị viêm não Nhật Bản và người ta cho rằng nguyên nhân là do vải thiểu. Em có nx gì về nhận định này ?
(Viêm não Nhật Bản là bệnh do virut polio gây nên, chúng tấn công vào hệ thần kinh và gây nguy cơ tử vong cao ở những người mắc bệnh. Vật chủ trung gian lây nhiễm virut polio sang người là muỗi Culex. Muỗi Culex hút máu lợn hoặc chim hoang dại (là những ổ chứa virut) sau đó đốt người và truyền bệnh cho con người. Lý do khiến nhiều người lầm tưởng vải thiều là nguyên nhân gây viêm não Nhật Bản là thời điểm vải thiều chín trùng khớp với thời điểm dịch bùng phát (tháng 6, tháng 7 hằng năm). Như vậy, việc một vùng trồng nhiều vải thiều nào đó bỗng nhiên có nhiều trẻ em mắc viêm não Nhật Bản chẳng qua là một sự trùng hợp ngẫu nhiên và việc quy kết trên là hoàn toàn phi khoa học.
C2: Cách hiệu quả nhất để phòng chống lây nhiễm sốt xuất huyết là gì ?
(Sốt xuất huyết là bệnh do virut Dengue gây ra. Đây là căn bệnh rất phổ biến ở Việt Nam, bệnh lây truyền từ người bệnh sang người lành thông qua vật chủ trung gian là muỗi Aedes. Vì bệnh chưa có vacxin ngăn ngừa nên cách phòng chống lây nhiễm sốt xuất huyết hiệu quả nhất là diệt muỗi với các biện pháp cụ thể như sau :
- Mắc màn khi đi ngủ, bôi thuốc hoặc sử dụng các tinh dầu có tác dụng xua muỗi.
- Phun thuốc diệt muỗi, diệt bọ gậy.
- Vệ sinh môi trường xung quanh, phát quang bụi rậm, loại bỏ các đồ vật chứa nước đọng lâu ngày (chum, vại, ống bơ,...) để kiểm soát nơi trú ngụ và sinh sản của muỗi)
C3: Mặc dù môi trường xung quanh có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh ?
( Mặc dù môi trường xung quanh có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh vì để có thể gây bệnh, vi sinh vật phải trải qua 3 hàng rào bảo vệ : đầu tiên là hệ thống miễn dịch không đặc hiệu (da, niêm mạc, dịch axit trong dạ dày, nước mắt, bạch cầu trung tính và đại thực bào,...) ; sau đó là miễn dịch thể dịch (hệ thống các kháng thể phân bố trong máu, bạch huyết) và cuối cùng là miễn dịch tế bào với sự tham gia của các tế bào T độc. Như vậy cho dù thường xuyên tiếp xúc với vi sinh vật nhưng nếu chúng ta có hệ miễn dịch khỏe mạnh thì khả năng phát sinh bệnh là rất thấp)
VI. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_10_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020.doc