Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 28: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật - Năm học 2018-2019

Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 28: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:

- Trình bày đ­ợc vai trò của các chất hoá học, lí học đến sự sinh tr­ởng của vi sinh vật

- Nêu đ­ợc 1 số ứng dụng trong thực tế của việc sử dụng yếu tố ngoại cảnh để ức chế VSV sinh tr­ởng

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát hoá

- Thỏi độ: Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tiễn sản xuất

II. Nội dung của chuyên đề:

1. Chất hoá học:

a) Chất dinh dưỡng:

-Các chất dinh dưỡng là cacbohyđrat, prôtêin, lipit Các chất cần cho sinh trưởng mà chúng không thể tự tổng hợp được gọi là nhân tố sinh trưởng.

- Vi sinh vật khuyết dưỡng không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.

- Vi sinh vật nguyên dưỡng tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.

b) Chất ức chế sinh trưởng:

- 1 số hoá chất có tác dụng ức chế sinh trưởng của vi sinh vật:cồn, iốt, clo

 2 . Các yếu tố lý học:

a) Nhiệt độ:

- Chia vi sinh vật làm 4 nhóm: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.

- Người ta thường dùng nhiệt độ cao để thanh trùng và nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.

b) Độ ẩm:

- Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong 1 giới hạn độ ẩm nhất định.

- Dùng nước để kích thích, khống chế sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật.

c) Độ pH:

- Chia vi sinh vật thành 3 nhóm:ưa axit, ưa kiềm, trung tính.

d) Ánh sáng:

- Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp, tổng hợp sắc tố, hướng sáng

- Ánh sáng có thể ức chế, tiêu diệt vi sinh vật: tia tử ngoại, tia X, tia Gama

e)Áp suất thẩm thấu:

- Dùng đường, muối tạo áp suất thẩm thấu để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.

III. Nội dung trọng tâm: ảnh hưởng của các yếu tố hóa học, vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật

IV. Phương tiện, thiết bị:

 

docx 3 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 28: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 – Tiết 28 Ngày soạn: 14/03/2019; ngày dạy: 18/03/2019 
Các yếu tổ ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật 
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: 
- Tr×nh bµy ®­îc vai trß cña c¸c chÊt ho¸ häc, lÝ häc ®Õn sù sinh tr­ëng cña vi sinh vËt
- Nªu ®­îc 1 sè øng dông trong thùc tÕ cña viÖc sö dông yÕu tè ngo¹i c¶nh ®Ó øc chÕ VSV sinh tr­ëng
- Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸
- Thái độ: Gi¸o dôc ý thøc vËn dông vµo thùc tiÔn s¶n xuÊt
II. Nội dung của chuyên đề:
1. Chất hoá học:
a) Chất dinh dưỡng:
-Các chất dinh dưỡng là cacbohyđrat, prôtêin, lipitCác chất cần cho sinh trưởng mà chúng không thể tự tổng hợp được gọi là nhân tố sinh trưởng.
- Vi sinh vật khuyết dưỡng không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
- Vi sinh vật nguyên dưỡng tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
b) Chất ức chế sinh trưởng:
- 1 số hoá chất có tác dụng ức chế sinh trưởng của vi sinh vật:cồn, iốt, clo
 2 . Các yếu tố lý học:
a) Nhiệt độ:
- Chia vi sinh vật làm 4 nhóm: ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.
- Người ta thường dùng nhiệt độ cao để thanh trùng và nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
b) Độ ẩm:
- Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong 1 giới hạn độ ẩm nhất định.
- Dùng nước để kích thích, khống chế sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật.
c) Độ pH:
- Chia vi sinh vật thành 3 nhóm:ưa axit, ưa kiềm, trung tính.
d) Ánh sáng:
- Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp, tổng hợp sắc tố, hướng sáng
- Ánh sáng có thể ức chế, tiêu diệt vi sinh vật: tia tử ngoại, tia X, tia Gama 
e)Áp suất thẩm thấu:
- Dùng đường, muối tạo áp suất thẩm thấu để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
III. Nội dung trọng tâm: ảnh hưởng của các yếu tố hóa học, vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật
IV. Phương tiện, thiết bị:
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 16.1, 26.2 và 26.3 SGK. Hình trang 111 SGV, PHT
YÕu tè
¶nh h­ëng ®Õn VSV
øng dông
1.NhiÖt ®é
Ảnh hưởng tíi tèc ®é ph¶n øng → tèc ®é sinh s¶n cña VSV
+VSV ­a l¹nh: (t0 < 15oC)-VSV Nam cùc-
+VSV ­a Êm:(t0 = 20-400C)-VSV kÝ sinh-
+VSV ­a nhiÖt:(t0 = 55-650C)-NÊm, t¶o, vi khuÈn-
+VSV ­a siªu nhiÖt:(t0 = 75-1000C)-VSV ­a nãng-
-Dïng nhiÖt ®é cao ®Ó thanh trïng s¶n phÈm
-Dïng nhiÖt ®é thÊp ®Ó k×m h·m VSV sinh tr­ëng
2.§é Èm
N­íc lµ dung m«i cña CDD, tham gia thuû ph©n c¸c chÊt
Dïng ®é Èm ®Ó khèng chÕ ST cña c¸c nhãm VSV
3.§é PH
AH tíi tÝnh thÊm qua mµng, ho¹t ho¸ enzim, h×nh thµnh ATP
+VSV ­a axit (PH = 4-6)-NÊm, 1 sè vi khuÈn-
+VSV ­a trung tÝnh(PH = 6-8)-vi khuÈn, §VNS-
+VSV ­a kiÒm(PH = 9-11)-vi khuÈn ®Êt-
T¹o ®iÒu kiÖn nu«i cÊy thÝch hîp
4.¸nh s¸ng
-VSV quang d­ìng: AH tíi quang hîp
-AH ®Õn sù h×nh thµnh bµo tö sinh s¶n, tæng hîp s¾c tè, chuyÓn ®éng h­íng s¸ng
Bøc x¹ ¸nh s¸ng dïng ®Ó tiªu diÖt hoÆc øc chÕ VSV
5.¸p suÊt thÈm thÊu
ASTT cao g©y co nguyªn sinh → VSV kh«ng ph©n chia ®­îc
B¶o qu¶n thùc phÈm
 2. Học sinh : Soạn bài
V. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk.
VI. Bảng xác định năng lực/kỹ năng:
STT
Tên năng lực
Các kĩ năng thành phần
1
Năng lực tự học
HS nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế thông qua các nguồn thông tin: SGK, báo, mạng, ..
2
Năng lực thu nhận và xử lý thông tin
Quan sát - phân tích hình ảnh, thông tin trong tài liệu
3
Năng lực tư duy
Tư duy sáng tạo trong trình bày báo cáo thực hành
4
Năng lực hợp tác
Phân chia nhiệm vụ trong nhóm trong việc nghiên cứu tài liệu; chia sẻ thông tin kiến thức thu nhận, hoàn thành nhiệm vụ nhóm
5
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua trình bày, thảo luận về các nội dung bài học
6
Năng lực tự quản lý
Biết quản lí hành vi của bản thân: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập
VII. Tiến trình dạy học:
Nội dung ( tiêu đề mục)
Tgian
Phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động
Nội dung cần đạt được
Năng lực/kĩ năng cần hướng tới
1. Chất hoá học
25P
-Y/c HS lÊy vÝ dô vÒ chất dinh dưỡng
Giải thích vÒ nh©n tè sinh tr­ëng, y/c HS lÊy vÝ dô 
H·y ph©n biÖt VSV nguyªn d­ìng vµ khuyÕt d­ìng? 
Y/c HS tr¶ lêi lÖnh 
Hứớng dẫn HS quan s¸t vµ t×m hiÓu c¸c chÊt øc chÕ sinh tr­ëng trong b¶ng SGK
a) Chất dinh dưỡng:
-Các chất dinh dưỡng là cacbohyđrat, prôtêin, lipitCác chất cần cho sinh trưởng mà chúng không thể tự tổng hợp được gọi là nhân tố sinh trưởng.
- Vi sinh vật khuyết dưỡng không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
- Vi sinh vật nguyên dưỡng tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
b) Chất ức chế sinh trưởng:
- 1 số hoá chất có tác dụng ức chế sinh trưởng của vi sinh vật:cồn, iốt, clo
Năng lực thu nhận và xử lý thông tin
Năng lực tư duy
Năng hợp tác
Năng lực ngôn ngữ
2 . Các yếu tố lý học
15P
-GV h­íng dÉn HS th¶o luËn theo nhãm, hoµn thµnh phiÕu häc tËp
-§¹i diÖn nhãm b¸o c¸o, nhËn xÐt, bæ sung
PHT
11. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Chất hoá học
Nêu được các chất hóa học có ảnh hưởng tới sinh trưởng của vsv
Phân biệt được chất dinh dưỡng với chất ức chế sinh trưởng vsv
ứng dụng trong y học, bảo vệ sức khỏe cson người
Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn
2 . Các yếu tố lý học
Nêu được các yếu tố vật lý có ảnh hưởng tới sinh trưởng của vsv
ứng dụng trong bảo quản lương thực, thực phẩm
Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn
12. Câu hỏi và bài tập củng cố: 5P
1. Dựa trên nhiệt độ tối ưu của sự sinh trưởng mà vi sinh vật được chia làm các nhóm nào sau đây ?
a. Nhóm ưa nhiệt và nhóm kị nhiệt. b. Nhóm ưa lạnh , nhóm ưa ấm và nhóm ưa nhiệt 
c. Nhóm ưa lạnh, nhóm ưa nóng d. Nhóm ưa nóng, nhóm ưa ấm
2. Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của các vi sinh vật thuộc nhóm ưa ấm là :
a. 5-10 độ C	c. 20-40 độ C b.10-20 độ C	d. 40-50 độ C
3.Có một dạng vi sinh vật sinh trưởng rất mạnh ở nhiệt độ môi trường dưới 10 độ C. Dạng vi sinh vật đó thuộc nhóm nào sau đây ?
a. Nhóm ưa lạnh, 	c. Nhóm ưa ấm b. Nhóm ưa nóng 	d. Nhóm ưa nhiệt 
4. Mức nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng vi sinh vật là mức nhiệt độ mà ở đó :
a. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng b. Vi sinh vật bắt đầu giảm sinh trưởng 
c. Vi sinh vật dừng sinh trưởng d. Vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất 
5. Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm ưa ấm ?
a. Vi sinh vật đất b. Vi sinh vật sống trong cơ thể người 
c. Vi sinh vật sống trong cơ thể gia súc , gia cầm d. Cả a, b, c đều đúng 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_10_tiet_28_cac_yeu_to_anh_huong_den_sin.docx