I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Nắm được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giứ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
+ Nắm được các khái niệm cơ bản về miễn dịch. Phân biệt được các lọai miễn dịch
- Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸
- Thái độ: Gi¸o dôc ý thøc vËn dông vµo thùc tiÔn
II. Nội dung của chuyên đề:
I. Bệnh truyền nhiễm:
1. Những vấn đề chung về bệnh truyền nhiễm:
a) Khái niệm:
-Bệnh truyền nhiễm là bệnh do VSV gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
b) Tác nhân gây bệnh:
Tác nhân gây bệnh: VK, nấm, VR,
c) ĐK gây bệnh:
+Độc lực
+Số lượng đủ lớn
+Con đường xâm nhập thích hợp
2. Các phương thức lây truyền và phòng tránh:
Ngày soạn: 18/04/2019; ngày dạy: 22/04/2019 - Tuần 33 – Tiết 34 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Nắm được các khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giứ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng. + Nắm được các khái niệm cơ bản về miễn dịch. Phân biệt được các lọai miễn dịch - Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ho¸ - Thái độ: Gi¸o dôc ý thøc vËn dông vµo thùc tiÔn II. Nội dung của chuyên đề: I. Bệnh truyền nhiễm: 1. Những vấn đề chung về bệnh truyền nhiễm: a) Khái niệm: -Bệnh truyền nhiễm là bệnh do VSV gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. b) Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh: VK, nấm, VR, c) ĐK gây bệnh: +Độc lực +Số lượng đủ lớn +Con đường xâm nhập thích hợp 2. Các phương thức lây truyền và phòng tránh: Tên bệnh VSV gây bệnh Phương thức lây truyền Cách phòng tránh Tả, lị Vi khuẩn Qua ăn uống (tiêu hoá) Vệ sinh ăn uống HIV/AIDS VR HIV 3 cách: qua máu; quan hệ tình dục; mẹ sang con An toàn trong truyền máu và tình dục Cúm VR cúm Hô hấp Cách li nguồn bệnh Lao Vi khuẩn lao Hô hấp Cách li bệnh Vệ sinh môi trường II. Miễn dịch: 1. Khái niệm: Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. 2. Các loại miễn dịch: Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có miễn dịch Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên. Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập Cơ chế tác động -Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt,) -Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá huỷ) -Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động được. -Tế bào T độc tiết prôtêin độc làm tan tế bào nhiễm, khiến VR không hoạt động được Tính đặc hiệu Không có tính đặc hiệu Có tính đặc hiệu Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào Phương thức miễn dịch Sản xuất ra kháng thể nằm trong dịch thể(máu, sữa, dịch hạch bạch huyết) Có sự tham gia của các tế bào T độc Cơ chế tác động Làm nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc các loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết các độc tố do chúng tiết ra Tiết ra loại prôtêin làm tan các tế bào bị nhiễm độc và ngăn cản sự nhân lên của virut III. Nội dung trọng tâm: Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm và khả nằn miễn dịch. IV. Phương tiện, thiết bị: 1. Giáo viên: Hình 48 SGV phóng to PHT số 1: Tên bệnh VSV gây bệnh Phương thức lây truyền Cách phòng tránh PHT số 2: Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có miễn dịch Cơ chế tác động Tính đặc hiệu 2. Học sinh : Soạn bài V. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk. VI. Bảng xác định năng lực/kỹ năng: STT Tên năng lực Các kĩ năng thành phần 1 Năng lực tự học HS nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế thông qua các nguồn thông tin: SGK, báo, mạng, .. 2 Năng lực thu nhận và xử lý thông tin Quan sát - phân tích hình ảnh, thông tin trong tài liệu 3 Năng lực tư duy Tư duy sáng tạo trong trình bày báo cáo nhóm 4 Năng lực hợp tác Phân chia nhiệm vụ trong nhóm trong việc nghiên cứu tài liệu; chia sẻ thông tin kiến thức thu nhận, hoàn thành nhiệm vụ nhóm 5 Năng lực sử dụng ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ nói, viết thông qua trình bày, thảo luận về các nội dung bài học 6 Năng lực tự quản lý Biết quản lí hành vi của bản thân: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập VII. Tiến trình dạy học: Nội dung ( tiêu đề mục) Tgian Phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động Nội dung cần đạt được Năng lực/kĩ năng cần hướng tới I. Bệnh truyền nhiễm - GV đưa vấn đề để hs thảo luận: +Hãy kể tên những bệnh truyền nhiễm mà em biết? +Bệnh truyền nhiễm là gì? Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có đk gì? + VN chúng ta vào mùa mưa, mùa khô thường bị những bệnh gì? Tác hại của những bệnh này? -HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, yêu cầu nêu được: Khái niệm, tác nhân gây bệnh, các đk gây bệnh. GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số 1. HS hoạt động nhóm, để hoàn thành PHT I. Bệnh truyền nhiễm: 1. Những vấn đề chung về bệnh truyền nhiễm: a) Khái niệm: -Bệnh truyền nhiễm là bệnh do VSV gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. b) Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh: VK, nấm, VR, c) ĐK gây bệnh: +Độc lực +Số lượng đủ lớn +Con đường xâm nhập thích hợp 2. Các phương thức lây truyền và phòng tránh: (PHT) Năng lực thu nhận và xử lý thông tin Năng lực tư duy Năng hợp tác Năng lực ngôn ngữ II. Miễn dịch GV nêu ví dụ→yêu cầu HS tự hình thành khái nệm miễn dịch là gì? GV yêu cầu HS hoàn thành PHT số 2. HS hoạt động nhóm, để hoàn thành PHT II. Miễn dịch: 1. Khái niệm: Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. 2. Các loại miễn dịch: (PHT) Năng lực thu nhận và xử lý thông tin Năng lực tư duy Năng hợp tác Năng lực ngôn ngữ VIII. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao I. Bệnh truyền nhiễm Nêu được khái niệm, tác nhân điều kiện gây bệnh truyền nhiễm Phân biệt được bệnh truyền nhễm với các bệnh khác Giải thích được nguyên nhân, cách thức lây truyền bệnh và cách phòng tranhsmootj số bệnh truyền nhiễm II. Miễn dịch Nêu được khái niệm miễn dịch và các loại miễn dịch Phân biệt được các loại miễn dịch Phân tích được cơ chế tác động của các loại miễn dịch Ĩ. Câu hỏi và bài tập củng cố: * Câu hỏi TNKQ 1. Sinh vật nào sau đây là vật trung gian làm lan truyền bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất . a. Virut b. Vi khuẩn c. Động vật nguyên sinh d. Côn trùng 2. Bệnh truyền nhiễm bệnh : a. Lây lan từ cá thể này sang cá thể khác b. Do vi khuẩn và Virut gây ra c. Do vi nấm và d dộng vật nguyên sinh gây ra d. Cả a, b, c đều đúng 3. Bệnh truyền nhiễm sau đây không lây truyền qua đường hô hấp là a. Bệnh SARS c. Bệnh AIDSb. Bệnh lao d. Bệnh cúm 4. Bệnh truyền nhiễm sau đây lây truyền qua đường tình dục là : a. Bệnh giang mai b. Bệnh lậu c. Bệnh viêm gan B d. Cả a,b,c đều đúng 5. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh được gọi là : a. Kháng thể c. Miễn dịch b. Kháng nguyên d. Đề kháng 6. Điều đúng khi nói về miễn dịch không đặc hiệu là : a. Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh b. Xuất hiện sau khi bệnh và tự khỏi c. Xuất hiện sau khi được tiêm vacxin vào cơ thể .d. Cả a, b,c đều đúng 7. Yếu tố nào sau đây không phải của miễn dịch không đặc hiệu ? a. Các yếu tố đề kháng tự nhiên của da và niêm mạc .b. Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt , nước mặt , dịch vị . c. Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bênh cho cơ thể .d. Các đại thực bào , bạch cầu trung tính của cơ thể . 8. Người ta phân chia miễn dịch đạc hiệu làm mấy loại ? a.2 b.3 c.4 d.5 9.Nhóm miễn dịch sau đây thuộc loại miễn dịch đặc hiệu là : a. Miễn dịch tế bào và miễn dịch không đặc hiệub. Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào c. Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thể dịch d. Miễn dịch tế bào và miễn dịch bẩm sinh 10. Hoạt động sau đây thuộc loại miễn dịch thể dịch là : a. Thực bào b. Sản xuất ra bạch cầu c. Sản xuất ra kháng thể d. Tất cả các hoạt động trên . 11. Một chất (A) có bản chất prôtêin khi xâm nhập vào cơ thể khác sẽ kích cơ thể tạo ra chất gây phản ứng đặc hiệu với nó . Chất (A) được gọi là a. Kháng thể c. Chất cảm ứng b. Kháng nguyên d. Chất kích thích 12. Chất gây phản ứng đặc hiệu với kháng nguyên được gọi là : a. Độc tố c. Kháng thể b. Chất cảm ứng d. Hoocmon 13. Loại miễn dịch nào sau đây có sự tham gia của các tế bào limphô T độc ? a. Miễn dịch tự nhiên c. Miễn dịch thể dịch b. Miễn dịch bẩm sinh d. Miễn dịch tế bào *Câu hỏi tự luận: 1. Phân biệt miễn dịch đặc hiệu với miễn dịch không đặc hiệu. 2. Nêu cơ chế tác động của miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào
Tài liệu đính kèm: