I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu nhằm giúp HS biết được ý nghĩa nội dung chương trình.
- HS được làm quen với TDNĐ (nam và nữ riêng), nắm được 3 động tác đã học và bước đầu thực hiện được động tác.
- HS tự giác, tích cực tập luyện, ý thức tổ chức kỷ luật tốt
2. Năng lực:
Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học theo yêu cầu của giáo viên.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác ; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và trò chơi bổ trợ cho bài học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất.
Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI DẠY: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 TDNĐ: ĐỘNG TÁC 1 - 3 (BÀI TDNĐ NAM, NỮ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giới thiệu nhằm giúp HS biết được ý nghĩa nội dung chương trình. - HS được làm quen với TDNĐ (nam và nữ riêng), nắm được 3 động tác đã học và bước đầu thực hiện được động tác. - HS tự giác, tích cực tập luyện, ý thức tổ chức kỷ luật tốt 2. Năng lực: Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học theo yêu cầu của giáo viên. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác ; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và trò chơi bổ trợ cho bài học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. Năng lực đặc thù Năng lực sử dụng kiến thức về TDTT Năng lực giải quyết vấn đề về bài thể dục nhịp điệu Năng lực hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển nhân cách đức trí, thể mỹ.. Năng lực vận dụng để tập luyện thường xuyên, hàng ngày Năng lực hợp tác là biết phối hợp với đồng đội trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT. Năng lực tính tóan biết xác định được LVĐ phù hợp với sức khỏe của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. - Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện - Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập - Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Địa điểm: Sân thể dục trường 2. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, tranh ảnh TD, chuẩn bị còi. 3. Chuẩn bị của học sinh: Trang phục đúng qui đinh của trường, vệ sinh sân tập và chuẩn bị dụng cụ tập luyện theo yêu cầu của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào tiết học mới b. Nội dung: Nhận lớp, khởi động c. Sản phẩm: HS thực hiện đúng các động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV và HS làm thủ tục nhận lớp + Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. + Cán sự lớp báo cáo sĩ số và tình hình của lớp. - GV cho HS khởi động: + Học sinh chạy thành vòng tròn quanh sân tập. + Học sinh về lại bốn hàng ngang dãn cách cự ly một sải tay để khởi động. 2 phút 6 - 8 phút 200-250m 2l*8n 2l*8n 2l*8n 2lần 2lần 2lần 1. Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, - Động tác tay hông. - Động tác ép gối( dọc ngang) - Chạy bước nhỏ( tại chỗ) - Chạy nâng cao đùi( tại chỗ) - Chạy gót chạm mông( tại chỗ). B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu, nội dung chương trình a. Mục tiêu: HS nắm được mục tiêu, nội dung chương trình của môn thể dục lớp 10 b. Nội dung: GV giới thiệu c. Sản phẩm: Hs lắng nghe d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tập trung HS thành 4 hàng ngang ngồi tại chỗ. Giới thiệu về mục tiêu, nội dung chương trình Thể dục lớp 10. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe GV giới thiệu Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi 1 – 2 HS nhắc lại kiến thức - Các HS khác lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá mức độ thực hiện của HS 5 - 7 phút 1. Giới thiệu mục tiêu, nội dung chương trình Hoạt động 2: Bài thể dục nhịp điệu a. Mục tiêu: HS thực hiện được 3 động tác của bài thể dục nhịp điệu b. Nội dung: + Động tác 1: Giậm chân tại chỗ + Động tác 2: Di chuyển ngang kết hợp với cổ (nữ); Tay, chân kết hợp với di chuyển (nam) + Động tác 3: Lườn (nữ); Tay ngực di chuyển sng ngang (nam) c. Sản phẩm: Hs thực hiện động tác đúng d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia học sinh thành 2 nhóm nam, nữ riêng. GV giới thiệu tên động tác, làm mẫu động tác cho học sinh nam tập trước sau đó chuyển sang dạy cho học sinh nữ và học sinh nam tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng hoặc nhóm trưởng. - Giáo viên cho học sinh tập động tác chân trước, rồi tới tập tay, sau đó tập phối hợp chân với tay. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho hs. * Phương pháp tổ chức giống như ở động tác trên. - Sau khi các em tập tương đối đúng động tác thì cho các em tập kết hợp động tác 1 với 2. * Phương pháp tổ chức giống như ở hai động tác trên. - Sau khi các em tập tương đối đúng động tác thì cho các em tập kết hợp động tác 1, 2 và 3. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên có thể chia học sinh thành nhiều nhóm nhỏ để các em tự ôn tập. - Giáo viên đi quan sát và sửa sai cho học sinh. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi vài HS lên tập từ động tác 1 đến 3 sau đó GV nhận xét đúng, sai của từng học sinh. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá mức độ thực hiện của HS 8 - 9 phút 4 lần x 8 nhịp 4lần x 8nhịp 8 - 9 phút 4lần x 8nhịp 4lần x 8nhịp 8 - 9 phút 4lần x 8nhịp 4lần x 8nhịp 2. Bài thể dục nhịp điệu a. Động tác 1: giậm chân tại chỗ. * Nữ: *Nam: b. Động tác 2: * Di chuyển ngang kết hợp với cổ (nữ). * Tay, chân kết hợp với di chuyển (nam) c. Động tác 3: * Lườn (nữ). * Tay, ngực di chuyển sang ngang (nam). C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh ôn luyện các động tác đã học. b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN 1. Luyện tập - HS tập luyện các động tác đã học - GV quan sát và kịp thời sữa sai va nhắc nhở hs tập luyện nghiêm túc. 2. Thả lỏng, hồi tĩnh Đội hình thả lỏng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x GV GV hướng dẫn cho hs thả lỏng và căng cơ 3. Nhận xét giờ học Đội hình nhận xét x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x GV - GV nhận xét ý thức học tập và quá trình thực hiện động tác của hs cả lớp. Nhấn mạnh những lỗi sai thường mắc trong các động tác và đưa ra cách khắc phục. - HS nghiêm túc và chú ý lắng nghe. 4 phút 3 - 5lần 2 phút 2lx8n 1 phút HS tập luyện các động tác đã học Thực hiện các động tác thả lỏng, căng các cơ, khớp tay, chân va toàn thân. Nhận xét về ý thức học tập và quá trình thực hiện động tác D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập c. Sản phẩm : HS thực hiện luyện tập d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV cho bài tập về nhà: Về nhà ôn tập những động tác đã học. Đội hình GV hướng dẫn bài tập vận dụng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x GV - GV nhắc nhở HS chú ý đảm bảo an toàn khi luyện tập. - HS tự sắp xếp thời gian tập luyện ngoài giờ học và đảm bảo an toàn khi tập luyện. 2 phút Về nhà ôn tập những động tác đã học. Tuần: 01 Tiết: 02 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI DẠY: + TDND: ÔN ĐỘNG TÁC 1 - 3 + CHẠY NGẮN : CHẠY BƯỚC NHỎ, CHẠY NÂNG CAO ĐÙI, CHẠY ĐẠP SAU + CHẠY TĂNG TỐC 30-60 M I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy tăng tốc độ 30m - 60m. 2. Năng lực: Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học theo yêu cầu của giáo viên. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác ; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và trò chơi bổ trợ cho bài học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. Năng lực đặc thù Năng lực sử dụng kiến thức về TDTT Năng lực giải quyết vấn đề về bài thể dục nhịp điệu, các động tác bổ trợ chạy ngắn. Năng lực hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển nhân cách đức trí, thể mỹ.. Năng lực vận dụng để tập luyện thường xuyên, hàng ngày Năng lực hợp tác là biết phối hợp với đồng đội trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT. Năng lực tính toán biết xác định được LVĐ phù hợp với sức khỏe của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. - Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện - Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập - Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Địa điểm: Sân thể dục trường 2. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, tranh ảnh TD, chuẩn bị còi. 3. Chuẩn bị của học sinh: Trang phục đúng qui đinh của trường, vệ sinh sân tập và chuẩn bị dụng cụ tập luyện theo yêu cầu của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào tiết học mới b. Nội dung: Nhận lớp, khởi động, kiểm tra bài cũ c. Sản phẩm: HS thực hiện đúng các động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN Chuyển giao nhiệm vụ - GV và HS làm thủ tục nhận lớp Đội hình nhận lớp V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V V Å V V V V V V V V r GV + Cán sự lớp báo cáo sĩ số và tình hình của lớp. - GV cho HS khởi động: + Học sinh chạy thành vòng tròn quanh sân tập. + Học sinh về lại bốn hàng ngang dãn cách cự ly một sải tay để khởi động.. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = p - Kiểm tra bài cũ: + GV 1-2 học sinh thực hiện động tác 1 - 3 bài thể dục nhịp điệu. - HS lên thực hiện, cả lớp quan sát - GV nhận xét, đánh giá mức độ thực hiện của HS 1 phút 6 phút 200-250m 2l*8n 2l*8n 2lần 2lần 2lần 1 phút 1. Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, đầu gối, - Động tác tay hông. - Động tác ép gối( dọc ngang) - Chạy bước nhỏ( tại chỗ) - Chạy nâng cao đùi( tại chỗ) - Chạy gót chạm mông( tại chỗ). 3. Kiểm tra bài cũ: 1-2 học sinh thực hiện động tác 1 - 3 bài thể dục nhịp điệu. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài thể dục nhịp điệu a. Mục tiêu: GV cho HS ôn tập lại các động tác đã được học của bài thể dục nhịp điệu b. Nội dung: Ôn tập động tác 1 – 3 bài thể dục nhịp điệu c. Sản phẩm: Hs thực hiện động tác đúng d. Tổ ... HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN * GV tìm hiểu về sức khoẻ và trình độ tập luyện của HS. Kiểm tra nam, nữ riêng. Chia ra nhiều đợt, mỗi đợt 10 - 15 HS. số HS còn lại được phân công xác định thứ tự về đích và ghi thành tích. GV theo dõi đồng hồ và đọc thời gian mỗi khi có HS về đích. * Cách cho điểm: Theo thành tích HS đạt đựơc và cho điểm theo bảng dưói đậy: * Trường hợp các HS yếu kém về thể chất (bẩm sinh), GV căn cứ tinh thần thái độ học tập và sự tăng tiến về thành tích chạy cho điểm 5. * Kết thúc kiểm tra - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả lỏng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. Nhắc học sinh tiết tới ôn tập, kiểm tra học kì II, kiểm tra tiêu chuẩn RLTT (những nội dung chưa kiểm tra). 30-32 phút 5 phút * Kiểm tra thành tích chạy bền: 1200m (nam), 600m (nữ) Thả lõng, hồi tĩnh - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh. Tuần: 34 Tiết: 70 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ 2 NHẢY CAO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kỹ thuật nhảy cao “nằm nghiêng”. - Phối hợp 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao - Thực hiện được cơ bản đúng 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng. 2. Năng lực: Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học theo yêu cầu của giáo viên. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác ; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và trò chơi bổ trợ cho bài học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. Năng lực đặc thù Năng lực sử dụng kiến thức về TDTT Năng lực hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển nhân cách đức trí, thể mỹ.. Năng lực vận dụng để tập luyện thường xuyên, hàng ngày Năng lực tính toán biết xác định được LVĐ phù hợp với sức khỏe của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. - Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện - Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập - Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Địa điểm: Sân thể dục trường 2. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, nệm, cột, sào, thước đo 3. Chuẩn bị của học sinh: Trang phục đúng qui đinh của trường, vệ sinh sân tập và chuẩn bị dụng cụ tập luyện theo yêu cầu của giáo viên. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào tiết học mới b. Nội dung: Nhận lớp, khởi động, kiểm tra bài cũ c. Sản phẩm: HS thực hiện đúng các động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV và HS làm thủ tục nhận lớp + Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. - GV cho HS khởi động: * Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. - GV kiểm tra bài cũ + Giáo viên gọi 2 học sinh lên thực hiện động tác, giáo viên có nhận xét và cho điểm từng em. 1 – 2 phút 6-8 phút 2lầnx 8nhịp 2lầnx 8nhịp 2lầnx 8nhịp 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 30m 1 - 2 phút 1. Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,. - Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy tăng tốc . 3. Kiểm tra bài cũ 2 HS Thực hiện kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP Hoạt động 1: Nhảy cao a. Mục tiêu: + HS thực hiện được kĩ thuật 4 giai đoạn nhảy cao kiểu nằm nghiêng b. Nội dung: + Bổ trợ sức mạnh chân + Ôn tập 4 giai đoạn nhảy cao nằm nghiêng c. Sản phẩm: Hs thực hiện động tác đúng d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Gv giới thiệu bài tập bổ trợ, hướng dẫn hs tập luyện Đội hình tập bổ trợ nhảy cao - Gv nhắc lại kỹ thuật nhảy cao để nhằm cho học sinh nhớ lại - Gv mời hs lên làm mẫu cho học sinh theo dõi - Hs tập luyện theo phương pháp dòng chảy dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Hs tập hoàn chỉnh 4 giai đoạn với đà tự do Đội hình tập hồn thiện nhảy cao - Nâng dần mức xà - Gv theo dõi, quan sát nhắc nhở hs tập luyện, chú ý sửa sai Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS thực hiện ôn tập động tác dưới sự hướng dẫn của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Gọi 1 – 2 HS lên thực hiện động tác đã học + HS khác theo dõi nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá mức độ thực hiện của HS 13-15 phút 1. Nhảy cao * Bài tập bổ trợ sức mạnh chân - Chạy đà chính diện giậm nhảy, đá chân lăng qua xà thấp * Ôn tập 4 giai đoạn nhảy cao nằm nghiêng. Ôn: Chạy đà 3-5 bước giậm nhảy- trên không - tiếp đât (nệm). Hoàn chỉnh 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh ôn luyện các động tác đã học. b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập c. Sản phẩm : Bài luyện tập của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN 1. Luyện tập - HS tập luyện các động tác đã học + Thực hiện kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng + Giáo viên chọn 2 em học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, những em còn lại quan sát và có ý kiến nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. 2. Thả lỏng, hồi tĩnh * Học sinh thành 4 hàng ngang, giàn hàng, thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 3. Nhận xét giờ học - Học sinh tập hợp thành 4 hàng ngang, Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. - GV nhận xét ý thức học tập và quá trình thực hiện động tác của hs cả lớp. Nhấn mạnh những lỗi sai thường mắc trong các động tác và đưa ra cách khắc phục. - HS nghiêm túc và chú ý lắng nghe. 5 phút 5 - 7lần 2 phút 2l x 8n 1 phút HS tập luyện tập lại các động tác đã học Thực hiện các động tác thả lỏng, căng các cơ, khớp tay, chân và toàn thân. Nhận xét về ý thức học tập và quá trình thực hiện động tác. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS vận dụng kiến thức đã hướng dẫn để luyện tập c. Sản phẩm : HS thực hiện luyện tập d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV cho bài tập về nhà: Về nhà ôn tập lại các động tác đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì II. + Kĩ thuật nhảy cao nằm nghiêng Đội hình GV hướng dẫn bài tập vận dụng - GV nhắc nhở HS chú ý đảm bảo an toàn khi luyện tập. - HS tự sắp xếp thời gian tập luyện ngoài giờ học và đảm bảo an toàn khi tập luyện. 2 phút Về nhà ôn tập những động tác đã học, chuẩn bị kiểm tra học kì II Tuần: 35 Tiết: 71 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II NHẢY CAO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Kiểm tra 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng 2. Năng lực: Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh thực hiện việc sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học theo yêu cầu của giáo viên. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thuật ngữ, kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin về động tác ; biết hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập và trò chơi bổ trợ cho bài học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, thi đấu, vận dụng linh hoạt các phương pháp, phân tích được động tác trong luyện tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề để giải quyết phù hợp nhất. Năng lực đặc thù Năng lực sử dụng kiến thức về TDTT Năng lực hình thành thói quen tập luyện thường xuyên để phát triển nhân cách đức trí, thể mỹ.. Năng lực vận dụng để tập luyện thường xuyên, hàng ngày Năng lực hợp tác là biết phối hợp với đồng đội trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT. Năng lực tính toán biết xác định được LVĐ phù hợp với sức khỏe của cá nhân. 3. Phẩm chất: - Có ý thức tự giác, tích cực và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng bản thân. - Thể hiện tinh thần tập thể, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện - Có ý trí vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên để đạt kết quả tốt trong luyện tập - Thể hiện sự yêu thích môn học trong học tập và rèn luyện. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Địa điểm: Sân thể dục trường 2. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị giáo án, nệm, cột, sào, thước đo 3. Chuẩn bị của học sinh: Trang phục đúng qui đinh của trường, Bàn, ghế cho giáo viên ngồi chấm điểm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS bước vào tiết học mới b. Nội dung: Nhận lớp, khởi động c. Sản phẩm: HS thực hiện đúng các động tác d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV và HS làm thủ tục nhận lớp + Giáo viên và học sinh làm thủ tục nhận lớp. - GV cho HS khởi động: * Cán sự lớp cho lớp giàn hàng, hướng dẫn lớp thực hiện các động tác khởi động chung, Chuyển thành đội hình dưới đây để khởi động chuyên môn. 1 – 2 phút 6-8 phút 2lầnx 8nhịp 2lầnx 8nhịp 2lầnx 8nhịp 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 10m 2 lần x 30m 1. Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Khởi động: - Xoay; cổ tay, cổ chân, gối, hông, cánh tay, khuỷu tay,. - Động tác tay hông. - Động tác chân hông. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Chạy tăng tốc . B. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA a. Mục tiêu: + HS thực hiện được kĩ thuật nhảy cao b. Nội dung: + Kiểm tra kĩ thuật nhảy cao của HS c. Sản phẩm: Hs thực hiện động tác đúng d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS ĐỊNH LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV giới thiệu nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra. - Lưu ý: Trọng tâm kỹ thuật nhảy cao nằm nghiêng là: Chạy đà – Giậm nhảy – Trên không. - Thành tích: Nam: 1m15 – 1m20. Nữ : 1m. - Thành tích: Nam: 1m – 1m10. Nữ : 0,90m – 0,95m. - Thành tích: Nam: 1m. Nữ : 0,80m. - Thành tích: Nam: 0,95m. Nữ : 0,60m. * Kết thúc kiểm tra - Sau khi kiểm tra xong học sinh tự thả lỏng một vài phút rồi về lại chỗ cũ tập hợp. - Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho từng học sinh. 30-32 phút 5 phút * Kiểm tra nhảy cao: 1. Nội dung kiểm tra: - Kỹ thuật và thành tích nhảy cao kiểu “Nằm nghiêng”. 2. Hình thức kiểm tra: - Gọi tên HS theo danh sách A, B, C (Nam, nữ riêng). 3. Phương pháp kiểm tra: - Mỗi mức xà HS được nhảy từ 1- 3L. Nếu cả 3 lần nhảy không qua thì không được nhảy ở mức xà cao hơn. 4. Cách cho điểm: - 9 – 10đ thực hiện tốt các giai đoạn kỹ thuật nhảy cao. - 7 – 8đ thực hiện đúng giai đoạn qua xà, các giai đoạn khác còn sai sót nhỏ. - 5 – 6đ thực hiện tương đối các giai đoạn. - 3 – 4đ thực hiện không đúng các giai đoạn. - Thả lỏng, hồi tĩnh - Nhận xét: Giáo viên nhận xét chung về tiết kiểm tra, công bố điểm cho học sinh.
Tài liệu đính kèm: