1. Kiến thức:
– Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học (Y1), bao gồm: mệnh đề phủ định (Y2); mệnh đề đảo (Y3); mệnh đề tương đương (Y4); mệnh đề có chứa kí hiệu , (Y5); điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ (Y6).
– Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản (Y7).
2. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận Toán học (1); Năng lực giao tiếp Toán học (2); Năng lực giải quyết vấn đề Toán học (3).
(1): Biết xác định một phát biểu có là mệnh đề, phủ định mệnh đề.
(2): Phát biểu lại mệnh đề sử dụng điều kiện cần, điều kiện đủ.
(3): Phủ định một mệnh đề; xét tính đúng sai của mệnh đề có chứa kí hiệu , .
3. Phẩm chất: Chăm chỉ xem bài trước ở nhà. Trách nhiệm nêu các câu hỏi về vấn đề chưa hiểu.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: MỆNH ĐỀ Thời gian thực hiện: 3 tiết (số tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: – Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học (Y1), bao gồm: mệnh đề phủ định (Y2); mệnh đề đảo (Y3); mệnh đề tương đương (Y4); mệnh đề có chứa kí hiệu ", $ (Y5); điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ (Y6). – Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản (Y7). 2. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận Toán học (1); Năng lực giao tiếp Toán học (2); Năng lực giải quyết vấn đề Toán học (3). (1): Biết xác định một phát biểu có là mệnh đề, phủ định mệnh đề. (2): Phát biểu lại mệnh đề sử dụng điều kiện cần, điều kiện đủ. (3): Phủ định một mệnh đề; xét tính đúng sai của mệnh đề có chứa kí hiệu ", $. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ xem bài trước ở nhà. Trách nhiệm nêu các câu hỏi về vấn đề chưa hiểu. II. Thiết bị dạy học và học liệu - KHBD, SGK. - Máy chiếu, máy tính. - Bài tập xác định tính đúng sai của phát biểu: để củng cố khái niệm mệnh đề. - Bài tập củng cố cuối chủ đề; bài tập rèn thêm khi về nhà. III. Tiến trình dạy học 1. HĐ khởi động - Mục tiêu: Dẫn nhập vào bài học - Nội dung: Ý kiến của các em về phát biểu “Tất cả loài chim đều biết bay.” - Sản phẩm: Câu trả lời của HS. HS nào cho rằng sai phải đưa ra ví dụ chứng minh. - Tổ chức thực hiện: + Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu phát biểu và gọi học sinh trả lời (Phải có 2 câu trả lời khác nhau) + Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời theo cá nhân. Trường hợp cho rằng phát biểu sai thì phải cho ví dụ minh họa. HS nêu một số loài chim nhưng không biết bay sau đó GV chiếu hình ảnh minh họa về một số loài chim. + Báo cáo kết quả: Cá nhân nêu ý kiến. Phát biểu trên sai vì có những loài chim không biết bay như đà điểu, chim cánh cụt,.... Từ đó GV tổng kết “Phát biểu trên có từ “Tất cả” nghĩa là hết thảy các loài chim nên nếu phát biểu trên đúng thì tất cả các loài đều chim phải biết bay nhưng thực tế có những loài được gọi, xếp vào loài chim nhưng không biết bay. Vậy phát biểu trên là sai. Những phát biểu có tính chất hoặc đúng hoặc sai được gọi là mệnh đề. Vậy mệnh đề là gì? Nó có những tính chất gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vấn đề đó.” HĐ 1. Hình thành khái niệm “Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến” (7 phút) A. Mệnh đề 1. Mục tiêu: Y1, Y7, (1) 2. Tổ chức HĐ: a) GV chuyển giao nhiệm vụ: Đọc các câu phát biểu và yêu cầu HS xác định tính đúng sai của mỗi câu: P: " Việt Nam thuộc Châu Á”. Q: “2 + 3 = 6” R: “n chia hết cho 4” b) HS thực hiện nhiệm vụ: thảo luận với bạn cùng bàn hoặc tự bản thân đưa ra nhận xét. c) HS báo cáo kết quả: HS xung phong phát biểu ý kiến. 3. Sản phẩm học tập: P đúng, Q sai và R không xác định được tính đúng sai của nó, phản biện cho phát biểu R: với thì n chia hết cho 4, với thì n không chia hết cho 4. 4. Đánh giá: Qua câu trả lời của hs và cách hs lập luận để xác định R không phải là mệnh đề. GV giới thiệu các câu P và Q được gọi là mệnh đề, R không là mệnh đề. Đồng thời chốt kiến thức: Mệnh đề là 1 câu khẳng định hoặc chỉ đúng, hoặc chỉ sai. Mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai. Đặt tên mệnh đề bằng chữ cái in hoa, nội dung mệnh đề bỏ vào cặp ngoặc kép. (Hướng dẫn hs) B. Mệnh đề chứa biến Mục tiêu Tổ chức HĐ Sản phẩm học tập PA ĐG Y1, Y7, (1), GV từ mđ R dẫn vào nội dung mới HS trả lời theo cá nhân, thảo luận với bạn cùng bàn HS nhận ra câu bên không phải là mệnh đề. Qua câu trả lời của hs, gv biết được mức độ hs hiểu bài Chuyển giao nhiệm vụ TH nhiệm vụ Báo cáo kết quả Xét câu: “n chia hết cho 4”. Tìm vài giá trị của n để câu trên là mệnh đề đúng, là mệnh đề sai? Kiểm tra với một số giá trị n cụ thể Với n là bội của 4 thì phát biểu đúng và n không là bội của 4 thì phát biểu là sai. GV: Câu phát biểu này là mệnh đề chứa biến. Một câu khẳng định chứa 1 hay nhiều biến mà giá trị đúng, sai của nó phụ thuộc vào giá trị cụ thể của các biến đó gọi là mệnh đề chứa biến. Nâng Cao: Kết quả phép chia một số bất kì cho 4 có thể xãy ra các trường hợp nào? Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? Số nguyên tố là số như thế nào? Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, tại lớp học. NỘI DUNG YÊU CẦU XÁC NHẬN Có Không Mệnh đề (1) Biết xác định được tính đúng – sai của phát biểu. Biết đưa ra lí luận minh chứng phát biểu R không xác định được tính đúng hay sai. Mệnh đề chứa biến (1) Đưa ra ví dụ cho giá trị n minh chứng trường hợp phát biểu đó đúng – sai. Nhận ra được một số như thế nào thì chia hết cho 4 và phát biểu đó là mệnh đề chứa biến. Nâng cao (2) Nhận ra được một số như thế nào thì chia hết cho 2, 3, 5, 9; số nguyên tố Nhớ, phát biểu lại được các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Luyện tập cho HĐ thông qua Phiếu học tập (Slide trình chiếu) Tùy theo tốc độ học sinh hiểu bài mà GV đưa ra số lượng câu luyện tập. Các câu tô màu được đưa lên đầu. Xét tính Đ-S của các phát biểu sau. Cho biết phát biểu nào là mệnh đề, phát biểu nào là mệnh đề chứa biến. Nội dung các phát biểu Đ-S MĐ chứa biến Bạn có thích học toán không? Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau. Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng 2 góc kia. Trong đường tròn hai dây bằng nhau căng 2 cung bằng nhau . . n là số nguyên lẻ là số lẻ. ABCD là hình chữ nhật . ABCD là hình bình hành . x chia hết cho 6 x chia hết cho 2 và 3. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Nếu một tam giác có một góc thì tam giác đó là tam giác vuông. Nếu a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3. Nếu thì . 17 là số nguyên tố. Số là số hữu tỉ. Dơi không phải là loài chim. Số 12 chia hết cho 3. Hà Nội là thủ đô của Thái Lan. Việt nam là một nước thuộc châu Á. Hôm nay trời đẹp quá! HĐ 2. Phủ định của một mệnh đề (5 phút) Mục tiêu Tổ chức HĐ Sản phẩm học tập Phương án đánh giá Y2 Y7, (1) Nêu vấn đề: Ánh cho rằng P: “San hô là thực vật.”. Bạn Bông phản đối với ý kiến này và nói “San hô không phải là thực vật.” “San hô không phải là thực vật”; “San hô là động vật.” Câu trả lời của học sinh, lí luận để đưa ra câu trả lời. Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Báo cáo kết quả Theo em ai nói đúng? Câu nói của Bông và Ánh khác nhau chỗ nào? Cá nhân nêu ý kiến trên hiểu biết hoặc trao đổi thêm với bạn cùng bàn. Cá nhân BC: Bông nói đúng. Bông thêm từ “không phải” vào trước từ “là” GV chốt kiến thức: Để bác bỏ, phủ nhận ý kiến P: “San hô là thực vật” ta thêm vào hoặc bớt ra từ “không”, “không phải” trước vị ngữ của P. P là phát biểu sai nên là mệnh đề. Phát biểu của Bông là đúng nên là mệnh đề. Mệnh đề này phủ định lại mệnh đề P, kí hiệu là . Điền vào dấu ... trong phát biểu: Q đúng thì ... và ngược lại đúng thì Q.... GV chiếu câu hỏi HS trả lời theo cá nhân hoặc trao đổi với bạn cùng bàn Q đúng thì sai đúng thì Q sai Nâng Cao: Phủ định các phát biểu sau và xét tính đúng sai của nó: “Cá voi là loài cá.”, “ là số hữu tỉ.”, “ là số vô tỉ.”, “Hiệu hai cạnh của tam giác nhỏ hơn cạnh còn lại.” Qua câu trả lời của HS, GV nhận được phản hồi mức độ tiếp thu bài, từ đó có hướng hỗ trợ trong trường hợp học sinh chưa rõ. HĐ 3. Mệnh đề kéo theo (7 phút) Mục tiêu Tổ chức HĐ Sản phẩm học tập Phương án đánh giá Y6 Y7, (2) GV chiếu hình vẽ tam giác vuông, nêu 2 phát biểu P, Q, yêu cầu HS thực hiện yêu cầu. Nếu tam giác ABC là tam giác vuông tại A thì tam giác ABC có Qua câu trả lời của HS Kiểm tra mức độ hiểu bài bằng việc cho HS thực hiện phát biểu “Tam giác ABC cân có một góc bằng là tam giác đều.” dạng điều kiện cần, đk đủ. Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Báo cáo kết quả Cá nhân phát biểu Cá nhân trả lời XP trả lời GV chốt: Cho mệnh đề P, Q, ta gọi phát biểu dạng “Nếu P thì Q” là mệnh đề kéo theo. Kí hiệu . Một số cách phát biểu khác của mệnh đề : P suy ra Q; P kéo theo Q. (Tại sao đủ, tại sao cần, giả sử đúng); Mệnh đề chỉ sai khi GT đúng và KL sai. (lí giải tính đúng sai qua thực tế thầy Đức có nói “Nếu anh trúng số, anh sẽ mua nhẫn kim cương cho em.”) Cho mệnh đề “Tam giác ABC cân có một góc bằng là tam giác đều.” Phát biểu mđ dạng điều kiện cần, đk đủ. Cá nhân trả lời XP trả lời Nâng Cao: Phát biểu các mệnh đề “”; “Trong một tam giác, đường trung tuyến ứng với một cạnh mà bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông.” dạng điều kiện đủ, điều kiện cần. Xét tính đúng sai của mệnh đề . Đánh giá cuối nội dung học qua hình thức BÀI TẬP, tại lớp học (2 câu), về nhà (các câu còn lại) (tùy theo đặc điểm tình hình của lớp mà yêu cầu số lượng). Tiêu chí đánh đánh giá Xác định đúng thứ tự mđ P, mđ Q. NL GQVĐ Phát biểu đúng các mệnh đề theo yêu cầu về cấu trúc, thứ tự. Biết bổ sung để hoàn chỉnh câu trong mỗi mđ thành phần. NL GTTH Phát biểu trôi chảy, hoàn chỉnh mđ theo yêu cầu. Phát biểu các mệnh đề sau bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”. a) Nếu một số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 thì nó chia hết cho 5. b) Nếu thì một trong hai số và là số dương. c) Nếu một số tự nhiên chia hết cho 9 thì nó chia hết cho 3. d) Nếu và cùng chia hết cho thì chia hết cho . e) Nếu thì . f) Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. g) Nếu một tứ giác là hình bình hành thì nó có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. h) Nếu thì . i) Nếu một hình thoi có hai đường chéo bằng nhau thì nó là hình vuông. HĐ 4. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương (5 phút) Mục tiêu Tổ chức HĐ Sản phẩm học tập Phương án đánh giá Y3 Y4 Y7 (2) HS đã phát biểu mệnh đề “Tam giác ABC cân có một góc bằng là tam giác đều.” dạng đk cần và đk đủ trong HĐ trước. YC HS phát biểu mệnh đề trong đó : “Tam giác ABC cân có một góc bằng ” và : “Tam giác ABC là tam giác đều” Nếu tam giác ABC là tam giác đều thì tam giác ABC cân và có một góc bằng . SP của HS Giới thiệu phát biểu “Tam giác đều là tam giác cân có một góc bằng .” là mệnh đề đảo của mđ trên. Nhận xét tính đúng sai của hai mệnh đề vừa phát biểu? HS nhận ra cả hai mđ đều đúng. Nhận ra tính chất này đã được học từ cấp 2. ĐG qua SP Biết được 2 mđ đều đúng. ĐG mức độ nhớ bài Mệnh đề là mệnh đề đảo của mệnh đề . Chuyển giao nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Báo cáo kết quả Nêu yêu câu hỏi, Gọi 2 hs TL Thảo luận trong cùng bàn Cá nhân GV chốt: Nếu mệnh đề và mệnh đề đều đúng (sai) ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương, kí hiệu đọc là “Q tương đương P”; “P là điều kiện cần và đủ để có Q”; “P nếu và chỉ nếu Q”; “P khi và chỉ khi Q”. Luyện tập GV nêu bài tập và yêu cầu làm câu b Để giúp HS nhận ra” Đánh giá cuối nội dung từ bài luyện tập trên, qua câu trả lời của HS, GV nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó HD thêm. HĐ 5. Kí hiệu ", $ (7 phút) Mục tiêu Tổ chức HĐ Sản phẩm học tập Phương án đánh giá Y5 Y7 (2) (3) Nhắc lại đầu bài ta có câu phát biểu “Tất cả các loài chim đều biết bay.”. Cụm từ “Tất cả” trong toán học được biểu thị bằng kí hiệu và phát biểu sai vì có một số loài chim không biết ... , nhận xét, tổng hợp: Giáo viên công bố kết quả đo được của học sinh và đặt câu hỏi cho học sinh: Vậy kết quả nào là chiều cao chính xác của gấu bông? 2. HĐ hình thành kiến thức mới. Giáo viên chiếu một số con số khác nhau về chiều cao đỉnh Everest đã được công bố và đặt câu hỏi: Vì sao lại có nhiều kết quả khác nhau như vậy và đâu là con số chính xác? Chúng ta sẽ cùng tìm câu trả lời trong bài học này sau khi tìm hiểu về số gần đúng và sai số. A. Hình thành khái niệm số gần đúng. 1. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm số gần đúng . - Học sinh phân biệt được số gần đúng và số đúng trong một số trường hợp xác định được số đúng. 2. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát, dùng dụng cụ đo và đọc kết quả đo được ở HĐ 1 và HĐ 2. 3. Sản phẩm học tập: Sơ đồ và kết quả đo của 4 nhóm. STT Kết quả đo HĐ1 Có thể dùng định lí Pitago để giải không? So sánh kết quả đo được và kết quả dùng định lý pitago Kết quả đo HĐ2 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 4. Tổ chức hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thực hiện HĐ 1 và HĐ 2 rồi báo cáo lại kết quả. HĐ 1. GV phát cho mỗi nhóm một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 20x10 (cm). Yêu cầu các nhóm đo chiều dài đường chéo của miếng bìa hình chữ nhật bằng thước. HĐ 2. GV cho các nhóm đo thể tích của một cốc nước bằng hai ống đong có vạch chia như hình bên: * Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận với các bạn cùng nhóm và đo đạc. * Học sinh báo cáo kết quả: Mỗi nhóm ghi kết quả đo được và hoàn thành phiếu trả lời. * Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Qua các kết quả học sinh đo được, giáo viên đưa ra nhận xét và khái niệm số gần đúng. Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, tại lớp học. NỘI DUNG TIÊU CHÍ XÁC NHẬN Có Không Kết quả đo Kết quả đo tương đối chính xác Áp dụng định lý pitago Áp dụng công thức tính đúng được kết quả Phẩm chất Các thành viên hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động nhóm Phẩm chất Nộp đúng thời hạn giao viên yêu cầu Phẩm chất Trung thực Luyện tập cho HĐ thông qua Ví dụ (Slide trình chiếu) Ví dụ 1. Gọi P là chu vi của đường tròn bán kính 1cm. Hãy tìm một giá trị gần đúng của P. B. Hình thành khái niệm sai số tuyệt đối Trong HĐ2, làm thế nào để biết kết quả đo nào gần với giá trị đúng hơn? 1. Mục tiêu: - Hình thành khái niệm sai số tuyệt đối. - Học sinh nắm và tính được sai số tuyệt đối. 2. Nội dung: GV yêu cầu các nhóm đo lại thể tích trong ống đong có vạch trong HĐ2 bằng kính lúp. 3. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh. STT Kết quả đo ban đầu a (số gần đúng) Kết quả đo sử dụng kính lúp a (số đúng) Tính a-a Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 4. Tổ chức HĐ: * GV chia 4 nhóm và chuyển giao nhiệm vụ: HĐ 3. GV yêu cầu các nhóm đo lại thể tích trong ống đong có vạch trong HĐ2 bằng kính lúp. * Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận. * Học sinh báo cáo kết quả. Mỗi nhóm đưa ra kết quả và đưa ra những dẫn chứng để giải thích kết quả của nhóm. * Đánh giá chéo giữa các nhóm. * Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Qua các kết quả học sinh đo được, giáo viên đưa ra nhận xét và khái niệm sai số tuyệt đối. Chú ý. Trong các phép đo, độ chính xác d của số gần đúng bằng một nửa đơn vị của thuớc đo. Chẳng hạn, một thuớc đo có chia vạch đến xentimét thì mọi giá trị đo nằm giữa 6,5 cm và 7,5 cm đều được coi là 7cm. Vì vậy, thước đo có thang đo càng nhỏ thì cho giá trị đo càng chính xác. Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, tại lớp học. NỘI DUNG YÊU CẦU XÁC NHẬN Có Không Tinh thần hoạt động nhóm Các thành viên tham gia tích cực Sản phẩm hoạt động nhóm Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định Sản phẩm đúng đạt yêu cầu Luyện tập cho HĐ thông qua Ví dụ (Slide trình chiếu) Ví dụ 2. Một công ty sử dụng dây chuyền A để đóng vào bao với khối lượng mong muốn là 5kg. Trên bao bì ghi thông tin khối lượng là 5±0.2 kg. Gọi a là khối lượng thực của một bao gạo do dây chuyền A đóng gói. a) Xác đinh số đúng, số gần đúng và độ chính xác. b) Giá trị của a nằm trong đoạn nào? Ví dụ 3. Một phép đo đường kính nhân tế bào cho kết quả là 5±0.3µm. Đường kính thực của nhân tế bào thuộc đoạn nào? D. Hình thành khái niệm sai số tương đối 1. Mục tiêu: - Hình thành khái niệm sai số tương đối. - Học sinh nắm và tính được sai số tương đối. 2. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời cho HĐ 4 3. Sản phẩm học tập: Bài làm của học sinh. STT Kết quả so sánh chuyền A và chuyền B Giải thích Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 4. Tổ chức HĐ: * GV chia 4 nhóm và chuyển giao nhiệm vụ: HĐ4. GV đưa ra vấn đề: Công ty (trong ví dụ 2) cũng sử dụng dây chuyền B để đóng gạo với khối lượng chính xác là 20kg. Trên bao bì ghi thông tin khối lượng là 20±0.5kg. Theo các nhóm dây chuyền nào tốt hơn? * Học sinh thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận. * Học sinh báo cáo kết quả. Mỗi nhóm đưa ra kết quả và đưa ra những dẫn chứng để giải thích kết quả của nhóm. * Nhận xét chéo giữa các nhóm. * Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Qua các kết quả của học sinh, giáo viên đưa ra nhận xét và khái niệm sai số tương đối. GV nhận xét: Mặc dù độ chính xác của khối lượng bao gạo đóng bằng dây chuyền A nhỏ hơn nhưng do bao gạo đóng bằng dây chuyền B nặng hơn nhiều nên ta không dựa vào sai số tuyệt đối mà dựa vào sai số tương đối để so sánh. Đánh giá hoạt động này bằng BẢNG KIỂM vào thời điểm hoàn thành nội dung, tại lớp học. NỘI DUNG YÊU CẦU XÁC NHẬN Có Không Tinh thần hoạt động nhóm Các thành viên tham gia tích cực, tranh luận sôi nổi Sản phẩm hoạt động nhóm Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định Sản phẩm đúng đạt yêu cầu Luyện tập cho HĐ thông qua Ví dụ (Slide trình chiếu) Ví dụ 4. Trong một cuộc điều tra dân số, người ta viết dân số của một tỉnh là: 3 574 625 người ± 50 000 người. Hãy đánh giá sai số tương đối của số gần đúng này. Ví dụ 5. Đánh giá sai số tương đối của khối lượng bao gạo được đóng gói theo dây chuyền A, B ở Ví dụ 2 và HĐ4. Dựa trên tiêu chí này dây chuyền nào tốt hơn? E. Hoạt động hình thành khái niệm quy tròn số gần đúng 1. Mục tiêu: Biết quy tròn số đến một hàng nào đó. Biết quy tròn một số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. 2. Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát, đọc và phân tích ví dụ mà giáo viên giao cho. Ví dụ: Hãy qui tròn điểm phẩy cả năm của hai bạn HS: bạn Lan 8,4552481 và bạn Nam 6,44485217 theo qui tắc làm tròn điểm hiện nay. - Kết luận - Ví dụ 4. - Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. - Ví dụ luyện tập. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh. 4. Tổ chức HĐ: * GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc làm tròn. - GV yêu cầu HS hoạt động: Hãy qui tròn điểm phẩy cả năm của hai bạn HS: bạn Lan 8,4552481 và bạn Nam 6,44485217 theo qui tắc làm tròn điểm hiện nay. - Cho HS làm VD4. - GV đưa ra khái niệm số quy tròn và nhận xét cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước * Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS tìm câu trả lời cho câu hỏi của GV. * Học sinh báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS * Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Qua các kết quả của học sinh, giáo viên đưa ra: Số thu được sau khi thực hiện làm tròn số được gọi là số quy tròn. Số quy tròn là một số gần đúng của số ban đầu. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước: Khi thay số đúng bởi số quy tròn đến một hàng nào đó thì sai số tuyệt đối của số quy tròn không vượt quá nửa đơn vị của hàng làm tròn. Cho số gần đúng a với chính xác d. Khi được yêu cầu làm tròn số a mà không nói rõ làm tròn đến hàng nào thì ta làm tròn số a đến hàng thấp nhất mà d nhỏ hơn 1 đơn vị của hàng đó. Luyện tập cho HĐ thông qua Ví dụ: HS thực hiện cá nhân Ví dụ 2: Quy tròn số với độ chính xác . Độ chính xác đến hàng trăm nên ta phải qui tròn đến hàng nghìn. Vậy số quy tròn của là . Ví dụ 3: Quy tròn số biết . Độ chính xác đến hàng phần nghìn nên ta phải quy tròn đến hàng phần trăm. Vậy số quy tròn của là . F. Hoạt động luyện tập. 1. Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức về số gần đúng, sai số vào các bài tập cụ thể. 2. Nội dung: GV giao cho HS bài tập gồm các câu hỏi trắc nghiệm và cho HS hoạt động cá nhân. PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu 1. Cho số , trong đó chỉ có chữ số hàng trăm trở lên là đáng tin. Hãy viết chuẩn số gần đúng của . A. . B. . C. . D. . Câu 2. Ký hiệu khoa học của số là A. . B. . C. . D. Câu 3. Khi sử dụng máy tính bỏ túi với chữ số thập phân ta được .Giá trị gần đúng của chính xác đến hàng phần trăm là A. B. C. D. Câu 4. Viết các số gần đúng sau dưới dạng chuẩn . A. . B. . C. . D. . Câu 5. Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là và . Cách viết chuẩn của diện tích (sau khi quy tròn) là A. . B. . C. D. Câu 6. Đường kính của một đồng hồ cát là với độ chính xác đến. Dùng giá trị gần đúng của là cách viết chuẩn của chu vi (sau khi quy tròn) là A. . B. . C. . D. Đáp án khác. Câu 7. Độ dài các cạnh của một đám vườn hình chữ nhật là và . Số đo chu vi của đám vườn dưới dạng chuẩn là : A. . B. . C. . D. . Câu 8. Các nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu liệu một máy bay có thể có tốc độ gấp bảy lần tốc độ ánh sáng. Với máy bay đó trong một năm (giả sử một năm có ngày) nó bay được bao nhiêu ? Biết vận tốc ánh sáng là . Viết kết quả dưới dạng kí hiệu khoa học. A. . B. . C. . D. . 3. Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh. 4. Tổ chức hoạt động: * GV chuyển giao nhiệm vụ: GV Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1. HS: Nhận nhiệm vụ. * HS thực hiện nhiệm vụ: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm. * HS báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề. * Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả. G. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. 1. Mục tiêu: Giải quyết một số bài toán ứng dụng trong thực tế 2. Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP 2 Vận dụng 1: Đánh giá xem phép đo nào chính xác hơn? Vận dụng 2: Bài toán tính chu vi Một cái bảng hình chữ nhật có các cạnh là , . Nếu lấy một sợi dây không giãn dài cuốn quanh theo mép bảng thì cuộn được mấy vòng? Tại sao? c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh d) Tổ chức thực hiện * GV chuyển giao nhiệm vụ: GV Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2. HS: Nhận nhiệm vụ. * HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà. * HS báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề. * Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. - Chốt kiến thức tổng thể trong bài học. RÚT KINH NGHIỆM Duyệt của BGH Duyệt của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: