Tiết 13(TCBS): VÉC TƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VÉC TƠ.
A. MỤC TIÊU:
-Củng cố quy tắc ba điểm,quy tắc HBH đối với phép cộng các véc tơ.
-Rèn kỹ năng dựng tổng,hiệu của hai véc tơ,tính độ dài của véc tơ tổng,hiệu.
B.CHUẨN BỊ:
-Thầy:bài soạn,SGK,SGV.
-Trò:vở,SGK.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ngày soạn:16/09/2008. Tiết 13(TCBS): véc tơ và các phép toán véc tơ. A. Mục tiêu: -Củng cố quy tắc ba điểm,quy tắc HBH đối với phép cộng các véc tơ. -Rèn kỹ năng dựng tổng,hiệu của hai véc tơ,tính độ dài của véc tơ tổng,hiệu. B.Chuẩn bị: -Thầy:bài soạn,SGK,SGV. -Trò:vở,SGK. C.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Lớp 10B Giảng ngày: Sĩ số: Lớp 10C Giảng ngày: Sĩ số: Lớp 10H Giảng ngày: Sĩ số: 2.KTBC: Trong giờ. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết. Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Theo dõi và trả lời câu hỏi của GV 1.A,B,C ta có: + = . ABCD là HBH + = . 2.O,A,B ta có: - = . 1.Nhắc lại quy tắc 3 điểm đối với phép cộng các véc tơ? Quy tắc HBH đối với phép cộng hai véc tơ? 2.Nhắc lại quy tắc 3 điểm đối với phép trừ hai véc tơ? Hoạt động 2: Bài tập củng cố. Suy nghĩ tìm lời giải cho bài toán 1? HD: a,Theo quy tắc 3 điểm ta có: = + và = + đpcm. b,Theo quy tắc 3 điểm ta có: + = ( + ) + ( + ) = c, Theo quy tắc về hiệu véc tơ ta có: = - .Do đó - = -( - ) = ( - ) + = + = - . Suy nghĩ tìm lời giải cho bài toán 2? HD: Theo quy tắc 3 điểm ta có: = + . = + . = + . Cộng vế với vế của 3 đẳng thức trên ta được đpcm. Suy nghĩ tìm lừi giải cho bài tập 3? HD: a,Theo quy tắc về hiệu hai véc tơ ta có: - = và - = mà = do đó ta có đpcm. b,ta có: - = mà = - do đó ta có đpcm. Suy nghĩ tìm lời giải cho bài tập 4? HD: Theo quy tắc 3 điểm ta có: + = kq :a b, Theo quy tắc về hiệu hai véc tơ ta có: - = kq:a Bài tập 1: Cho bốn điểm bất kì A,B,C,D .Chứng minh rằng: a, + = + . b, + = + . c, - = - . Bài tập 2: Cho sáu điểm A,B,C,D,E,F tuỳ ý.Chứng minh rằng: + + = + + Bài tập 3: Cho hbh ABCD tâm O. Chứng minh rằng: a, - = - . b, - + = . Bài tập 4: Cho tam giác đều ABC cạnh a.Tính độ dài các véc tơ: a, + . b, - . 4.Củng cố:Thành thạo các quy tắc tìm tổng,hiệu của các véc tơ. 5.HDVN:Làm bài tập trong SBT. Ngày soạn:17/09/2008. Tiết 15Đ: hàm số (t2) A.Mục tiêu: -Hiểu được hàm số chẵn, hàm số lẻ.biết cách xét tính chẵn,lẻ của hàm số. -Rèn kĩ năng xét sự biến thiên cả hàm số,xét tính chẵn, lẻ của hàm số . B.Chuẩn bị: Thầy:Bài soạn,SGK,SGV. Trò:Vở,SGK. C.Tiến trình lên lớp. 1.ổn định tổ chức: Lớp; Sĩ số: Vắng: Lớp: Sĩ số: Vắng: 2.KTBC: Nêu dịnh nghĩa hàm số đồng biến,hàm số nghịch biến? Cho biết thế nào là TXĐ của hàm số y=f(x). 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tính chẵn lẻ của hàm số 1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. GV nêu định nghĩa. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. ã Hàm số y = f(x) được gọi là chẵn trên D nếu " x ẻ D ta có: . ã Hàm số y = f(x) được gọi là lẻ trên D nếu " x ẻ D ta có: . Chú ý: Nếu " x ẻ D ị -x ẻ D thì D được gọi là tập đối xứng. GV yêu cầu HS nêu các bước để xét tính chẵn - lẻ của một hàm số. GV nêu ví dụ. Ví dụ. Xét tính chẵn - lẻ của các hàm số sau: -Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành hoạt động 8 -Chú ý: Một hàm số có thể không chẵn, hoặc lẻ. Ví dụ: y=2x+1 2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: GV khẳng định: Tính chẵn, lẻ của hàm số có vai trò quan trọng trong việc khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. GV hướng dẫn HS cách xét đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ: Xét điểm M(a; f(a)) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) và điểm M'(-a; f(-a)). Ta có a ẻ D nên -a ẻ D. + Nếu y = f(x) là hàm số chẵn thì vị trí của điểm M' và điểm M như thế nào? + Nếu y = f(x) là hàm số lẻ thì vị trí của điểm M' và điểm M như thế nào? GV nêu thành định lý. Định lý: ã Đồ thị của hàm số chẵn nhận Oy làm trục đối xứng. ã Đồ thị của hàm số lẻ nhận O làm tâm đối xứng. HS theo dõi và ghi chép. HS suy nghĩ và nêu các bước cần làm. HS suy nghĩ và giải ví dụ. a) Hàm số chẵn. b) Hàm số không chẵn, không lẻ. c) Hàm số lẻ. -HS tiến hành HĐ8 - HS suy nghĩ và trả lời. + M' đối xứng với M qua Oy. + M' đối xứng với M qua O. HS theo dõi và ghi chép. 4. Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho HS. 5.HDVN: Bài tập 1,2,3,4 sgk T38-39. Ngày soạn:18/09/2008. Tiết 16 H: bài tập A.Mục tiêu: -Củng cồ quy tắc HBH, quy tắc 3 điểm đối với phép cộng,trừ véc tơ. -Rèn kĩ năng chứng minh đẳng thức véc tơ,tính độ dài véc tơ. B. Chuẩn bị: -Thầy: Bài soạn,SGK,SGV. -Trò:Vơt,SGK. C.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Lớp 10 Sĩ số: HS vắng: Lớp 10 Sĩ số: HS vắng: 2. KTBC: Nêu quy tắc 3 điểm đối với phép cộng,trờ véc tơ? 3.Bài mới: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy Hoạt động 1:Củng cố về tổng hai véc tơ. Suy nghĩ và tìm lời giải cho bài tập 2,3,4? HD: Bài 2. Theo quy tắc 3 điểm ta có: + = + + + = + + + = + . Bài 3. a, + + + = + + = + = . b, - = và - = đpcm. Bài tập 4. + + = + + + + + = ( + ) + ( + ) + ( + ) = . Bài tập 2/T12. Cho hbh ABCD và điểm M tuỳ ý .Chứng minh: + = + Bài tập 3/T12. Chứng minh rằng mọi tứ giác ABCD ta có: a, + + + = . b, - = - . Bài tập 4T12. Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hbh ABị,BCPQ,CARS. Chứng minh rằng; + + = . Hoạt động 2.Củng cố quy tắc tìm hiệu của hai véc tơ. Suy nghĩ tìm lời giải cho các bài tập 5,6? HD: Bài 5. . Vẽ ,khi đó . Như vậy . Bài 6. a,. b,. c,. Vì nên . d,,vì . Bài tập 5/T12. Cho tam giác đều ABC cạnh a.Tính độ dài các véc tơ: và . Bài tập 6T12. Cho hbh ABCD có tâm O.Chứng minh rằng: a,. b, . c,. d,. 4. Củng cố: -Thành thạo quy tắc 3 điểm dối với phép cộng,phép trừ các véc tơ. -Nắm được cách tìm độ dài véc tơ tổng,hiệu thông qua các quy tắc này. 5.HDVN: Làm tiếp bài tập chưa chữa,đọc trước bài mới. Ngày soạn 18/09/2008. Tiết 17(TCBS): hàm số và đồ thị (t1). A. Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về TXĐ,sự biến thiên,tính chẵn,lẻ của hàm số. -Rèn kĩ năng biến đổi,tính toán. B.Chuẩn bị: Thầy:Bài soạn,SGK,SGV. Trò:Vở,SGK. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Lớp 10 Sĩ số: HS vắng: Lớp 10 Sĩ số: HS vắng: 2.KTBC: Nêu định nghĩa hàm số đồng biến,hàm số nghịch biến,cho biết TXĐ của hàm số y =f(x)? 3.Bài mới: Hoạt động 1:Củng cố về TXĐ của hàm số. Hoạt động của trò. Hoạt động của thầy. Suy nghĩ và tìm lời giải cho bài toán 1? HD: a,D = . b, Điều kiện xác định của hàm số là: x2- 2x - 5 0 Vậy TXĐ là D = \. c,D = . d, D = . Bài tập 1. Tìm TXĐ của các hàm số sau: a, y = - x5 +7x - 3. c,y = . b,y = . d,y = . Hoạt động 2:Củng cố về sự đồng biến,nghịch biến của hàm số. Suy nghĩ và tìm lời giải cho bài tập 2? HD: a,; ta có:f()-f() = -2 Nếu x1 > x2 thì -2(x1 -x2) < 0 tức là f(x1) - f(x2) < 0. Vởy hàm số đã cho nghịch biến trên . b, ,ta có:f(x1) - f(x2) = x12- 10x1 + 9 - 10x22 - 9 = (x1-x2)(x1+x2) + 10(x1-x2) = (x1- x2)(x1+x2+10).(1) và x1 0 vì x1>-5; x2 > -5 x1 + x2 >-10 . Vậy từ (1) suy ra HSĐB/(-5;+). c,Tương tự HSĐB/(-2:-3) và HSĐB/ (2;3). Bài tập 2. Xét tính đồng biến và nghịch biến của các hàm số sau: a,y = -2x + 3. b,y = x2 + 10x + 9 trên . c,y = trên và . Suy nghĩ và tìm lời giải cho bài tập 3? HD: a,HS chẵn /. b,HS chẵn /. c, HS lẻ /\. Bài tập 3. Xét tính chẵn,lẻ của các hàm số sau: a,y = -2 b,y = 3x2 - 1. c,y =. 4. Củng cố: -Thành thạo tìm TXĐ của hàm số,xét sự đồng biến,nghịch biến,tính chẵn,lẻ của hàm số. 5. HDVN: Làm bài tập trong SGK. Ngày soạn: 20/09/2008 Tiết 18Đ: hàm số y= ax+b I - Mục đích, yêu cầu: HS nắm đợc khái niệm hàm số bậc nhất, hàm số hằng; đồ thị của hàm số hằng; cách khảo sát hàm số y = ax + b (a ạ 0), cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ạ 0); đờng thẳng song song với trục tung, đờng thẳng Ax + By + C = 0. B.Chuẩn bị: Thầy:Bài soạn,SGK,SGV. Trò:Vở,SGK. C.Tiến trình lên lớp. 1.ổn định tổ chức: Lớp: Sĩ số: Vắng: Lớp: Sĩ số: Vắng: Lớp: Sĩ số: Vắng: 2.KTBC: Kết hợp trong giờ. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Ôn tập về hàm số bậc nhất GV nói sơ qua về các bớc cần tiến hành khi khảo sát một hàm số và hớng dẫn HS tiến hành cụ thể. GV yêu cầu HS nêu tập xác định. 1. Tập xác định: D = R GV yêu cầu HS xét sự biến thiên của hàm số trên R trong từng trờng hợp của a. GV chính xác hoá. 2. Sự biến thiên: Định lý: ã Nếu a > 0 thì hàm số y = ax + b đồng biến trên R. ã Nếu a < 0 thì hàm số y = ax + b nghịch biến trên R. GV hướng dẫn HS lập bảng biến thiên. a > 0 a < 0 x -Ơ +Ơ x -Ơ +Ơ +Ơ +Ơ y y -Ơ 3. Đồ thị: GV yêu cầu HS đọc SGK phần in nghiêng cuối trang 31. GV tóm tắt. * Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ạ 0) là một đờng thẳng không song song và không trùng với các trục tọa độ. Trong đó a gọi là hệ số góc của đờng thẳng. * Nếu b = 0 thì y = ax có đồ thị là đờng thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1; a). * Nếu b ạ 0 thì y = ax + b có đồ thị là đờng thẳng cắt Ox tại điểm , cắt Oy tại điểm . GV yêu cầu HS từ các khẳng định trên nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và giải ví dụ. Ví dụ. Vẽ đồ thị các hàm số sau: HS chia trờng hợp a > 0, a < 0. HS theo dõi và ghi chép. HS theo dõi và ghi nhớ cách lập bảng biến thiên. HS đọc SGK. HS theo dõi và ghi chép. HS : Lấy hai điểm phân biệt trên đồ thị và nối lại với nhau. -Học sinh vẽ đồ thị nhờ sự hớng dẫn của học sinh. HĐ2: Hàm số hằng y=b GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của đồ thị của hàm số y = b. GV chính xác hoá. ã Nếu b = 0 thì y = 0 có đồ thị là trục Ox. ã Nếu b ạ 0 thì y = b có đồ thị là đờng thẳng song song với Ox. (đồ thị của hàm số y = b đợc gọi là đờng thẳng y = b) HS: là đờng thẳng song song hoặc trùng với Ox. HS theo dõi và ghi chép. HĐ3: Hàm số y= -Hàm số y= có liên quan chặt chẽ với hàm bậc nhất. 1. Tập xác định. D = R 2. Chiều biến thiên. Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối ta có: Nếu x0 Nếu x<0 y== KL: Hàm số y= nghịch biến trong khoảng (;0) và đồng biến trên khoảng (0; +) 3. Đồ thị: Trong nửa khoảng đồ thị hàm số y= trùng với đồ thị hàm số y=x. Trong khoảng (;0) đồ thị hàm số y= trùng với đồ thị hàm số y=-x. Chú ý: hàm số y= là một hàm số chẵn, đồ thị của nó nhận Oy làm trục đối xứng. Hãy nêu nhận xét về tính đồng biến và nghịch biến của hàm số.? -Hãy lập bảng biến thiên của hàm số? -Hãy vẽ đồ thị hàm số y= 4. Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh. 5.HDVN: - Làm bài tập 1,2,3,4SGKT41,42. Ngày soạn:21/09/2008. Tiết 19(TCBS):hàm số và đồ thị (t2). A Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về đồ thị hàm số y = ax +b(a0). -Rèn kĩ năng viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm. B. Chuẩn bị: -Thầy: Bài soạn,SGK,SGV. -Trò: Vở,SGK. C.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: Lớp 10 Sĩ số: HS vắng: Lớp 10 Sĩ số: HS vắng: Lớp 10 Sĩ số: HS vắng: 2. KTBC: Cho biết sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = ax + b? 3. Bài mới. Hoạt đông của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Củng cố cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b. Suy nghĩ và tìm lời giải cho các bài tập 1? HD: a, Đồ thị đi qua hai điểm A(3;0),B(0;2). Hàm số không chẵn,không lẻ. b,Đồ thị đi qua hai điểm A(;0),B(0;-1). Hàm số không chẵn,khôbg lẻ. c,Đồ thị đi qua O(0;0), A(1;3). Hàm số lẻ. d, Đồ thị là đường thẳng song song với trục Ox cắt ... sinh 3, Về thái độ: -Rèn luyện thói quen làm việc khoa học, các đức tính cần cù, chịu khó cho học sinh. II, Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, sgk, TLTK. -Học sinh : Ôn tập các kiến thức cũ III, Tiến trình bài học: 1, ổn định lớp: Lớp 10B Giảng ngày Sĩ số: Lớp 10C Giảng ngày Sĩ số: Lớp 10H Giảng ngày Sĩ số: 2, Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ. 3, Giảng mới: Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên HĐ1: Hệ thống các kiến thức cơ bản của học kỳ I 4, Hệ trục tọa độ: Trục và độ dài đại số trên trục (O,)? Hệ trục tọa độ ( Oxy ) = (O;,) ? Tọa độ của véc tơ, tọa độ của một điểm, liên hệ giữa tọa độ của một điểm và tọa độ của vectơ trong mặt phẳng? Tọa độ của tổng, hiệu véc tơ, tích véc tơ một số k? Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng, tọa độ trọng tâm tam giác? 5, Giá trị lợng giác của một góc bất kì từ đến : Nêu định nghĩa giá trị lợng giác của một góc () Nêu các tính chất? Giá trị lợng giác của các góc đặc biệt ? Định nghĩa góc giữa hai véctơ? 2, Tích vô hớng của hai véctơ : Nêu định nghĩa tích vô hớng của hai véc tơ? Các tính chất của tích vô hơng? Biểu thức toạ độ của tích vô hớng ? Độ dài của véctơ? Góc giữa hai véctơ? Khoảng cách giữa hai điểm? Giáo viên hớng dẫn học sinh làm đề cơng ôn tập cho học kỳ I 1, Các định nghĩa và khỏi niệm về Vectơ: Khái niệm vectơ? Thế nào là hai vectơ cùng phơng,vectơ cùng hớng? Hai vectơ bằng nhau? Vectơ - không là gì? Cho vớ dụ. 2, Tổng và hiệu của hai vectơ: Định nghĩa tổng của hai vectơ? Quy tắc tam giác ( quy tắc ba điểm), quy tắc ba điểm mở rộng( quy tắc đa điểm)? Quy tắc hình bình hành? Tính chất của phép cộng các vectơ? Định nghĩa hiệu của hai véc tơ? Cỏc kết quả : trung điểm đoạn thẳng, trọng tõm tam giỏc, ba điểm thẳng hàng, bất đẳng thức vectơ, ? 3, Tích của vectơ với một số : Định nghĩa tích của véc tơ với một số ? Tính chất tích của véc tơ với một số? Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác? Điều kiện để hai véc tơ cùng phơng? Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phơng? HĐ2: Bài tập vận dụng Cõu 1: Cho hỡnh bỡnh hành ABCD cú hai đường chộo cắt nhau tại O. Tớnh : Gọi G là trọng tõm tam giỏc ABC. C/m : Cõu 2: Cho tứ giỏc ABCD. Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của cỏc cạnh AB, BC, CD, và DA. Chứng minh rằng : Cõu 3: Cho tam giỏc ABC cú trọng tõm G. Cỏc điểm M, N và P lần lượt là trung điểm của cỏc cạnh AB, BC và CA. Chứng minh rằng : 4,Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh. 5,HDVN : Làm tiếp các bài tập cha chữa. Ngày soạn:23/12/2008 Tiết 66(Đ)+67(H): Kiểm tra học kỳ I. I, Mục tiêu: -Kiểm tra đánh giá năng lực, nhận thức của học sinh. -Rèn luyện cho học sinh thói quen làm việc khoa học, phát triển khả năng tư duy trừu tượng cho học sinh. II, Chuẩn bị: -Giáo viên: Thiết kế ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra và đáp án kèm theo. -Ma trận thiết kế đề kiểm tra. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Vectơ và các phép toán vectơ. 1 0,25 0 0 2 0.5 0 0 0 0 2 1 5 2,75 Tích vô hướng của 2 vectơ và ứng dụng 1 0,25 0 0 2 0.5 0 0 0 0 2 1 5 2,75 Mệnh đề và tập hợp 2 0.5 0 0 1 0,25 0 0 0 0 0 0 3 0,75 Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. 3 0,75 0 0 2 0.5 0 0 0 0 2 2 7 4,25 Phương trình và hệ phương trình 1 0,25 0 0 1 0,25 0 0 0 0 2 2 4 3,5 Tổng 8 2 0 0 8 2 0 0 0 0 8 6 24 10 TRƯỜNG THPT LƯƠNG SƠN Đấ̀ THI HỌC Kè I – Năm học 2008 - 2009 MễN : TOÁN HỌC - KHễ́I 10 BAN cơ bản ******* Thời gian làm bài : 90 phỳt Họ Tờn : ......................................... ( Khụng kờ̉ thời gian phát đờ̀ ) Lớp : ............................................... ĐỀ 1 I, PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Cõu 1: Trong cỏc khẳng định sau khẳng định sai là: a)Hai vecto gọi là cựng phương nếu giỏ của chỳng song song hoặc trựng nhau b)Hai vecto gọi là bằng nhau nếu chỳng cú cựng hướng và cựng độ dài c)Nếu thỡ d)Nếu thỡ I là trung điểm AB Cõu 2: Cho lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. Vecto cựng hướng với vectơ: a) b) c) d) Cõu 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(2;-1). B(-1,4), C(-3,2). Tọa độ trọng tõm G của tam giỏc ABC là : a) b) c) d) Cõu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(2;-1). B(-1,4), C(-3,2). Tọa độ của vectơ là: a) ( -3,5) b)(-1,7) c)(2,2) d)(5,-3) Câu 5: Cho A( - 2 ; 1) và B(3 ; 2). Độ dài đoạn thẳng AB là (A) 5. (B) . (C) . (D) . Câu 6: Tam giác ABC có = 900, AB = 1, AC = 4. Giá trị của tích vô hướng bằng (A) 1. (B) 2. (C) 3. (D) 4. Cõu 7: Tập xỏc định của hàm số là: a) b) c) d) Cõu 8: Giỏ trị của k để hàm số y = ( k – 1 )x + k – 2 nghịch biến trờn tập xỏc định của hàm số là: a) k > 1 b) k 2 d) k <1 Cõu 9: Tọa độ đỉnh I của Parabol (P) y = -x2 + 4x là: a)(2,4) b)(-2.-12) c)(-1,-5) d) (1,3) Cõu 10: Cho hàm số y = f(x) = Khẳng định sai là: a) f(-1) = 5 b) f(2) = 10 c) f(-2) = 10 d) f() = -1 Cõu 11 : Trong cỏc suy luận sau, suy luận đỳng là: a) b) c) d) Câu 12: Câu 13: Cho hai tập hợp A = và B = . Tập hợp A\ B là: (A) (B) (C) (D) Câu 14: Hãy chọn câu đúng: (A) (B) (C) (D) Câu 15: Cho tứ giác ABCD với A(1; 2), B(-2; 1), C( 3; 5) . Tứ giác ABCD là hình bình hành khi điểm D có toạ độ là : (A) (6; 6) (B) (0; 4) (C) ( -6; -6) (D) (0; -4) Câu 16: Cho phương trình . Phương trình đã cho có tập hợp nghiệm là: (A) (B) (C) (D) II, Phần tự luận BÀI 1: Trong mặt phẳng Oxy cho A(0;3) ; B (2;2). Tỡm tọa độ điểm C trờn trục tung sao cho tam giỏc ABC vuụng tại B. BÀI 2: Giải cỏc phương trỡnh sau: a)` b) c, Bài 3: Cho tam giác ABC với A(1; 0), B(2; 6), C(7; -8). a, Tìm toạ độ trọng tâm của tam giác ABC. a. Tìm toạ độ vectơ b. Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. c, Tính chu vi của tam giác ABC. HẾT III, Tiến trình bài học: 1, ổn định lớp: Lớp 10B Kiểm tra ngày Sĩ số: Lớp 10C Kiểm tra ngày Sĩ số: Lớp 10H Kiểm tra ngày Sĩ số: 2, Kiểm tra bài: Không. 3, Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên phát đề kiểm tra. Học sinh nghiêm túc làm bài kiểm tra. 4, Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh. 5, HDVN : Hướng dẫn học sinh giải lại bài kiểm tra vào vở. Ngày soạn: 19/12/2008 Tiết 68(TCĐ): bất đẳng thức(T1) I, Mục tiêu: -Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, các bất đẳng thức thông dụng, áp dụng bất đẳng thức vào việc tìm GTLN và GTNN của 1 biểu thức hoặc hàm số. -Phát triển t duy khoa học cho học sinh. -Rèn luyện các đức tính cần cù, chịu khó, thói quen làm việc khoa học cho học sinh. II, Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, sgk, tltk. -Học sinh : Ôn tập các kiến thức cũ. III, Tiến trình bài học: 1, ổn định lớp: Lớp 10B Giảng ngày Sĩ số: Lớp 10C Giảng ngày Sĩ số: Lớp 10H Giảng ngày Sĩ số: 2, Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ. 3, Giảng mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1: Bài tập vận dụng. Baứi 1:Trong caực khaỳng ủũnh sau ,khaỳng ủũnh naứo ủuựng vụựi moùi giaự trũ cuỷa x ? a) 8x > 4x ; b) 4x > 8x ; c) 8x2 > 4x2 ; d) 8 + x > 4 + x . Choùn ủaựp aựn d) . Baứi 2 :Cho x > 5 ,soỏ naứo trong caực soỏ sau ủaõy laứ laứ nhoỷ nhaỏt ? A = Choùn ủaựp aựn C) Baứi 3:Cho a , b , c laứ ủoọ daứi ba caùnh cuỷa 1 tam giaực . a) Chửựng minh (b – c)2 < a2 . b) Tửứ ủoự suy ra : a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca) . Gụùi yự traỷ lụứi caõu hoỷi 1: b + c > a ; b – c < a Gụùi yự traỷ lụứi caõu hoỷi 2: a) | b – c | < a hay (b – c)2 < a2 b) b2 + c2 – 2bc < a2 suy ra :a2 + b2 + c2 < 2a2 + 2bc < 2a(b + c) + 2bc. Baứi 4:Chửựng minh raống :x3 + y3 > x2.y + x.y2, x > 0 ; y > 0 Hửụựng daón : x3 – x2.y + y3 - x.y2 > 0 x2(x – y) - y2(x – y) > 0 (x – y)(x2 – y2) > 0 (x – y)2(x + y) > 0 .(hieồn nhieõn ) . Caõu hoỷi 1: Haừy cho bieỏt trong tam giaực toồng vaứ hieọu ủoọ daứi hai caùnh cuỷa tam giaực so vụựi caùnh coứn laùi ? Caõu hoỷi 2: Dửùa vaứo keỏt quaỷ ủoự haừy chửựng minh : caõu a) vaứ caõu b) 4, Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh. 5, HDVN : Làm tiếp các bài tập chưa chữa. ************************************************ Ngày soạn: 19/12/2008 Tiết 69(TCĐ): bất đẳng thức(T2) I, Mục tiêu: -Củng cố các tính chất của bất đẳng thức, các bất đẳng thức thông dụng, áp dụng bất đẳng thức Côsi vào chứng minh một số bài tập -Phát triển t duy khoa học cho học sinh. -Rèn luyện các đức tính cần cù, chịu khó, thói quen làm việc khoa học cho học sinh. II, Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, sgk, tltk. -Học sinh : Ôn tập các kiến thức cũ. III, Tiến trình bài học: 1, ổn định lớp: Lớp 10B Giảng ngày Sĩ số: Lớp 10C Giảng ngày Sĩ số: Lớp 10H Giảng ngày Sĩ số: 2, Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ. 3, Giảng mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐ1: Hệ thống lý thuyết. -Hãy nêu bất đẳng thức Cô si áp dụng cho 2 số không âm? HĐ2: Bài tập vận dụng. 18) (a+ b + c)23(a2 + b2 + c2) a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca3(a2 + b2 + c2) 2ab + 2bc + 2ca 2(a2+ b2 + c2) (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 0 19) 20) (ab + cd)2 = a2b2 + 2abcd + c2d2 a2b2 + a2d2 + b2c2 +c2d2 = (a2 + c2)(b2 + d2) a)(x + y)2 = (x.1 + y.1)2 (x2 + y2)(12 + 12) = 1.2 = 2 Caựch khaực: (x + y)2 = x 2+y2 +2xy≤2(x 2+y2)=2 neõn b)152 = (4x -3y)2 (x2 + y2)[ 42 + (-3)2] = 25(x2 + y2) x2 + y2 9 Caựch khaực : Vỡ 4x-3y=15 neõn y= 4x/3-5. Do ủoự x2 + y2= x2 + (4x/3-5)2= x2 + 16x2/9-40x/3+25 = 25x2/9 – 40x/3+25= (5x/3-4)2 + 9 9. 18) CMR vụựi moùi soỏ thửùc a, b, c ta coự: (a + b + c)23(a2 + b2 + c2). 19) CMR neỏu a, b, c & d laứ 4 soỏ khoõng aõm thỡ 20) CMR vụựi moùi soỏ thửùc a, b, c & d ta coự : (ab + cd)2(a2+ c2)(b2+ d2) Aựp duùng , chửựng minh raống : a)Neỏu x2+ y2 = 1 thỡ b)Neỏu 4x-3y = 15 thỡ x2+ y29 4, Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh. 5, HDVN : Làm tiếp các bài tập trong sgk. Ngày soạn: 20/12/2008 Tiết 70(Đ)+71(H): trả bài kiểm tra học kỳ I I, Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm về cách trình bày, năng lực nhận thức của học sinh thông qua bài kiểm tra. -Phát triển tư duy khoa học cho học sinh -Rèn luyện cho học sinh các đức tính cần cù, chịu khó, thói quen làm việc khoa học. II, Chuẩn bị: -Giáo viên : Giáo án, sgk, bài kiểm tra cho học sinh. -Học sinh : Ôn tập các kiến thức cũ. III, Tiến trình bài học: 1. ổn định lớp Lớp 10B Giảng ngày Sĩ số: Lớp 10C Giảng ngày Sĩ số: Lớp 10H Giảng ngày Sĩ số: 2, Kiểm tra bài: Kết hợp trong giờ. 3, Giảng mới: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Học sinh xem lại bài kiểm tra của mình, xem lại cách trình bày và khả năng nhận thức của bản thân mình. -Giáo viên trả bài kiểm tra cho học sinh. -Giáo viên nhận xét bài kiểm tra của học sinh về cách trình bày và khả năng nhận thức của học sinh. 4, Củng cố: Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh. 5, HDVN : Làm tiếp các bài tập chưa chữa vào vở.
Tài liệu đính kèm: