Giáo án Toán Đại số Lớp 10 - Tiết 17 đến 26 - Trần Văn Phương

Giáo án Toán Đại số Lớp 10 - Tiết 17 đến 26 - Trần Văn Phương

1.Kiến thức:

- Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.

- Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biển đổi tương đương.

- Biết khái niệm phương trình hệ quả.

 2.Kĩ năng:

- Nhận biết một số cho trước là nghiệm của pt đã cho, nhận biết được hai pt tương đương.

- Nêu được điều kiện xác định của phương trình.

- Biết biến đổi tương đương phương trình.

 3.Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 21 trang Người đăng Văn Đô Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Đại số Lớp 10 - Tiết 17 đến 26 - Trần Văn Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 09. Tiết PPCT:	17	 Bàøi 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH 
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	
Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biển đổi tương đương.
Biết khái niệm phương trình hệ quả.
	2.Kĩ năng: 
Nhận biết một số cho trước là nghiệm của pt đã cho, nhận biết được hai pt tương đương.
Nêu được điều kiện xác định của phương trình.
Biết biến đổi tương đương phương trình.
	3.Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. 
	2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập kiến thức về phương trình đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Tìm tập xác định của hàm số: y = f(x) = ; y = g(x) = 
	Đ. Df = [1; +¥);	
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Phương trình một ẩn
· Cho HS nhắc lại các kiến thức đã biết về phương trình.
H1. Cho ví dụ về phương trình một ẩn, hai ẩn đã biết?
H2. Cho ví dụ về phương trình một ẩn có một nghiệm, hai nghiệm, vô số nghiệm, vô nghiệm?
· Các nhóm thảo luận, trả lời
Đ1. 2x + 3 = 0;
 x2 – 3x + 2 = 0; x – y = 1
Đ2. 
a) 2x + 3 = 0 –> S = 
b) x2 – 3x + 2 = 0 
–>
c) x2 – x + 2 = 0 –> S = Ỉ
d) 
–>S=[–1;1]
I. Khái niệm phương trình 
1. Phương trình một ẩn
· Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng:
f(x) = g(x)	(1)
trong đó f(x), g(x) là những biểu thức của x.
· x0 Ỵ R được gọi là nghiệm của (1) nếu f(x0) = g(x0) đúng.
· Giải (1) là tìm tập nghiệm S của (1).
· Nếu (1) vô nghiệm thì S = Ỉ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Điều kiện xác định của phương trình 
H1. Tìm điều kiện của các phương trình sau:
a) 3 – x2 = 
b) 
(Nêu đk xác định của từng biểu thức)
Đ1. 
a) 2 – x > 0 Û x < 2
b) Û 
2. Điều kiện của một phương trình 
Điều kiện xác định của (1) là điều kiện của ẩn x để f(x) và g(x) có nghĩa.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Phương trình nhiều ẩn
H1. Cho ví dụ về phương trình nhiều ẩn?
H2. Chỉ ra một số nghiệm của các phương trình đó?
H3. Nhận xét về nghiệm và số nghiệm của các phương trình trên?
Đ1. 	a) 2x + y = 5
	b) x + y – z = 7
Đ2. 	a) (2; 1), (1; 3), 
	b) (3; 4; 0), (2; 4; –1), 
Đ3. Mỗi nghiệm là một bộ số của các ẩn.
Thông thường phương trình có vô số nghiệm.
3. Phương trình nhiều ẩn
Dạng f(x,y) = g(x,y), 
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm Phương trình chứa tham số
H1. Cho ví dụ phương trình chứa tham số?
H2. Khi nào phương trình đó vô nghiệm, có nghiệm?
Đ1. 	a) (m + 1)x – 3 = 0
	b) x2 – 2x + m = 0
Đ2.
a) có nghiệm khi m ≠ –1
–> nghiệm x = 
b) có nghiệm khi D¢ = 1–m ≥0 
	Û m ≤ 1
–> nghiệm x = 1 ± 
4. Phương trình chứa tham số
Trong một phương trình, ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số.
Giải và biện luận phương trình chứa tham số nghĩa là xét xem với giá trị nào của tham số thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm và tìm các nghiệm đó.
Hoạt động 5: Củng cố
· Nhấn mạnh các khái niệm về phương trình đã học.
 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Tìm điều kiện xác định của các phương trình trong bài 3, 4 SGK.
Đọc tiếp bài "Đại cương về phương trình"
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 09. Tiết PPCT:	18	Bàøi 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH (tt)
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: 	
Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình.
Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương và các phép biển đổi tương đương.
Biết khái niệm phương trình hệ quả.
	Kĩ năng: 
Nhận biết một số cho trước là nghiệm của pt đã cho, nhận biết được hai pt tương đương.
Nêu được điều kiện xác định của phương trình.
Biết biến đổi tương đương phương trình.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. 
	2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập kiến thức về phương trình đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H. Tìm điều kiện xác định của phương trình 
	Đ. x > 1
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Phương trình tương đương
H1. Hai pt: 
và 2x = 6 có tương đương không?
H2. Hai phương trình vô nghiệm có tương đương không?
Đ1. Tương đương, vì cùng tập nghiệm S = {3}
Đ2. Có, vì cùng tập nghiệm
II. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả
1. Phương trình tương đương
Hai phương trình đgl tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm
Chú ý: Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các Phép biến đổi tương đương 
· Xét các phép biến đổi sau:
a) x + = + 1
Û x + – 
= + 1 – Û x = 1
b) x(x – 3) = 2x Û x – 3 = 2
Û x = 5
H1. Tìm sai lầm trong các phép biến đổi trên?
Đ1. 
a) sai vì ĐKXĐ của pt là x ≠ 1
b) sai vì đã chia 2 vế cho x = 0
2. Phép biến đổi tương đương 
Định lí: Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương:
a) Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức;
b) Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoạc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0.
Kí hiệu: Ta dùng kí hiệu Û để chỉ sự tương đương của các phương trình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Phương trình hệ quả
· Xét phép biến đổi:
 = x – 2 	(1)
Þ 8 – x = (x–2)2
Þ x2 –3x – 4 = 0	(2)
(Þ x = –1; x = 4)
H1. Các nghiệm của (2) có đều là nghiệm của (1) không?
Đ1. x = –1 không là nghiệm của (1)
3. Phương trình hệ quả
Nếu mọi nghiệm của pt f(x) = g(x) đều là nghiệm của pt f1(x) =g1(x) thì pt f1(x) =g1(x) đgl pt hệ quả của pt f(x) = g(x).
Ta viết f(x)=g(x)Þf1(x)=g1(x)
Chú ý: Pt hệ quả có thể thêm nghiệm không phải là nghiệm của pt ban đầu. Ta gọi đó là nghiệm ngoại lai.
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh các phép biến đổi phương trình.
· Để giải một pt ta thường thực hiện các phép biến đổi tương đương.
· Phép bình phương hai vế, nhân hai vế của pt với một đa thức có thể dẫn tới pt hệ quả.
Khi đó để loại nghiệm ngoại lai ta phải thử lại các nghiệm tìm được hoặc đặt điều kiện phụ để được phép biến đổi tương đương.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 3, 4 SGK.
Đọc trước bài "Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai"
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 10. Tiết PPCT:	19	 Bàøi 2: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ
	 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	
Củng cố cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn.
Hiểu cách giải và biện luận các phương trình ax + b = 0, ax2 + bx + c = 0.
	2.Kĩ năng: 
Giải và biện luận thành thạo các phương trình ax+ b = 0, ax2 + bx + c = 0.
	3.Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Bảng tóm tắt cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai.
	2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về phương trình bậc nhất, bậc hai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	H. Thế nào là hai phương trình tương đương? Tập nghiệm và tập xác định của phương trình khác nhau ở điểm nào?
	Đ. ((1) Û (2)) Û S1 = S2;	S Ì D.
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc nhất.
· Hướng dẫn cách giải và biện luận phương trình 
ax + b = 0 . 
· HS theo dõi yêu cầu.
I. Ôn tập về phương trình bậc nhất.
ax + b = 0 (1)
Hệ số
Kết luận
a ≠ 0
(1) có nghiệm x = –
a = 0
b ≠ 0
(1) vô n
hiệm
b = 0
(1) nghiệm đúng với mọi x
· Khi a ≠ 0 phương trình (1) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động 2: Cách giải Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
· VD: Giải phương trình:
· GV hướng dẫn HS tìm ra phương pháp giải.
· ĐS: x = 5.
· HS chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi.	
Hoạt động 3: Luyện tập về phương trình chứa ẩn dưới dấu căn
· VD1: Giải phương trình:
· GV hướng dẫn HS tìm ra phương pháp giải.
· VD2: Giải phương trình:
· GV hướng dẫn HS tìm ra phương pháp giải.
· ĐS: x = 1.
· HS chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi.	
· ĐS: x = 2.
· HS chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi.	
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh cách giải phương trình ax + b = 0, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
· BTVN: Giải phương trình:
a) 
b) 
· ĐS: a) 
 b).x = 1
 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 7 SGK.
Đọc tiếp bài "Phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai"
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 10. Tiết PPCT:	20	 Bàøi 2: PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ
	PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (tt)
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	
Hiểu cách giải các phương trình qui về dạng bậc nhất, phương trình qui bậc hai, phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. Định lí Vi-et.
	2.Kĩ năng: 
Giải thành thạo phương trình ax+ b = 0, phương trình bậc hai.
Giải được các phương trình qui về bậc nhất, phương trình qui về bậc hai.
Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.
	3.Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt qua việc biến đổi phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Hệ thống cách giải các dạng phương trình.
	2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về căn thức bậc hai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	H. Giải phương trình: 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình bậc hai
· Hướng dẫn cách giải phương trình ax2 + bx + c = 0 .
· HS theo dõi thực hiện lần lượt các yêu cầu.
II. Ôn tập về phương trình bậc hai. 
1.Phương trình bậc hai
ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) (2)
D = b2 – 4ac
Kết luận
D > 0
(2) có 2 nghiệm phân biệt 
x1,2 = 
D = 0
(2) có nghiệm kép x = –
D < 0
(2) vô nghiệm
Hoạt động 2: Ôn tập về định lí Viet
· Luyện tập vận dụng định lí Viet.
VD1. Chứng minh rằn ... ủa phương trình:
	3x – 2y = 7
(Mỗi nhóm chỉ ra một số nghiệm)
H3. Xác định các điểm 
(1; –2), (–1; –5), (3; 1),  trên mp Oxy?
Nhận xét?
Đ1. Nghiệm là cặp (x0; y0) thoả ax0 + by0 = c.
Đ2. 
(1; –2), (–1; –5), (3; 1), 
Các điểm nằm trên đường thẳng y = 
1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Dạng: ax + by = c (1)
	trong đó a2 + b2 ≠ 0
Chú ý:
· Þ (1) vô nghiệm
· Þ mọi cặp (x0;y0) đều là nghiệm
· b ≠ 0: (1) Û y = 
Tổng quát:
· Phương trình (1) luôn có vô số nghiệm.
· Biểu diễn hình học tập nghiệm của (1) là một đường thẳng trong mp Oxy.
Hoạt động 2: Ôn tập Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
H1. Nhắc lại các cách giải (2)
Áp dụng: Giải hệ:
· HD học sinh nhận xét ý nghĩa hình học của tập nghiệm của (2).
Đ1. Mỗi nhóm giải theo một cách.
· (d1): a1x + b1y = c1
 (d2): a2x + b2y = c2
+ (d1), (d2) cắt nhau Û (2) có 1 nghiệm
+ (d1)//(d2) Û (2) vô nghiệm
+ (d1)º(d2) Û (2) vô số nghiệm
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
· Dạng: (2)
· Cặp số (x0; y0) là nghiệm của (2) nếu nó là nghiệm của cả 2 phương trình của (2).
· Giải (2) là tìm tập nghiệm của (2).
Hoạt động 3: Giới thiệu cách giải hệ phương trình bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi.
· Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình.
· GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Đ1. 
a) Þ Nghiệm (x; y) = (–1; 2)
b) Þ Nghiệm (x; y) = (2; –3)
· HS chú ý theo dõi cách sử dụng máy tính bỏ túi.
a) 
b) 
VD1. Giải các hệ phương trình:
a) 
b) 
VD2: Giải các hệ phương trình:
a) 
b) 
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhắc lại các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1, 2a, 2c SGK.
Đọc tiếp bài "Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn"
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 12. Tiết PPCT:	24	Bàøi 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 	 BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (tt)
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	
Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và tập nghiệm của chúng.
Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
	2.Kĩ năng: 
Giải được và biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế.
Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản.
Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai, ba ẩn.
Biết dùng máy tính bỏ túi để giải hệ phương trình bậc nhất hai, ba ẩn.
	3.Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biến đổi hệ phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. Hình vẽ minh hoạ.
	2.Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập kiến thức về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	H.	Giải hệ phương trình: 
 	Đ. (x; y) = (–1; 2)
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
· GV hướng dẫn tìm nghiệm của hệ phương trình:
–> Hệ phương trình trên có dạng tam giác.
·
(3) Þ z = 
(2) Þ y = 
(1) Þ x = 
II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
· Phương trình bậc nhất ba ẩn:
	ax + by + cz = d
trong đó a2 + b2 + c2 ≠ 0
· Hệ ba phương bậc nhất ba ẩn:
 (4)
Mỗi bộ số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ được gọi là nghiệm của hệ (4).
· Phương pháp Gauss: Mọi hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đều biến đổi được về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số.
Hoạt động 2: Luyện tập giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
· GV hướng dẫn cách vận dụng phương pháp Gauss.
·
(*) Û 
 Û 
VD1: Giải hệ phương trình:
 (*)
Hoạt động 3: Luyện tập giải toán bằng cách lập hệ phương trình 
H1. Nhắc lại các bước giải toán bằng cách lập phương trình ?
Đ1. 
1) Chọn ẩn, điều kiện của ẩn.
2) Biểu diễn các đại lượng liên quan theo ẩn.
3) Lập phương trình, hệ phương trình.
4) Giải phương trình, hệ phương trình.
5) Đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thích hợp.
· x (đ): giá tiền một quả quýt
 y (đ): giá tiền một quả cam
Þ x = 800, y = 1400
VD2: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền 17800 đ. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đ. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu?
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh cách giải bằng phương pháp Gauss.
 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 3, 5a, 7 SGK.
Làm những bài tập đã cho về nhà.
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 13. Tiết PPCT:	25 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNGTRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	
Củng cố cách giải phương trình, hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
	2.Kĩ năng: 
Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biết giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Vận dụng thành thạo việc giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
	3.Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải hệ phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập. Hệ thống bài tập.
	2.Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi. Ôn tập cách giải hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
H1. Nên dùng phương pháp nào để giải?
H2. Nên thực hiện phép biến đổi nào?
· Hướng dẫn thêm phương pháp định thức.
Đ1. Có thể dùng phương pháp thế hoặc cộng đại số.
a) 
b) 
Đ2. 
c) Qui đồng, khử mẫu
d) Nhân 2 vế với 10
	(2; 0,5)
1. Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
· Hướng dẫn HS vận dụng phương pháp Gauss.
(Cho HS nhận xét và tự rút ra cách biến đổi thích hợp)
a) 
b) 
2. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
Hoạt động 3: Luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình 
H1. Nêu các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình?
Đ1.
3. Gọi x (đồng) là giá tiền một quả quýt.
y (đồng) là giá tiền một quả cam.
ĐK: x, y > 0
Ta có hệ phương trình:
Û	
4. Gọi x là số áo do dây chuyền thứ nhất may được.
y là số áo do dây chuyền thứ hai may được.
ĐK: x, y nguyên dương
Ta có hệ phương trình:
Û	
3. Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17 800 đồng. Bạn Lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18 000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu ?
4. Có hai dây chuyền may áo sơ mi. Ngày thứ nhất cả hai dây chuyền may được 930 áo. Ngày thứ hai do dây chuyền thứ nhất tăng năng suất 18%, dây chuyền thứ hai tăng năng suất 15% nên cả hai dây chuyền may được 1083 áo. Hỏi trong ngày thứ nhất mỗi dây chuyền may được bao nhiêu áo sơ mi?
Hoạt động 4: Củng cố
· Nhấn mạnh các cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, bậc nhất ba ẩn.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài tập: 3a, 3d, 4, 5a, 5d, 6, 7, 10 - ôn tập chương III.
Chương III: PHƯƠNG TRÌNH. HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Tuần 13. Tiết PPCT:	26	 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức: 	
Củng cố các khái niệm điều kiện xác định, phương trình tương đương, phương trình hệ quả, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nắm vững cách giải phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Nắm được cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
	2.Kĩ năng: 
Giải thành thạo phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai.
Biết vận dụng định lí Vi-et để giải toán.
Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
	3.Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc biến đổi phương trình.
II. CHUẨN BỊ:
	1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách bài tập. Hệ thống bài tập.
	2.Học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về phương trình, hệ phương trình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố cách tìm điều kiện xác định, xét phương trình tương đương
H1. Nêu điều kiện xác định của các phương trình. Từ đó thực hiện các phép biến đổi phương trình?
Đ1. 
a) ĐKXĐ: x ≥ 5 –> S = {6}
b) ĐKXĐ: x Ỵ Ỉ –> S = Ỉ
1. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 3+= 4x2– x+
Hoạt động 2: Luyện kỹ năng giải phương trình qui về phương trình bậc nhất, bậc hai
H1. Nêu cách biến đổi? Cần chú ý các điều kiện gì?
Đ1.a) Qui đồng mẫu.
ĐK: 
b) Qui đồng mẫu.
ĐK: 2x – 1 ≠ 0 –> S = 
c) Bình phương hai vế.
ĐK: x – 1 ≥ 0 –> S = 
2. Giải các phương trình sau:
a) 
b)
c) = x– 1
Hoạt động 3: Luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
H1. Nêu cách giải?
· Cho mỗi nhóm giải một hệ phương trình.
Đ1.
a) 
b) 
c) 
d) 
3. Giải các hệ phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 4: Luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải phương trình bậc hai
· Cho HS sử dụng MTCT để giải và báo kết quả.
a)
b) 
c) 
d)
4.Giải các phương trình:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 5: Luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình 
H1. Nêu các bước giải?
Đ1. 
Gọi t1 (giờ) là thời gian người thứ nhất sơn xong bức tường.
t2 (giờ) là thời gian người thứ hai sơn xong bức tường.
ĐK: t1, t2 > 0
 Û 
5. Hai công nhân cùng sơn một bức tường. Sau khi người thứ nhất làm được 7 giờ và người thứ hai làm được 4 giờ thì họ sơn được bức tường. Sau đó họ cùng làm việc với nhau trong 4 giờ nữa thì chỉ còn lại bức tường chưa sơn. Hỏi nếu mỗi người làm riêng thì sau bao nhiêu giờ mỗi người mới sơn xong bức tường?
Hoạt động 6: Củng cố
· Nhấn mạnh: 
 Cách giải các dạng toán.
 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Đọc trước bài "Bất đẳng thức"

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_dai_so_lop_10_tiet_17_den_26_tran_van_phuong.doc