• Thành thạo kĩ năng viết phương trình đường thẳng ở dạng tham số, tổng quát dạng cơ bản.
• Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề liên quan tới phương trình đường thẳng.
• Biết vận dụng kiến thức phương trình đường thẳng để viết phương trình đương cao, trung tuyến, trung trực của tam giác.
• Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học trong các bài toán.
• Biết dùng ngôn ngữ toán học để phân tích, trích xuất thông tin.
• Viết được phương trình tham số (hoặc tổng quát) của đường thẳng khi đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương (hoặc vectơ pháp tuyến).
• Viết được phương trình của khi đi qua hai điểm phân biệt.
• Viết được phương trình của đường thẳng khi biết nó song song hoặc vuông góc với một đường thẳng khác.
• Sử dụng máy tính để giải quyết vấn đề.
Tuần: Ngày soạn: 12/03/2021 Tiết: Ngày dạy: 26/03/2021 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG §1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ÔN TẬP TIẾT 1) Môn học: Hình học 10 Lớp :10A3 Thời gian thực hiện: 45 phút MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt STT Năng lực toán học Năng lực giải quyết vấn đề toán học Thành thạo kĩ năng viết phương trình đường thẳng ở dạng tham số, tổng quát dạng cơ bản. Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề liên quan tới phương trình đường thẳng. Biết vận dụng kiến thức phương trình đường thẳng để viết phương trình đương cao, trung tuyến, trung trực của tam giác. (1) Năng lực giao tiếp toán học Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép được các thông tin toán học trong các bài toán. Biết dùng ngôn ngữ toán học để phân tích, trích xuất thông tin. (2) Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán Viết được phương trình tham số (hoặc tổng quát) của đường thẳng khi đi qua một điểm và có vectơ chỉ phương (hoặc vectơ pháp tuyến). Viết được phương trình của khi đi qua hai điểm phân biệt. Viết được phương trình của đường thẳng khi biết nó song song hoặc vuông góc với một đường thẳng khác. Sử dụng máy tính để giải quyết vấn đề. (3) Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc trong học tập (4) Năng lực giao tiếp và hợp tác Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực với công việc của nhóm (5) Phẩm chất Trách nhiệm Có trách nhiệm với công việc của bản thân hoặc của nhóm (6) Chăm chỉ Tất cả đều tham gia đóng góp ý kiến trong quá trình làm việc nhóm (7) THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của học sinh (HS) Sách, vở, máy tính cầm tay, Laptop (nếu có) 2. Chuẩn bị của giáo viên (GV) Giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, phiếu học tập củng cố. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá HĐ1 Khởi động ( 5’) (1), (4) Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng. Nêu và giải quyết vấn đề. GV đánh giá qua câu trả lời của HS. HĐ2 Luyện tập. ( 30’) (1), (3), (2), (4) Đưa ra hệ thống các bài tập liên quan đến phương trình đường thẳng. Gợi mở, vấn đáp. Nêu và giải quyết vấn đề. GV đánh giá qua câu trả lời của HS. HĐ3 Vận dụng (10’) (1), (3) Gíup HS giải quyết được các bài toán tương tự. Giải quyết vấn đề GV đánh giá qua bài làm của HS. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. Khởi động (nhắc lại kiến thức cũ) 1. Mục tiêu: (1), (4) 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. H: Phát biểu lại cách viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm và có véctơ chỉ phương là . H: Nếu ∆ có phương trình là thì véctơ pháp tuyến và véc tơ chỉ phương có tọa độ là bao nhiêu? Đ: Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm và có véctơ chỉ phương là: ∆: Đ: , 3. Sản phẩm học tập: HS nhớ lại được kiến thức cũ. Hoạt động 2. Luyện tập 1. Mục tiêu: (1), (3) 2. Tổ Chức hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho bài tập và yêu cầu HS lên bảng giải. Bài 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau: a) d đi qua và có véctơ chỉ phương b) d đi qua và có véctơ pháp tuyến c) ) d đi qua hai điểm và . - Nhận xét và cho điểm. Bài 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ trong mỗi trường hợp sau: a) ∆ đi qua và có véctơ pháp tuyến là ; b) ∆ đi qua và có hệ số góc ; c) ∆ đi qua hai điểm và . Nhận xét và cho điểm. Bài 3: Cho tam giác, biết , và . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng, đường cao , đường trung tuyến . Nhận xét và cho điểm. Bài 4: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trong các trường hợp sau: a) đi qua và song song với đường thẳng có phương trình là b) đi qua và vuông góc với đường thẳng có phương trình là ; c) là đường trung trực của đoạn thẳng biết , . Nhận xét và cho điểm. Lên bảng làm bài tập. Giải: a) Phương trình tham số của d là: b) d nhận là véctơ pháp tuyến. d nhận là véctơ chỉ phương. Phương trình tham số của d là: c) Ta có: ● d đi qua hai điểm và nên nhận là véctơ chỉ phương. Phương trình tham số của d đi qua là: Giải: a) Đường thẳng ∆ đi qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát đường thẳng ∆ là b) Đường thẳng ∆ đi qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát của ∆ là: c) ∆ đi qua hai điểm và nên nhận là véctơ chỉ phương. là véctơ pháp tuyến của ∆. Đường thẳng ∆ đi qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát đường thẳng ∆ là Giải: ● Đường thẳng nhận là véctơ chỉ phương. là véctơ pháp tuyến của đường thẳng . Đường thẳng đi qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát của đường thẳnglà . ● Ta có là véctơ pháp tuyến của đường cao Đường thẳng đi qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát của là ● Ta có là trung điểm là véctơ chỉ phương của là véc tơ pháp tuyến của Đường thẳng quacó phương trình: Vậy phưởng trình tổng quát của là: là véctơ pháp tuyến của đường thẳng . Đường thẳng đi qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát của là . Giải: a) Ta có: là véctơ chỉ phương của . Ta lại có: // nhận là véctơ chỉ phương. là véctơ pháp tuyến của . Đường thẳng qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát của là: b) Ta có: là véctơ pháp tuyến của là véctơ chỉ phương của Ta lại có: là véctơ pháp tuyến của Đường thẳng qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát của là: c) Ta có là đường trung trực của đoạn thẳng nên . Ta lại có: là véctơ chỉ phương của . là véctơ pháp tuyến của . Đường thẳng khi đi qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát của là: 3. Sản phẩm học tập: HS biết vận dụng công thức đã học làm được các bài tập đã cho. Hoạt động 3. Vận dụng 1. Mục tiêu: (1), (3) 2. Tổ Chức hoạt động: GV cho HS làm bài trong phiếu bài tập củng cố. PHIẾU BÀI TẬP CỦNG CỐ TẬP Câu 1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua và có véctơ pháp tuyến là . Giải: Đường thẳng ∆ đi qua có phương trình: Vậy phương trình tổng quát đường thẳng ∆ là Câu 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ , cho tam giác có , và Trung tuyến của tam giác đi qua điểm có hoành độ bằng . Tính tung độ của N. Giải: Do M là trung điểm AC nên . Ta có: Phương trình trung tuyến BM qua M là: . Thay . Câu 3. Đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng có phương trình tổng quát là: A. . B. . C. . D. . Hướng dẫn: . Chọn A. Câu 4. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm và song song với đường thẳng . A. . B. . C. . D. . Hướng dẫn: . Chọn C. Câu 5. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất. A. . B. . C. . D. . Hướng dẫn: PTTQ đương phân giác góc phần tư thứ nhất là . Thay . Chọn B. 3. Sản phẩm học tập: HS biết vận dụng công thức đã học giải các bài tập trong phiếu bài tập củng cố. RÚT KINH NGHIỆM. - Nội dung: - Phương pháp: . - Thời gian: Nhơn Trạch, ngày 12 tháng 03 năm 2021 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Huỳnh Minh Hậu Lê Hoàng Sỷ
Tài liệu đính kèm: