Giáo án Tự chọn 10 học kì I

Giáo án Tự chọn 10 học kì I

VECTƠ

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.

- Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.

2. Về kỹ năng:

- Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

 

doc 24 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1507Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn 10 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 02, 03 	Ngày soạn: 13-08-2011	
Tiết: 01, 02 Ngày dạy: 16-08-2011
VECTƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là 1 vectơ và các yếu tố xác định một véctơ.
Nắm được hai vectơ cùng phương, cùng hướng và bằng nhau.
2. Về kỹ năng:
Học sinh có cái nhìn mới về hình học để chứng minh 1 bài toán hình học bằng phương pháp vectơ 
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về vectơ 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp 
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ 4 điểm A, B, C, M.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
 + Vẽ hình
 +Xác định các vectơ
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa vectơ (khác vectơ không) là một đoạn thẳng có định hướng.
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các đoạn AB, BC, CA. Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau của các cặp vectơ sau: 
1) và 	2) và 	3) và 
4) và 	5) và 	6) và 
7) và 	8) và 	9) và 
10) và 	11) và 	12) và 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
 + Vẽ hình
 + Xác định phương, hướng của các cặp vectơ
 + Kết luận
- Giao nhiệm vụ cho 4 nhóm học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau .
Hoạt động 3: Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF.
Dựng các véctơ và bằng 
CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HS lên bảng vẽ hình.
Trả lời câu hỏi a) xác định hướng và độ dài của các vectơ và 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh 2 vectơ bằng nhau.
Hoạt động 4: Cho tam giác ABC vuông tại A và M là trung điểm cạnh BC. Tính và. Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Vẽ hình
- Xác định độ dài của vectơ theo độ dài các cạnh của hình
- Tính và
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và định lý Pythagore.
Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông tại B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a. Tính độ dài các vevtơ .
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Vẽ hình
- Xác định độ dài của vectơ theo độ dài các cạnh của hình
-Tính độ dài các vevtơ .
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. Và một số tính chất tam giác đều.
Củng cố: 
Nhắc lại khái niệm 2 cùng phương, cùng hướng, bằng nhau, đối nhau.
Nhắc lại khái niệm độ dài của vectơ là độ dài đoạn thẳng. 
Nhắc lại khái niệm tích vectơ với một số thực. Nếu thì hai vectơ và cùng 
 phương. Ứng dụng 2 vectơ cùng phương để chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Tuần dạy: 04, 05	Ngày soạn: 25-08-2011
Tiết: 03, 04	Ngày dạy: 30-08-2011
VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TÍNH VECTƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc 3 điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành. Đồng 
 thời nắm vững các tính chất của phép cộng.
- Phân tích một vectơ thành tổng hoặc hiệu 2 vectơ.
- Xác định được một vectơ bằng tích của một số với một vectơ.
2. Về kỹ năng:
Học sinh giải được toán véctơ
 3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập 
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về vectơ và các phép toán vectơ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp 
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động 1: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng:
 a) 	b) 	c) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Vẽ 6 điểm A, B, C, D, E, F bất kì trên giấy. Để đơn giản thì nên vẽ lục giác
- Vận dụng các lí thuyết cần thiết để chứng minh
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm 
Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M, N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD, BC. Gọi O là trung điểm MN . Chứng minh rằng: 
	a) 	 b) 
	c) 	d) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Vẽ hình
- Chứng minh dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm.
Hoạt động 3: Cho DABC
a) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho 5BD = 3DC. Chứng minh :
b) trên cạnh BC lấy điểm M sao cho 3BM = 7CM . Chứng minh:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HS lên bảng vẽ hình.
Trả lời câu hỏi a
Trả lời câu hỏi b
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh chứng minh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ)
Hoạt động 4: Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD . 
a) Tính theo với 
b) Tính theo với 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Vẽ hình
- Giải toán theo hướng dẫn của giáo viên.
- Ghi phần đã chữa vào vở
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh cách phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm BC. 
a) Gọi N là trung điểm BM. Hãy phân tích vectơ theo hai vectơ 
	b) AM và BK là hai đường trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các véctơ 
	 theo hai vectơ 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Vẽ hình
- Giải toán theo hướng dẫn của giáo viên.
- Ghi phần đã chữa vào vở
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh cách phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương
- Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc 3 điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình binh hành và quy tắc trung diểm.
Hoạt động 6: Cho tam giác ABC .Tìm tập hợp những điểm M thoả : 
a) 
b) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Giải toán theo hướng dẫn của giáo viên.
- Ghi phần đã chữa vào vở.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định lý về trọng tâm của tam giác.
- Quỹ tích các điểm là một đường tròn.
Củng cố: 
Nhắc lại quy tắc 3 điểm , quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm.
Tuần dạy: 06, 07, 08	Ngày soạn: 10-09-2011
Tiết: 05, 06, 07	Ngày dạy: 17-09-2011
TẬP XÁC ĐỊNH - TÍNH CHẴN LẺ - ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
Biết tìm tập xác định của một hàm số.
Nắm vững cách xét tính chẵn - lẻ của một hàm số.
Biết vẽ đồ thị hàm bậc nhất, hàm bậc hai
2. Về kỹ năng:
Có kỹ năng tìm tập xác định
Kỹ năng xét tính chẵn – lẽ 
Kỹ năng vẽ đồ thị
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập 
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức đã học về cách tìm TXĐ, cách xét tính chẵn – lẽ, cách vẽ đồ thị hàm số
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: gợi mở - vấn đáp 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm miền xác định và xét tính chẵn lẽ các hàm số:
a) y = 3x4 – 4x2 + 1	b) y = 3x3 – 4x	c) y = 	
d) y = - 	e) 	f) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Học sinh thảo luận để giải toán
- Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- Cùng GV chỉnh sửa bài giải
- Ghi bài giải vào vở
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại cách tìm tập xác định của một số hàm số sơ cấp và các bước xét tính chẵn lẻ của một hàm số.
Hoạt động 2: Vẽ các đường thẳng sau:
	a) y = 2x – 4 	b) y = 3 – x 	c) y = 3	
d) y = - 2	e) 	 	
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Học sinh thảo luận để giải toán
- Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- Cùng GV chỉnh sửa bài giải
- Ghi bài giải vào vở
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của hàm số bậc nhất.
- Trường hợp đặc biệt: đồ thị song song với trục Ox 
- Hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối và cách vẽ
Hoạt động 3: Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau:
a) Đi qua 2 điểm A(-1;3) và B(2; 7)
b) Đi qua A(-2;4) và song song song với đường thẳng y = 3x – 4.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 - Học sinh thảo luận để giải toán
- Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- Cùng GV chỉnh sửa bài giải
- Ghi bài giải vào vở
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Hướng dẫn HS cách xác định phương trình đường thẳng cần phải xác định 2 hệ số a và b trong phương trình y = ax + b. Trong đó a được gọi là hệ số góc của đường thẳng.
Hoạt động 4: Cho hàm số : y = x2 – 4x + 3
a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d): y = x + 3 . Vẽ đường thẳng này trên cùng hệ trục của (P)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Học sinh thảo luận để giải toán
- Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- Cùng GV chỉnh sửa bài giải
- Ghi bài giải vào vở
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý về sự biến thiên của hàm số bậc hai.
- Hướng dẫn xác định giao điểm của đường thẳng (d) và (P)
Hoạt động 5: 	a) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P)
b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình : 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Học sinh thảo luận để giải toán
- Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- Cùng GV chỉnh sửa bài giải
- Ghi bài giải vào vở
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặc bằng phương pháp đại số(lập đenta)
Hoạt động 6: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) . Tìm a , b , c biết (P) đi qua 3 điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Học sinh thảo luận để giải toán
- Lên bảng giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- Cùng GV chỉnh sửa bài giải
- Ghi bài giải vào vở
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol.
Củng cố: 
Tìm tập xác định của một hàm số.
Xét tính chẵn lẻ của một hàm số.
Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
Lập phương trình đường thẳng và phương trình Parabol.
Tuần dạy: 09, 10	Ngày soạn: 10-09-2011
Tiết: 08, 09	 ... x2 – 2(m + 4)x + m – 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt
(m – 1) x2 – 2 (m – 1)x – 3 = 0 có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ax2 + bx +c =0 (a ¹ 0) (2)
Kết luận
(2) có 2 nghiệm phân biệt
(2) có nghiệm kép 
(2) vô nghiệm
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
 - Nhắc lại cách giải và biện luận phương trình ax2 + bx +c =0 (a ¹ 0) 
Hoạt động 4: Tìm m thỏa mãn điều kiện của các phương trình sau :
( m + 1) x2 – (3m + 2 )x + 4m – 1 = 0 có một nghiệm =2. Tính nghiệm kia?
2m x2 + mx + 3m – 9 = 0 có một nghiệm = -2. Tính nghiệm kia?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Trả lời câu hỏi.
Nếu hai ẩn u, v thỏa mãn điều kiện u + v = S và u.v = P thì u và v là nghiệm của phương trình X2 – SX + P = 0
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý Viet
Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
Tuần dạy: 13	Ngày soạn: 26-10-2011
Tiết: 12	Ngày dạy: 03-11-2011
BAØI TẬP 
I/ Muïc tieâu:
Veà kieán thöùc: Giuùp hoïc sinh cuõng coá kieán thöùc caùc caùc coâng thöùc veà toïa ñoä trong heä truïc oxy
Veà kyõ naêng: Hoïc sinh bieát xaùc ñònh toïa ñoä ñieåm, vectô ,trung ñieåm , troïng taâm tam giaùc.
Veà tö duy: Hoïc sinh tö duy linh hoaït trong vieäc tìm 1 phöông phaùp ñuùng ñaén vaøo giaûi toaùn ; linh hoaït trong vieäc chuyeån höôùng giaûi khaùc khi höôùng ñang thöïc hieän khoâng ñöa ñeán keát quaû thoûa ñaùng 
Veà thaùi ñoä: Caån thaän, nhanh nheïn , chính xaùc trong giaûi toaùn ,tích cöïc chuû ñoäng trong caùc hoaït ñoäng
II/ Chuaån bò cuûa thaày vaø troø:
Giaùo vieân: giaùo aùn, phaán maøu, thöôùc.
Hoïc sinh: hoïc baøi
III/ Phöông phaùp daïy hoïc:
 gợi mở - vấn đáp 
V/ Tieán trình cuûa baøi hoïc :
 1/ Kieåm tra baøi cuû: 
 2/ Baøi môùi:
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Cho ,. Vectơ
- Cho ,. Viết công thức tọa độ trung điểm I của đoạn AB?
- Cho ,,. Viết công thức tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC?
- Cho ,. 
Hoạt động 2. Trong mặt phẳng Oxy, cho bốn điểm A(3;2), B(1;4), C(0;2), D(4;3).
Tìm tọa độ của các véctơ ?
Tìm tọa độ trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC, BD, BC?
Tìm tọa độ trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ABD, BCD?
Tìm tọa độ điểm E sao cho tứ giác ABCE là hình bình hành?
Tìm tọa độ điểm F sao cho tứ giác ABDF là hình bình hành?
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
- Giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Lên bảng trình bày lời giải
- Sửa chữa chỗ sai, ghi bài vào vở. 
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Cho học sinh nhận xét bài tập đã giải
- Chỉnh sửa, hoàn chỉnh bài giải
 3/ Củng coá: Neâu caùc bieåu thöùc toïa ñoä vectô , caùc tính chaát veà trung ñieåm , troïng taâm tam giaùc vaø bieåu thöùc toïa ñoä cuûa noù. 
Tuần dạy: 14	Ngày soạn: 26-10-2011
Tiết: 13	Ngày dạy: 03-11-2011
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU 
1. Về kiến thức:
- Nắm được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn.
 - Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn số 
 bằng phương pháp cộng đại số hoặc bằng phương pháp thế.
2. Về kỹ năng:
- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số.
- Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương trình bậc hai.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án
Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về cách giải hệ bằng máy tính.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: gợi mở - vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình sau:
	a) 	b) 	
	c) 	d) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Học sinh lên bảng giải
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải một hệ phương trình.
Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Học sinh lên bảng giải
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương pháp giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc bằng phương pháp thế hoặc đưa về dạng tam giác.
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải một hệ phương trình.
Hoạt động 3: Giải các hệ phương trình sau:
	a) 	b) 	c) 
	d) 	e) 	
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời câu hỏi.
- Học sinh lên bảng giải
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Thông qua phần trả lời hướng dẫn phương pháp giải một hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp đặt ẩn phụ
Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
Tuần dạy: 15, 16	Ngày soạn: 11-11-2011
Tiết: 14, 15	Ngày dạy: 17-11-2011
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC , VỚI 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức: học sinh nắm được
- Bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt
- Các công thức lượng giác cơ bản
- Biết các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông
2. Về kỹ năng:
 - Biết tính các giá trị lượng giác dựa vào một số yếu tố đã biết
 - Biết cách chứng minh một đẳng thức có chứa hàm lượng giác 
Biết sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập 
Học sinh:
Ôn lại kiến thức đã học về: bảng giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt, các công thức lượng 
 giác cơ bản, các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: gợi mở - vấn đáp 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: 	a) Biết cosx = -1/4. Tính sinx, tgx, cotx.
	b) Biết sinx = 1/2. (00<x<900). Tính cosx, tgx, cotx.
	c) Biết tgx = -2. Tính sinx, cosx, cotx.
	d) Biết tgx + cotx = 2. Tính sinx.cosx
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Lên bảng trình bày lời giải
- Sửa chữa chỗ sai, ghi bài vào vở. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại các hệ thức lượng giác cơ bản.
- Dấu của các tỉ số lượng giác.
Hoạt động 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Lên bảng trình bày lời giải
- Sửa chữa chỗ sai, ghi bài vào vở. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời mối liên hệ giữa các tỉ số lương giác của các góc bù nhau, phụ nhau.
Hoạt động 3: Sử dụng máy tính. Tính:	
a) A= cos200 + cos400+ ... +cos1800 
b) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Lên bảng trình bày lời giải
- Sửa chữa chỗ sai, ghi bài vào vở. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính 
Hoạt động 4: Sử dụng máy tính. Tính:
a) A = sin250 + 3.cos650
	b) B = tg59025’ – 2cotg37045’ (làm tròn đến độ chính xác phần ngàn)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Lên bảng trình bày lời giải
- Sửa chữa chỗ sai, ghi bài vào vở. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Huớng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính và nhắc lại sai số và làm tròn số gần đúng.
Hoạt động 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B = 50029’ và cạnh BC = 5. 
	a) Tính số đo góc C.
	b) Tính độ dài các cạnh còn lại.
	c) Tính độ dài đường cao AH. (Làm tròn đến độ chính xác phần trăm)
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Lên bảng trình bày lời giải
- Sửa chữa chỗ sai, ghi bài vào vở. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại các tỉ số lượng giác trong tam giác vuông.
Củng cố: 
Các hệ thức lượng giác cơ bản.
Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông.
Tuần dạy: 17	Ngày soạn: 27-11-2011
Tiết: 16	Ngày dạy: 01-12-2011
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức: học sinh nắm được
- Công thức 
- Các tính chất của tích vô hướng
- Biểu thức tọa độ và các ứng dụng của tích vô hướng
2. Về kỹ năng:
 - Tính được các tích vô hướng của hai vectơ dựa vào định nghĩa và biểu thức tọa độ
 - Tính được độ dài của vectơ, góc giữa hai vectơ và khoảng cách giữa hai điểm
Biết sử dụng máy tính bỏ túi.
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập 
Học sinh:
 - Ôn lại kiến thức đã học về: tích vô hướng của hai vectơ
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp ôn tập
 1. Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Trả lời 
- Nêu định nghĩa của tích vô hướng?
- Nêu các tính chất của tích vô hướng
- Viết biểu thức tọa độ của tích vô hướng?
- Cho . Tính ?
- Cho , là các vectơ khác vectơ không. Hãy xác định góc giữa chúng:
- Cho , . Tính độ dài đoạn AB?
Hoạt động 2: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng 6. Gọi AH là đường cao. Tính các tích vô hướng sau:
	a) 	b)	c) 	d) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Lên bảng trình bày lời giải
- Sửa chữa chỗ sai, ghi bài vào vở. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(1;2), B(-1;3), C(4;7). Tính:
	a) 
	b) Xác định góc giữa hai vectơ 
	c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
- Giải bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao
- Lên bảng trình bày lời giải
- Sửa chữa chỗ sai, ghi bài vào vở. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại :
 + Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
 + Góc giữa hai vectơ
 + Khoảng cách giữa hai điểm	
 3. Củng cố:
	- Các lý thuyết đã học.
	- Bài tập: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(-1;-2), B(-6;4), C(4;0). Tính:
	a) , , 
	b) Xác định góc: (); (); ()
	c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC

Tài liệu đính kèm:

  • docTự chọn 10 - HK I-x.doc