Giáo án Tự chọn 10 nâng cao môn Toán

Giáo án Tự chọn 10 nâng cao môn Toán

 Bài soạn

Tiết 1: Bài tập định nghĩa vectơ - Phép cộng haivectơ.

 Bài soạn

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức

- Nắm được định nghĩa vectơ.

- Hiểu định nghĩa tổng của hai vectơ, cùng phương, hai vectơ cùng hướng

- Độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau.

- Vận dụng được các định nghĩa về vectơ vào giải các bài toán vectơ.

 

doc 29 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn 10 nâng cao môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài soạn 
Tiết 1: Bài tập định nghĩa vectơ - Phép cộng haivectơ.
 Bài soạn
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm được định nghĩa vectơ.
- Hiểu định nghĩa tổng của hai vectơ, cùng phương, hai vectơ cùng hướng
- Độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau.
- Vận dụng được các định nghĩa về vectơ vào giải các bài toán vectơ.
2. Về kỹ năng.
- Biết xác định vectơ cùng phương, cùng hướng
- Biết cách tính định độ dài của vectơ
- Biết vận dụng thành thạo các khái niệm phương, hướng, độ dai và sự bằng nhau của hai vectơ.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc và trí tởng tợng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập nh: Thước kẻ, compa
 + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Định nghĩa vectơ - và các định nghĩa khác.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ
- Hoạt động 2: - Đưa ra các định nghĩa định nghĩa vectơ.
* Tình huống 2: Bài tập vận dụng các định nghĩa.
- Hoạt động 1: Bài tập 1: Các khẳng định sau đay có đúng không?
a. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ 3 thì cùng phương.
b. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ 3 khác vectơ _ không thì cùng phương.
c. Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ 3 thì cùng hướng.
d. Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ 3 khác vectơ _ không thì cùng hướng.
e. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ khác vectơ _ không thì cùng hướng.
- Hoạt động 2: Bài tập 2: Trong hình dưới đây hãy chỉ ra các vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau?
- Hoạt động 3: Bài tập 3. Cho lục giác đều ABCDè. Hãy vẽ các vectơ bằng vectơ AB
a. Các điểm đầu là B, F, C.
b. Các điểm cuối là F, D, C.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
* Tình huống 1: * Tình huống 1: Định nghĩa vectơ - và các định nghĩa khác.
- Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung .
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu định nghĩa 
- Giải thích định nghĩa
- Cho hoc sinh ghi nhận kiến thức 
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- Hoạt động 2: - Hoạt động 2: - Đưa ra định nghĩa vectơ.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.
- Nêu quan hệ giữa vectơ với đoạn thẳng.
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần).
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu định nghĩa vectơ
- Phân biệt vectơ với đoạn thẳng?
- Hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời.
- Đưa ra kháI niệm Vectơ - Không
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Tình huống 2: Bài tập vận dụng các định nghĩa.
- Hoạt động 1: Bài tập 1: Các khẳng định sau đay có đúng không?
a. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ 3 thì cùng phương.
b. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ 3 khác vectơ _ không thì cùng phương.
c. Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ 3 thì cùng hướng.
d. Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ 3 khác vectơ _ không thì cùng hướng.
e. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ khác vectơ _ không thì cùng hướng.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu nội dung.
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập.
- Giải thích nội dung.
- Chia nhóm học sinh
- Cho học sinh trình bày câu trả lời.
- Học sinh khác nhânj xét.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 2: Bài tập 2: Trong hình dưới đây hãy chỉ ra các vectơ cùng phương, cùng hướng, bằng nhau?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.
- Trình bày kết quả
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Cho học sinh nhóm khác nhận xét kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Củng cố kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK.
 Bài soạn
Tiết 2 - 3 Các bài tập về tổng của hai vectơ
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm được định nghĩa vectơ tổng, phép cộng hai vectơ
- Các quy tắc xác định cectơ tổng.
- Hiểu được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, tính chất trung điểm của đoạn thẳng , tính chất trọng tâm của tam giác.
- Vận dụng một cách linh hoạt các tính chất vào các bài toán.
2. Về kỹ năng.
- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo định nghĩa và các tính chất.
- Biết sử dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành , quy tắc trung điểm, trọng tâm của tam giác.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa
 + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Định nghĩa tổng hai vectơ và bài tập áp dụng.
- Hoạt động 1: Nêu vấn đề và nêu định nghĩa tổng của hai vectơ
- Hoạt động 2. Bài tập1: Chứng minh rằng nếu AB = CD thì AC = BD
* Tình huống 2: Các bài toán áp dụng vào quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành.
* Tình huống3 : 
Bài tập 2: Cho 4 điểm bất kỳ M, N, P, Q. Chứng minh các đẳng thức sau:
a. PQ + NP + MN = MQ
b. NP + MN = QP + MQ
c. MN + QP = MQ + PN
Bài tập 2:a. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh rằng MA + MB = 0
b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng GA + GB + GC = 0
* Tình huống 3: Quy tắc trung điểm và trọng tâm tam giác.
- Hoạt động 1: Bài tập 3: Cho hình bình hành tâm O . Hãy điền vào chỗ trống
a. AB + AD = .
b. AB + CD = .
c. AB + OA = . 
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
* Tình huống 1: Định nghĩa tổng hai vectơ và bài tập áp dụng.
- Hoạt động 1: Nêu vấn đề và nêu định nghĩa tổng của hai vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nhắc lại định nghĩa.
- Phân tích định nghĩa 
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 2. Bài tập1: Chứng minh rằng nếu AB = CD thì AC = BD
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.
- Tìm câu trả lời.
- Chỉnh sửa nếu cần 
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh 
- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Cho học sinh trả lời.
- Chỉnh sửa nếu cần .
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Tình huống 2: Các bài toán áp dụng vào quy tắc 3 điểm và quy tắc hình bình hành.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Tìm câu trả lời dưới dự hướng dẫn của giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời.
- Đưa ra các bước dựng tổng hai vectơ.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi 
- Chia nhóm học sinh theo trình độ.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi.
- Chỉnh sửa nếu cần .
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Tình huống3 : 
Bài tập 2: Cho 4 điểm bất kỳ M, N, P, Q. Chứng minh các đẳng thức sau:
a. PQ + NP + MN = MQ
b. NP + MN = QP + MQ
c. MN + QP = MQ + PN
Bài tập 2:a. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh rằng MA + MB = 0
b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh rằng GA + GB + GC = 0
* Tình huống 3: Quy tắc trung điểm và trọng tâm tam giác.
- Hoạt động 1: Bài tập 3: Cho hình bình hành tâm O . Hãy điền vào chỗ trống
a. AB + AD = .
b. AB + CD = .
c. AB + OA = . 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiể nội dung.
- Nhận phiếu học tập
- Tìm câu trả lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Thông báo kết quả cho giáo viên.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu câu hỏi và cho học sinh ghi đề bài tập.
- Chia nhóm học sinh theo trình độ.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh tìm câu trả lời.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi.
- Cho học sinh khác nhận xét
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
- Hệ thống kiến thức toàn bài 
- Ghi bài tập áp dụng các kiến thức toàn bài.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK.
 Bài soạn
Tiết 4 Các bài toán về Hiệu của hai vectơ
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm được định nghĩa vectơ đối của một vectơ.
- Hiểu định nghĩa hiệu của hai vectơ
- Nắm được thành thạo quy tắc về hiệu của hai vectơ.
2. Về kỹ năng.
- Biết xác định vectơ đối của một vectơ.
- Biết cách dựng hiệu của hai vectơ.
- Biết vận dụng thành thạo quy tắc về hiệu của hai vectơ.
3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tư duy logíc và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, compa
 + Bài cũ: Nắm vững vectơ và phép cộng vectơ.
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
* Tình huống 1: Xét tổng của hai vectơ và .
- Hoạt động 1: + .
- Hoạt động 2: - Nêu quan hệ giữa vectơ , .
 - Đưa ra định nghĩa vectơ đối.
* Tình huống 2: Tính - 
- Hoạt động 1: Chỉ rõ - = 
- Hoạt động 2: Tính tổng + = 
- Hoạt động 3: Phát biểu định nghĩa hiệu của hai vectơ.
- Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng tính hiệu của hai vectơ.
- Hoạt động 5: Quy tắc hiệu của hai vectơ.
- Hoạt động 6: Dựng hiệu của hai vectơ.
* Tình huống 3: Bài tập vận dụng.
- hoạt động 1: Bầi tập 1.Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng DA – DB + DC = O
- Hoạt động 2: Cho hai điểm A,B phân biệt 
a. Tìm tập hợp các điểm O sao cho OA = OB
b. Tìm tập hợp các điểm O sao cho OA = - OB
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới.
- Hoạt động 1: Tính + ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung câu hỏi.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Nhận xét về hai vectơ , .
- Hoạt động 2: + Quan hệ giữa vectơ , .
 + Đưa ra định nghĩa vectơ đối.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung.
- Nêu quan hệ giữa hai vectơ , 
- Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu cần).
- Ghi nhận kiến thức.
- Cho biết mối quan hệ giữa hai vectơ , .
- Phát biểu định nghĩa vectơ đối.
- Nhận xét vectơ đối của vectơ_không.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Tình huống 2: Tính - 
- Hoạt động 1: Chỉ rõ - = 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc hiểu câu hỏi và đưa ra mối quan hệ giữa ,. 
- Từ định nghĩa vectơ đối suy l ... c sinh.
- Cho học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét kết quả và đưa ra lời giải đúng.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố:
- Củng cố lại kiến thức bài học
- Ra bài tập về nhà cho học sinh.
 Bài soạn
Tiết 9 – 10 - 11. phương trình và hệ phương trình
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ khá niệm phương trình, hệ phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.
- Hiểu khái niệm phương trình, hệ phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương.
2. Về kỹ năng.
- Biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không?
- Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương
- 3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
- Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các hoạt động.
- Hoạt động 1:Phương trình ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả.
Ghi nhận kiến thức.
- Nêu định nghĩa và cách giải.
- Lấy ví dụ ứng dụng cách giải.
- Cho học sinh giải toán
- Chỉnh sửa cho học sinh nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 2: Bài tâp 1: Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m
mx2 - 2(m + 1)x = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả.
Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Chú ý phương trình trên cần phải xét hai khả năng của hệ số a = m
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 3: Bài tập 2: Tìm m để phương trình sau có một nghiệm kép.
(m - 1)x2 – 2(m + 2)x + m = 0
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả.
Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Chú ý phương trình trên có nghiệm kép trước tiên phải là phương trình bậc 
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: Định lý viét và ứng dụng.
- Nghe hiểu nội dung
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu định lý và cho biết những ứng dụng của định lý viét.
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 5: 
Bài tập 3: Tìm hai số u, v biết u + v = 3 và uv = - 10
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Khi biết tổng và tích của hai số thì hai số đó phải là nghiệm của pt 
T2 – ST + P = 0
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả.
Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Khi biết tổng và tích của hai số thì hai số phải là nghiệm của phương trình nào?
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 6. 
Bài tập 4: Phân tích thành nhân tử của biểu thức: f(x) = 3x2 – 21x + 30
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả.
Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Nêu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 7: 
Bài tập 5: Cho phương trình x2 – 2(a + 1)x + a2 – 3 = 0. Tìm giá trị của a để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 = 4
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả.
Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- hướng dẫn cho học sinh biết cách phân tích biểu thức theo tông và tích của hai số để áp dụng định lý viét.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 8:
Cho phương trình - x2 + 2(k - 1)x + 2k + 3 = 0
Tìm k để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Thông báo kết quả với giáo viên.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả.
Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cho học sinh nêu điều kiện để phương trình có hai nghiệm trái dấu và điều kiện để phương trình có hai nghiệm cùng âm.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
 Bài soạn
Tiết 12- 13 – 14. phương trình và hệ phương trình
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm hệ phương trình, tập xác định (điều kiện xác định) và tập nghiệm của phương trình.
- Hiểu khái niệm hệ phương trình tương đương và phép biến đổi tương đương.
2. Về kỹ năng.
- ứng dụng định lý viét.
- Biết cách thử xem một số cho trước có phải là nghiệm của phương trình không?
- Biết sử dụng các phép biến đổi tương đương
- 3. Về tư duy và thái độ.
- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học.
- Cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: 
 + Đồ dùng học tập : Thước kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
 + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
 + Phiếu học tập. 
III. Phương pháp dạy học.
+ Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các hoạt động.
- Hoạt động 1: 
Bài tập 1: Thiết lập phương trình bậc hai nhận X1 = x12 + x22 và X2 = x1x2 làm hai nghiệm trong đó x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 + mx + m = 0.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Trả lời vào phiếu học tập.
- Thông báo kết quả với giáo viên
- Học sinh khác nhóm nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Ra bài tập cho học sinh
- Chia nhóm học sinh
- Phát phiếu học tập cho học sinh.
- Chú ý cho học sinh điều kiện để x1, x2 tồn tại 
- Tính X1 + X2 và X1.X2
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 2: Cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Trả lời vào phiếu học tập.
- Thông báo kết quả với giáo viên
- Học sinh khác nhóm nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nhắc lại khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Cách giải và biện luận.
- Đặt 
- Nếu D khác 0 thì hệ có nghiệm duy nhất 
- Nếu thì hệ vố nghiệm.
- Nếu thì hệ có vsn
- Lấy ví dụ minh hoạ.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: 
+ Bài tập 2: Giải hệ phương trình: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
-- Trả lời vào phiếu học tập.
- Thông báo kết quả với giáo viên
- Học sinh khác nhóm nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh
-Hướng dẫn cách giải..
- Tính 
- Vì nên hệ có nghiệm là:
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: Giải và biện luận hệ phương trình sau theo m 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Xét các khả năng xảy ra của D, Dx, Dy.
- Trả lời vào phiếu học tập.
- Thông báo kết quả với giáo viên
- Học sinh khác nhóm nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh
-Hướng dẫn cách giải..
- Tính 
- Hướng dẫn học sinh cách biện luận.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 5:
+ Bài tập 4: Với giá trị nào của a thì hệ sau vô nghiệm. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Tìm câu trả lời.
- Nêu điều kiện của D, Dx, Dy để hệ phương trình vô nghiệm.
- Trả lời vào phiếu học tập.
- Thông báo kết quả với giáo viên
- Học sinh khác nhóm nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh
-Hướng dẫn cách giải..
- Tính 
- Cho học sinh nêu điều kiện để hệ vô nghiêm.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 6:
+Bài tập 5: Giải hệ phương trình 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Nhận dạng hệ phương trình.
- Tìm câu trả lời.
- Trả lời vào phiếu học tập.
- Thông báo kết quả với giáo viên
- Học sinh khác nhóm nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Cho học sinh nhận dạng hệ phương trình.
-Hướng dẫn cách giải.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 7.
+ Bài tập 6: Giải hệ phương trình: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Nhận dạng hệ phương trình.
- Tìm câu trả lời.
- Trả lời vào phiếu học tập.
- Thông báo kết quả với giáo viên
- Học sinh khác nhóm nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Cho học sinh nhận dạng hệ phương trình.
-Hướng dẫn cách giải.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 8.
+ Bài tập 7: Giải hệ phương trình: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nghe hiểu nội dung
- Nhận dạng hệ phương trình.
- Nêu cách giải hệ phương trình đối xứng.
- Tìm câu trả lời.
- Trả lời vào phiếu học tập.
- Thông báo kết quả với giáo viên
- Học sinh khác nhóm nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Ghi nhận kiến thức.
- Nêu bài tập cho học sinh
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Cho học sinh nhận dạng hệ phương trình.
- Nhắc lại cách giải hệ phương trình đối xứng
-Hướng dẫn cách giải.
- Nhận xét kết quả của học sinh.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* Củng cố.
+ Tổng quát cách giải của tong loại phương trình, hệ phương trình.
+ Ra bài tập về nhà cho học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuchon10nc.doc