Giáo án Tự chọn bám sát nâng cao lớp 10 cơ bản - Phần 1

Giáo án Tự chọn bám sát nâng cao lớp 10 cơ bản - Phần 1

Ngày soạn:

(1 Tiết)

A) Mục tiêu:

Kiến thức: hiểu được khái niệm giao,hợp,hiệu,phần bù của 2 tập hợp

Kĩ năng:biết tìm giao,hợp,hiệu.Phần bù của 2 hay nhiều tập hợp

Phương pháp : vấn đáp , gợi mở.

B)Chuẩn bị:

GV: thước kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở.

HS: đọc trước bài học ở nhà

 

doc 46 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1485Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn bám sát nâng cao lớp 10 cơ bản - Phần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT TÂN KỲ
TỰ CHỌN BÁM SÁT NÂNG CAO
LỚP 10 CB
TRẦN ĐỨC NGỌC
Ngày soạn: 
(1 Tiết)
A) Mục tiêu:
Kiến thức: hiểu được khái niệm giao,hợp,hiệu,phần bù của 2 tập hợp
Kĩ năng:biết tìm giao,hợp,hiệu.Phần bù của 2 hay nhiều tập hợp
Phương pháp : vấn đáp , gợi mở.
B)Chuẩn bị:
GV: thước kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở.
HS: đọc trước bài học ở nhà
C) Tiến trình bài giảng
ổn định lớp
Kiểm tra
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chữa bài tập 23/SBT
- Liệt kê các phần tử của tập hợp A các ước số tự nhiên của18?
- Liệt kê các phần tử của tập hợp B các ước số tự nhiên của 30?
- Xác định các tập hợp sau?
Hoạt động 2: Chữa bài tập 24/SBT
Cho A là tập các số nguyên lẻ, B là tập các bội của 3
- Xác định tập bằng một t/c đặc trưng?
- Để chỉ ra t/c đặc trưng của tập ta phải làm ntn?
- phần tử của tập có t/c gì
Hoạt động 3: Chữa bài tập 25/SBT
Cho A là một tập tuỳ ý. Hãy xác định các tập hợp sau
AA
A\ A
A
A
Hoạt động 4: Chữa bài tập 26/SBT
Cho tập hợp A. Có thể nói gì về tập B nếu
AB=B
AB=A
=A
=B
A\ B=
A\ B=A
Hoạt động 5: Chữa bài tập 27/SBT
Tìm các tập hợp sau
CRQ
CN2N
GV: Lưu ý học sinh 2N là tập hợp các số tự nhiên chẵn
? cách đọc CRQ
? nó chính là phép toán nào
? vậy CRQ là tập hợp số nào
Tương tự : CN2N là tập hợp các số nào 
HS: A=
HS: B=
HS: Ta có 
*={1;2;3;6}
 *={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30}
 * ={9;18}
 *= {5;10;15;30}
HS: Ta nên viết 1 số phần tử đầu tiên của 2 tập A,B ra và phân tích các phần tử của cả 2 tập để
Tìm ra t/c chung
HS: thuộc vào cả 2 tập A,B
HS: Ta có ={3(2k-1): kZ}
HS: a) AA=A
b) =A
c) A\ A=
d) A=
e) A=A
f) = A
HS:
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) A=
HS: Quan sát và chú ý các kí hiệu
HS: Phần bù của Q trong R
HS: nó chính là hiệu của 2 tập hợp
HS: CRQ là tập các số vô tỉ
HS: CN2N là tập các số tự nhiên lẻ
4)Củng cố: ? cách xác định giao, hợp, hiệu của hai tập hợp
 ? tính chất của các phần tử thuộc giao, hợp, hiệu của hai tập hợp 
5)Dặn dò : xem lại các bài tập đã chữa
*********************************************************************
Ngày soạn:
 (1tiết)
I. Muïc tieâu:
 * Kieán thöùc :- Nhaän thöùc ñöôïc taàm quan troïng cuûa soá gaàn ñuùng, yù nghóa cuûa soá gaàn ñuùng.
 - Naém ñöôïc theá naøo laø sai soá tuyeät ñoái, sai soá töông ñoái, ñoä chính xaùc cuûa soá gaàn ñuùng , bieát daïng chuaån cuûa soá gaàn ñuùng .	
 * Kó naêng : -Bieát caùch quy troøn soá ,bieát caùch xaùc ñònh caùc chöõ soá chaéc cuûa soá gaàn ñuùng. 
 - Bieát duøng kyù hieäu khoa hoïc ñeå ghi caùc soá raát lôùn vaø raát beù .
 * Tư duy - Thái độ: Biết bài toán trong phạm vi rộng, tính toán cẩn thận, biết toán học có ứng dụng trong thực tế. 
II. Chuaån bò:
- GV: Soaïn giaùo aùn. Maùy tính boû tuùi. SGK 
- HS : Xem tröôùc baøi môùi, tích cực xây dựng bài
III. Phương pháp: 
Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. Tieán trình bài hoïc:
	1. Ổn định lớp
 	2.Kieåm tra baøi cuõ (5/): Cho A = [-4;4), B = (2;7). Tìm 
 	3. Baøi môùi :
Hoạt động 1: Tổng hợp kiến thức
Cho a là số gần đúng của 
1. được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.
2. Nếu thì d gọi là độ chính xác của số gần đúng a và quy ước viết gọn là 
3. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
 Cho số gần đúng a với độ chính xác là d (tức là ). Khi được yêu câu quy tròn số a mà không nói rõ quy tròn đến hàng số nào thì ta quy tròn a đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị của hàng đó.
Hoạt động 2: Bài tập
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Học sinh lên bảng làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh khác nhận xét lời giải của bạn trên bảng.
Bài tập số 1:.
Cho 
Hãy viết số quy tròn của số 
657842653
Theo đầu bài thì ta có độ chính xác của số gần đúng a là bằng bao nhiêu?
Vậy ta cần quy tròn số đó đến chữ số hàng gì?
Học sinh làm trên bảng xong giáo viên gọi học sinh dưới lớp nhận xét lời giải bài của bạn trên bảng.
Bài tập số 2.
Biết số gần đúng a= 158,4387
Có sai số tuyết đối không vượt quá 0,01. Viết số quy tròn của a.
Theo đầu bài thì ta có độ chính xác của số gần đúng a là bằng bao nhiêu?
Vậy ta cần quy tròn số đó đến chữ số hàng gì?
Học sinh làm trên bảng xong giáo viên gọi học sinh dưới lớp nhận xét lời giải bài của bạn trên bảng.
Bài tập 1.
Theo giả thuyết thì số đã cho có độ chính xác 
d = 150.
Vậy ta cần làm tròn số đến hàng phần nghìn.
 Do đo số 657842653
 được làm tròn với độ chính xác d =150 sẽ là 657843000
Vì sai số tuyệt ddois không vượt quá nên số quy tròn của a là 158,4
Củng cố: (5/)
Học sinh ngồi dưới lớp thảo luận theo nhóm và trình bầy kết quả .
Bài tập 3:
Biết Viết số gần đúng theo quy tắc làm tròn đến hai , ba, bốn chữ số thập phân và ước lượng sai số tuyệt đối trong mỗi trường hợp.
Gv cho học sinh ngồi dưới lớp chia nhóm và thảo luận
Sau đó gọi các nhóm lên trình bày đáp án và nhận xét lẫn nhau.
Bài tập số 4.
Thống kê dân số VN năm 2002 là 79715675 người. G\S sai số tuyệt đối của số liệu thống kê là 10.000 người. Hãy viết số quy tròn của số trên
Bài tập số 5:
Độ cao của một ngọn núi là 
h = 1545,6 m 0,1 m . Hãy viết số quy tròn của số 1545,6 
Bài 3.
*được làm tròn đến 2 chữ số thập phân là 2,65
Ta có sai số tuyệt đối là 
*được làm tròn đến 3 chữ số thập phân là 2,646
Ta có sai số tuyệt đối là 
*được làm tròn đến 4 chữ số thập phân là 2,6458
Ta có sai số tuyệt đối là 
Với sai số tuyệt đối là 10.000 nên số được quy tròn sẽ được quy tròn đến hàng trục nghìn.
Vậy số quy tròn của số đã cho là 79720000
Với độ chính xác 0,1 = nên ta quy tròn số a đên hàng đơn vị.
Vậy số 1545,6 được quy tròn là 1546
Dặn dò (5/): Hs về làm bài tập Sgk và bài tập Ôn chương I , ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chương và giờ sau kiểm tra 45 phút.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn:
 (4 tiết) 
I. MỤC TIÊU: Qua bài học sinh cần nắm được:
 1. Kiến thức: 
 -Các kiến thức cơ bản về vectơ và các phép toán về vectơ.
 - Củng cố các dạng toán cơ bản đã học.
 - Mở rộng một số kiến thức nâng cao.
 2. Kỹ năng: -Kỹ năng giải các dạng toán cơ bản đã học.
 -Kỹ năng giải một số dạng toán nâng cao.
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 
 4. Tư duy: Hiểu cách giải các dạng toán.
II. PHƯƠNG PHÁP: Phối hợp nhiều phương pháp: gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề...
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , bảng phụ.
 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, giấy nháp.
IV. TIẾN TRÌNH:
1. Bài cũ: CH1: Định nghĩa về vectơ?
CH2: Phép cộng và phép trừ các vectơ, các quy tắc?
CH3: Phép nhân của vectơ với một số, các hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm?
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Nhắc lại cách dựng tổng của 
hai vectơ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
 Nhắc lai QT ba điểm, QT 
hbh?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
Định nghĩa phép nhân vectơ 
với một số?
 Giải bài 1?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
 Giải bài 2?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
 Tìm cách giải khác?
GV: Cho HS lên trình bày.
I. CÁC PHÉP TOÁN VỀ VECTƠ:
1. Phép cộng các vectơ:
+> Dựng tổng của hai vectơ
+> Quy tắc ba điểm , quy tắc hbh
2. Phép trừ các vectơ:
+> Vectơ đối, hiệu của hai vectơ
+> Quy tắc trừ
3. Phép nhân vectơ với một số thực:
+> Định nghĩa
+> Các hệ thức trung điểm, hệ thức trọng tâm
+> ĐK để hai vectơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng
+> Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Bài 1. Các tam giác ABC và MNP có trọng tâm lần lượt là G và K CMR: .
HD: Ta có :
 (1)
 (2)
 (3)
Cộng theo vế (1) ,(2) và (3) => 
Bài 2. Cho lục giác ABCDEF. Gọi M, N, P , Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DE,EF,FA. CMR hai tam giác MPR và NQS có cùng trọng tâm.
HD: Ta có:
 Từ bài 1 suy ra đpcm.
Hoạt động 2
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
 Giải bài3 ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
 Giải bài 4 ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
 Giải bài 4 bằng cách khác ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
 Giải bài 5 ?
HS: Nghe, thực hiện nhiệm vụ.
Bài 3. Cho tam giác ABC có trọng tâm G, O là điểm tùy ý. Gọi M,N,P lần lượt là các điểm đối xứng của O qua các trung điểm I,J,K của các cạnh BC,CA,AB.
a. CMR AM,BN,CP đồng quy tại H.
b. CMR O,H,G thẳng hàng.
HD: 
a. Ta có : 
 Suy ra AM,BN,CP đồng quy tại một điểm H.
b. Theo trên ta có : => O,H,G thẳng hàng.
Bài 4. Cho tam giác ABC , M là một điểm trên cạnh BC . CMR: 
HD: Ta có: 
=> 
Cộng từng vế của hai đẵng thức suy ra đpcm.
Bài 5. Cho tam giác ABC tìm điểm M sao cho:
a. 
b. 
BTVN
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm giải các bài 6.
Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
GV: Dùng bảng phụ hệ thống lại bài học.
II. CÁC BÀI TOÁN BIỂU DIỄN VỀ VECTƠ:
Bài 6. Cho tam giác ABC, Lấy các điểm P,Q sao cho:
, .
a. Biểu thị theo .
b. CMR PQ đi qua trọng tâm của tam giác ABC.
HD: 
a. Theo GT ta có:
b. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có:
=> P,G,Q thẳng hàng.
V. DẶN DÒ: Thầy yêu cầu các em về xem lại bài học, làm các bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn: 
VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ (Tiếp theo)
A. Mục tiêu:
 1) Về kiến thức:
 * Nắm được định nghĩa tích của véctơ với một số.
 * Nắm được các tính chất của phép nhân vectơ với một số.
 * Biết được điều kiện để hai vectơ cùng phương.
 2) Về kĩ năng:
 * Chứng minh một đẳng thức véctơ
 * Nắm được mối quan hệ giữa t/c hình học và đẳng thức véctơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác ; và biết sử dụng các điều đó để giải một số bài toán hình
 3) Phương pháp: gợi mở, luyện tập 
B. Chuẩn bị:
 	Giáo viên: Thước kẻ, câu hỏi gợi mở
 Học sinh: Làm bài tập ở nhà
C. Tiến trình lên lớp: 
 1) Ổn định lớp: 
 2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với chữa bài tập.
 3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song.
GV: Đưa ra phương pháp giải
* Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng và cùng phương .
* Nếu và hai đường thẳng AB, CD phân biệt thì 
AB // CD
Để chứng minh 3 B, I, K thẳng hàng ta cần chỉ ra đẳng thức véctơ nào
? Ta có thể phân tích theo 2 véctơ được không
? Ta có thể phân tích theo 2 véctơ được không
? Từ (1) và (2) ta có đẳng thức véctơ nào
? Đẳng thức chứng tỏ điều gì.
GV: Đưa ra bài tập về chứng minh 2 đường thẳng // để học sinh luyện tập.
? để chứng minh 2 đt MN // AC ta cần chỉ ra đẳng thức véctơ nào.
? Các véctơ ở 2 vế của 2 đẳng thức véctơ có mối quan hệ như thế nào.
? tổng của hai véctơ bằng véctơ nào.
? tổng của hai véctơ bằng véctơ nào.
? đẳng thức cho ta khẳng định điều gì.
Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức véctơ
GV: Chứng minh các đẳng thức véctơ có chứa tích của véctơ với một số.
Phương pháp:
* Sử dụng tính chất của véctơ với một số.
* Sử dụng tính chất của : ba điểm thẳng hàng, trung điểm của một đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác.
? G là trọng tâm của tam giác ABC ta có đẳng thức véctơ nào
? G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’ ta có đẳng thức véctơ nào
GV: gợi ý đưa ra đẳng thức (1)
Và yêu cầu HS b ...  tốt các công thức, linh hoạt trong các tình huống. Tính toán chính xác
3) Phương pháp: Luyện tập, gợi mở 
B. Chuẩn bị:
 	GV: Thước kẻ, bảng phụ.
 HS: Ôn tập bài ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phân dạng bài tập
GV: Chia dạng bài tập để học sinh hình dung
GV: Lưu ý
Dạng 1, 2, 3 có thể có trong hình học véctơ thuần túy hoặc xuất hiện trong bt tọa độ
Cách làm không có gì thay đổi.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho 3 điểm 
a) Chứng minh 3 điểm M, N, P không thẳng hàng.
b) Tìm tọa độ điểm Q sao cho tứ giác MNPQ là hình bình hành
c) Tính các góc trong của tam giác MNP
- để chứng minh 3 điểm M, N, P không thẳng hàng ta cần chỉ ra khẳng định nào
- để chỉ ra không cùng phương ta làm ntn.
- Điều kiện cần và đủ để tứ giác MNPQ là hình bình hành
- Ta có thể dựa vào đẳng thức để tìm tọa độ điểm Q hay không.
- Giải hệ phương trình.
- Tọa độ của Q
- Góc trong tam giác NMP được tính ntn
- là góc giữa hai véctơ nào.
- tính 
- Tính 
GV: Lưu ý học sinh cách tính số đo 
của 
HS: Ghi nhớ
Dạng 1: c/m đẳng thức véctơ
Dạng 2: Biểu diễn 1 véctơ theo các véctơ khác
Dạng 3: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng 
( Hai véctơ cùng phương)
Dạng 4: Bài tập liên quan đến GTLG.
Dạng 5: ứng dụng của tích vô hướng.
a) Ta có
M, N, P không thẳng hàng không cùng phương
Thật vậy: 
 không cùng phương
 3 điểm M, N, P không thẳng hàng.
b) 
MNPQ là hình bình hành 
Gọi 
Ta có: 
Khi đó: 
.
c) Ta có 
Ta có: cos= 
 = 
 = 
 .
4) Củng cố: 
 - Cách c/m 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng dựa vào tọa độ của 3 điểm
 - Cách tìm tọa độ của điểm dựa vào đẳng thức véctơ.
 - Cách tính số đo của góc trong tam giác dựa vào tọa độ 3 đỉnh của tam giác.
5)Dặn dò: BTVN xem lại bài tập đã chữa.
Ngày soạn: 
A/ Muïc tieâu:
Veà kieán thöùc: Giuùp hoïc sinh heä thoáng laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà vectô, heä truïc toïa ñoä, vaø tích voâ höôùng cuûa hai vectô. 
Veà kyõ naêng: Chöùng minh moät bieåu thöùc vectô, giaûi caùc daïng toaùn veà truïc toïa ñoä. Chöùng minh caùc heä thöùc veà giaù trò löôïng giaùc, tính tích voâ höôùng cuûa hai vectô. 
Veà tö duy: Hoïc sinh tö duy linh hoaït trong vieäc vaän duïng kieán thöùc vaøo giaûi toaùn, bieát quy laï veà quen. 
Veà thaùi ñoä: Caån thaän, chính xaùc trong tính toaùn, lieân heä toaùn hoïc vaøo thöïc teá. 
B/ Chuaån bò cuûa thaày vaø troø:
 1. Giaùo vieân: Giaùo aùn, phaán maøu, thöôùc.
 2. Hoïc sinh: OÂn taäp tröôùc.
 Phöông phaùp daïy hoïc:
 Hoûi ñaùp , neâu vaán ñeà, gôïi môû, dieãn giaûi.
C/ Tieán trình cuûa baøi hoïc :
 1/ OÅn ñònh lôùp : ( 1 phuùt )
 2/ Kieåm tra baøi cuû: 
	Caâu hoûi: 	 
 3/ Baøi môùi: 
 (Sang trang)
Ho¹t ®éng 1: Bµi tËp vÒ to¹ ®é 
Ho¹t ®éng cña g. viªn
Ho¹t ®éng cña h sinh
Ghi b¶ng
CH1: C¸c quy t¾c x¸c ®Þnh to¹ ®é cña vÐc t¬?
CH2: C«ng thøc tÝnh to¹ ®é trung ®iÓm ?
CH3: Yªu cÇu häc sinh lµm ?
CH4: CM 3 ®iÓm th¼ng hµng ?
Suy nghÜ vµ lµm !
1. Bµi 1: Trong mÆt ph¼ng to¹ ®é, cho ba ®iÓm A(-3;4), B(1;1), C(9;5).
a) X® to¹ ®é c¸c vÐc t¬ ?
b) Gäi M lµ trung ®iÓm cña BC. TÝnh to¹ ®é ®iÓm M ?
c)CMR: A, B, C kh«ng th¼ng hµng
d)X§®iÓm D sao cho A lµ t® cña BD ?
e) T×m to¹ ®é ®iÓm E trªn trôc O x sao cho A, B, E th¼ng hµng ?
Gi¶i:
a) 
b) Gäi M (x;y). Khi ®ã: 
c) V× nªn: 
VËy 3 ®iÓm A,B,C kh«ng th¼ng hµng
d)Gäi D(x;y). Khi ®ã: v× A lµ t® BD nªn
VËy D(-7;7)
e) V× Enªn E(x;0). §Ó A,B,E th¼ng hµng th×: 
Mµ: 
A,B,E th¼ng hµng th× 
Ho¹t ®éng 2: TÝch v« h­íng cña hai vÐc t¬ 
CH1: P n»m trªn trôc Ox th× P cã to¹ ®é ?
CH2: P c¸ch ®Òu M,N ta cã ?
CH3: gãc MON lµ gãc gi÷a 2 vÐc t¬ nµo ?
CH4:
Suy nghÜ vµ tr¶ lêi !
2. Bµi 2:Trong mÆt ph¼ng to¹ ®é, cho M(-2;2);N(4;1)
a) T×m trªn trôc Ox ®iÓm P c¸ch ®Òu hai ®iÓm M,N
b) TÝnh ?
Gi¶i: 
a)V× P thuéc trôc Ox nªn P(x;0). Khi ®ã: MP = NP 
. VËy P 
b) Ta cã: . VËy:
Ho¹t ®éng3: TÝch v« h­íng 
Ho¹t ®éng cña g. viªn
Ho¹t ®éng cña h sinh
Ghi b¶ng
CH1: TÝch v« h­íng cña hai vÐc t¬ ? CH2: liªn hÖ gi÷a c¸c gãc bï ?
Suy nghÜ vµ tr¶ lêi!
Gîi ý: 
Gîi ý: 
......
1. Bµi 1: A(1;3); B(4;2) 
a) TÝnh c¸c tÝch v« h­íng cña ?
b) T×m to¹ ®é ®iÓm D trªn trôc Ox sao cho DA = DB
c) TÝnh chu vi tam gi¸c OAB ?
d) Chøng tá OA ^ AB vµ tõ ®ã tÝnh diÖn tich tam gi¸c OAB.
Gi¶i:
a) Ta cã: 
b) V× nªn D(x;0):
VËy D
c) 
VËy:
d) V× . hay tam gi¸c OAB vu«ng c©n t¹i B nªn:
Ho¹t ®éng 4: C¸c øng dông 
CH1:C«ng thøc tÝnh gãc gi÷a 2 vÐc t¬ ?
CH2: Yªu cÇu h/s tù lµm !
Suy nghÜ vµ lµm !
2. Bµi 5: TÝnh gãc cña c¸c vÐc t¬:
a) 
b)
Gi¶i:
a) nªn:
VËy 
b) nªn:
VËy 
 4/ Củõng coá: Söõa caùc caâu hoûi traéc nghieäm ôû trang 28, 29 SGK. 
	 5/ Daën doø: OÂn taäp caùc lyù thuyeát vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi.
	Xem laïi caùc baûi taäp ñaõ laøm .
Ngày soạn : 
ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiếp theo )
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập lại các kiến thức từ chương I đến chương IV: Mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, hệ phương trình và bất đẳng thức.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các dạng bài tập.
- Rèn luyện ý thức học tập và sự quan trọng của kì thi học kì.
II) CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, SGK, các bài tập.
HS : Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV.
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Nêu cách giải phương trình trùng phương.
HS2: Phát biểu định lý về bất đẳng thức Cô – si .
3- Ôn tập: 
Hoạt động 1:Giải phương trình chứa căn thức:
Cho HS nhận dạng phương trình và nêu cách giải.
Yêu cầu HS giải phương trình.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Nhận dạng phương trình.
Nêu cách giải.
Giải phương trình:
Giải phương trình:
Rút ra nhận xét.
Bài tập 1: Giải phương trình:
a) 
ĐK: 
 (thoả mãn)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 5
b) 
ĐK: 
(không thoả mãn)
Vậy phương trình vô nghiệm
Hoạt động 2:Giải phương trình trùng phương:
Cho HS nhận dạng phương trình và nêu cách giải.
Yêu cầu HS giải phương trình.
Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Nhắc nhở HS cần so sánh điều kiện để tìm nghiệm
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, đánh giá cho điểm.
Nhận dạng phương trình.
Nêu cách giải.
Giải phương trình:
x4 – 5x2 + 6 = 0
Giải phương trình:
–x4 – 5x2 + 6 = 0
Giải phương trình:
–x4 + 8x2 + 9 = 0
Đưa ra nhận xét.
Bài tập 2: Giải phương trình:
a) x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
t2 – 5t + 6 = 0 (a = 1; b = - 5 ; c = 6 )
(Thoả mãn)
(Thoả mãn)
Với t = 2, ta có: x2 = 2 
Với t = 3, ta có: x2 = 3 
Vậy S = { }
b) –x4 – 5x2 + 6 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
–t2 – 5t + 6 = 0 ( a = –1; b = –5; c = 6)
(Thoả mãn)
Ta có: a + b + c = –1–5 + 6 = 0
(không thoả mãn)
Với t = 1, ta có: x2 = 1 
Vậy S = {–1 ; 1}
c) –x4 + 8x2 + 9 = 0
Đặt x2 = t ( t 0)
Ta có phương trình:
–t2 + 8t + 9 = 0 ( a = –1; b = 8; c = 9)
(Thoả mãn)
Ta có: a – b + c = –1– 8 + 9 = 0
(không thoả mãn)
Với t = 9, ta có: x2 = 9 
Vậy S = {–3 ; 3}
Hoạt động 3:Bất đẳng thức:
Cho HS đọc kĩ yêu cầu của bài tập.
Hướng dẫn HS chứng minh dựa vào yếu tố (A – B )2 
 Gọi HS trình bày chứng minh.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc yêu cầu của bài tập.
Biến đổi bất đẳng thức :
(A – B )2 theo hướng dẫn của GV.
Trình bày chứng minh.
Rút ra các nhận xét.
Bài tập 3: Chứng minh rằng:
Chứng minh:
Ta có : 
Suy ra : 
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm.
5- Dặn dò: 
Ôn tập các dạng bài toán như trên.
Chuẩn bị cho thi HKI.
Ngày soạn: 
(3 tiết )
BẤT ĐẲNG THỨC
A. Mục tiêu:
+)Kiến thức: Định nghĩa; tính chất của bất đẳng thức côsi, chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+)Kĩ năng: Sử dụng một số phương pháp cơ bản để chứng minh và nhận dạng một số bất đẳng thức
+)Phương pháp : Giải quyết vấn đề, gợi mở.
B. Chuẩn bị:
+) GV: Bảng phụ, thước kẻ.
+) HS: Đọc trước bài học ở nhà.
 C. Tiến trình bài giảng
1)ổn định lớp
2) kiểm tra (kết hớp khi chữa bài tập)
3) Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập tính chất của bất đẳng thức
GV: Cho học sinh làm bài tập 1 và 2
Hoạt động 2: Ôn tập tính chất các cạnh của tam giác
- nhắc lại các cạnh của tam giác có tính chất gì
Vận dụng ntn vào bài tập 3
GV: Cho học sinh lên bảng làm bài tập 3
Hoạt động 3: Chữa bài tập 4
GV: Cho học sinh làm bài tập 4
GV: Đưa ra bài tập và gợi ý học sinh cách làm
Chứng minh: 
- để chứng minh bất đẳng thức này ta làm ntn
Hoạt động 4: chữa bài tập 5
GV: Cho học sinh làm bài tập 5
Dựa vào hướng dẫn ta có hướng giải quyết như sau
HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm
HS: Làm bài 
Trả lời
Bài 1: a, b, c không đúng với mọi x
 d đúng với mọi x ( t/c 1)
Bài 2: 1 là nhỏ nhất
Vì 
HS: nhớ lại
Cho tam giác ABC có cạnh a, b, c.
Thì: 
HS: Chữa bài tập 3
Cho tam giác ABC với a, b, c là các cạnh của tam giác.Ta có: a) 
b) ta có: 
Tương tự:
c < a+b
Cộng theo vế ta được
 điều phải cm.
HS: Suy nghĩ và trả lời
Chứng minh: 
xét hiệu: 
=
 = 
 = 
 đpcm. Dấu “ = ” xảy ra x = y.
HS: Chép đầu bài và suy nghĩ cách làm
Đặt t = 
4) Củng cố: ? cách chứng minh một bất đẳng thức
 ? các tính chất của bất đẳng thức, bất đẳng thức chứa dấu trị tuyệt đối
Dặn dò: BTVN xem lại các bài đã chữa và làm các bài còn lại.
Ngày soạn: 
(3 tiết) 
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ.
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Luyện tập giải thêm một số bài toán về tích vô hướng của hai véctơ.
Giải lại một số dạng toán đã học về tích vô hướng của hai véctơ.
Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng biến đổi sử dụng các tính chất của tích vô hướng.
Kỹ năng chứng minh một số bài toán hình học bằng cách sử dụng tích vô hướng.
Kỹ năng chứng minh hai đường thẳng vuông góc, và tính góc giữa hai đường thẳng.
Thái độ: 
GD HS có thái độ học tập nghiêm túc.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Chuẩn bị một số bài tập về tích vô hướng của hai véctơ.
Học sinh:
Xem trước nội dung bài học ở nhà.
Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Cho tứ giác ABCD.
Chứng minh rằng: 
Suy ra một điều kiện cần và đủ để một tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau là tổng bình phương hai cặp cạnh đối của chúng bằng nhau.
HS giải nháp sau đó lên bảng trình bày.
Vậy: 
b) Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD vuông góc nhau khi và chỉ khi:
 mà theo câu a) thì:
Hoạt động 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 2:
Cho đường tròn (O;R) và điểm M cố định. Một đường thẳng (d) thay đổi luôn đi qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B. Chứng minh rằng: .
Giải:
Kẻ đường kính BC. Ta có:
Hoạt động 3:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ví dụ:
Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và B, AB = 2a, BC = 3a, AD = a.
a) Tính:
b) Gọi I là trung điểm CD. Chứng minh .
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Dặn HS làm thêm các bài tập ở nhà.
Xem trước nội dung bài học chuẩn bị tiết sau: Công thức tính diện tích tam giác, công thức độ dài đường trung tuyến tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docg_a bam sat 10 CB_Trang 01-47.doc