Giáo án Tự chọn Toán 10 cơ bản đầy đủ

Giáo án Tự chọn Toán 10 cơ bản đầy đủ

Tiết 1 : MỆNH ĐỀ

1 . Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, mệnh đề chứa biến.

- Nắm được khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, các kí hiệu , .

b.Về kĩ năng:

- Nhận biết một câu có phải là mệnh đề hay không. Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng sai của các mệnh đề này.

- Biết phát biểu một mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”

- Biết sử dụng các kí hiệu và .

- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu , .

c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

doc 84 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1747Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 10 cơ bản đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : mệnh đề
1 . Mục tiêu. 
a. Về kiến thức: 
- Nắm được khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, kéo theo, tương đương, mệnh đề chứa biến. 
- Nắm được khái niệm điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, các kí hiệu ", $. 
b.Về kĩ năng: 
- Nhận biết một câu có phải là mệnh đề hay không. Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho và xác định tính đúng sai của các mệnh đề này. 
- Biết phát biểu một mệnh đề bằng cách sử dụng khái niệm “điều kiện cần”, “điều kiện đủ”
- Biết sử dụng các kí hiệu " và $.
- Biết cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề có chứa kí hiệu ", $.
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị :
a.GV: Nhắc lại những kiến thức học sinh đã học ở lớp dưới, vận dụng đưa ra ví dụ.
b.HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học.
3- Tiến trình tổ chức bài học :
a/ Kiểm tra bài cũ : (Xen kẽ trong giờ) 
 b/ Bài mới :
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
Câu hỏi 1: Cho biết các mệnh đề sau đây đúng hay sai ?
a) “$ x ẻ Z, không (x ạ 1 và x ạ 4)”
b) “$ x ẻ Z, không (x ạ 3 hay x ạ 5)”
c) “$ x ẻ Z, không (x ạ 1 và x = 1)”
a) Ta có :
“$ x ẻ Z, không (x ạ 1 và x ạ 4” 
= “$ x ẻ Z, (x = 1 hay x = 4)” đúng
b) Ta có :
“$ x ẻ Z, không (x = 3 hay x = 5)” sai.
c) Ta có 
“$ x ẻ Z, không (x ạ 1 và x = 1)” đúng
Hãy phủ định các mệnh đề sau :
a) " x ẻ E, [ A và B ]
b) " x ẻ E, [ A hay B ]
c) “Hôm nay trong lớp có một học sinh vắn mặt”.
d) Tất cả học sinh lớp này đều lớn hơn 16 tuổi”.
a) " x ẻ E, [ A hay B ]
b) " x ẻ E, [ A và B ]
c) “Hôm nay, mọi học sinh trong lớp đều có mặt”
d) “Có ít nhất một học sinh của lớp này nhỏ hơn hay bằng 16tuổi”
Câu hỏi 1: Hãy lấy một ví dụ về mệnh đề kéo theo đúng.
Giáo viên nhấn mạnh :
- Khi P đúng thì P => Q đúng bất luận Q đúng hay sai. Khi P sai thì P => Q chỉ đúng khi Q sai.
Câu hỏi 2; Hãy nêu một mệnh đề kéo theo là mệnh đề sau :
Trả lời : Nếu hai tam tác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau.
Câu hỏi 1: Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo P => Q
a) Nếu tứ giác là một hình thoi thì nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Nếu a ẻ Z+, tận cùng bằng chữ số 5 thì a ∶ 5
a) Điều kiện đủ để 2 đường chéo của một tứ giác vuông góc với nhau là tứ giác ấy là một hình thoi.
b) Điều kiện đủ để số nguyên dương a chia hết cho 5, thì số nguyên dương a tận cùng bằng chữ số 5.
c : Củng cố – luyện tập 
*) Luyện tại lớp.
1. Phát biểu thành lời mệnh đề sau : " x ẻ ℤ : n + 1 > n
Xét tính đúng sai của mệnh đề trên.
2. Phát biểu thành lời mệnh đề sau : $ x ẻ ℤ : x2 = x.
Mệnh đề này đúng hay sai.
*) Thực hiện trong 5 phút ( hướng dẫn về nhà)
a) x > 2 ú x2 > 4
b) 0 < x < 2 ú x2 < 4
c) ẵa - 2ẵ < 0 ú 12 < 4
d) ẵa - 2ẵ > 0 ú 12 > 4
e) x2 = a2 ú x = 
 f) a ∶ 4ú a ∶ 2
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà : về làm thêm các bài tập trong sách bài tậ
Tiết 2 : các phép toán trên tập hợp số
1 . Mục tiêu. 
a- Về kiến thức : Củng cố các khái niệm tập con, tâp hợp bằng nhau và các phép toán trên tập hợp.
b- Về kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện trên các phép toán trên tập hợp. Biết cách hỗn hợp, giao, phần bù hiện của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán.
c. Thái độ : Rèn luyện tư duy logic, phán đoán, biết quy lạ về quen,
 biết sử dụng các ký hiệu và phép toán tập hợp để phát triển các bài toán suy luận toán học một cách sáng sủa mạch lạc.
2. Chuẩn bị của thày và trò.
a. GV: giáo án, các kiến thức cơ bản...
b. HS : Kiến thức về các phép toán tập hợp.
3 - Tiến trình tổ chức bài học :
 a/ Kiểm tra bài cũ : (Xen kẽ trong giờ) 
 b/ Bài mới :
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
Hoạt động 1(10’): Tổ chức cho học sinh ôn tập lý thuyết
GV : Lưu ý một số tập hợp số 
(a ; b) = { x ẻ R ẵ a < x < b}
[a ; b) = { x ẻ R ẵ a Ê x < b}
Hoạt động 2 : Củng cố lý thuyết thông qua việc làm các bài tập
Bài 1 (10’): Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số.
a) ( - 5 ; 3 ) ầ ( 0 ; 7)	
b) (-1 ; 5) ẩ ( 3; 7)
c) R \ ( 0 ; + Ơ)	
d) (-Ơ; 3) ầ (- 2; +Ơ )
Bài 2 : Xác định tập hợp A ầ B với .
a) A = [1 ; 5] B = ( - 3; 2) ẩ (3 ; 7)
b) A = ( - 5 ; 0 ) ẩ (3 ; 5) B = (-1 ; 2) ẩ(4 ; 6)
Bài 3 : Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau :
a) [- 3 ; 0] ầ (0 ; 5) = { 0 }	
b) (-Ơ ; 2) ẩ ( 2; + Ơ) = (-Ơ ; +Ơ )
c) ( - 1 ; 3) ầ ( 2; 5) = (2 ; 3)	
d) (1 ; 2) ẩ (2 ; 5) = (1 ; 5)
1. Lý thuyết
1) x ẻ A è B ú (x ẻ A => x ẻ B )
2) x ẻ A ầ B ú 
3) x ẻ A ẩ B ú 
4) x ẻ A \ B ú 
5) x ẻ CEA ú 
6) Các tập hợp số :
2.Bài tập
B2 Giải :
a) ( - 5 ; 3) ầ ( 0 ; 7) = ( 0; 3)	
b) (-1 ; 5) ẩ ( 3; 7) = ( 1; 7)
c) R \ ( 0 ; + Ơ) = ( - Ơ ; 0 ]	
d) (-Ơ; 3) ầ (- 2; +Ơ ) = (- 2; 3)
B3 Giải :
a) A ầ B = [ 1; 2) ẩ (3 ; 5] 	
b) A ầ B = (-1 ; 0) ẩ (4 ; 5)
c. Củng cố- luyện tập (5’)
+ xem lại các khái niệm về các phép toán trên tập hợp số
+ xem lại các bài tập đã chữa
+ Tự tìm thêm các bài tập tương tự để làm
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà : về làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Tiết 3 : véc tơ và các phép toán 
1 . Mục tiêu. 
 a. Về kiến thức: - Nắm được Kn về véc tơ, nắm được cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành
- nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân với một số, biết dựng véc tơ k(k ẻ R) khi cho 
 b.Về kĩ năng: 
 - Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ,Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã cho trước, nhất là trong các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B ở giữa hai điểm A và C
Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ.
- HS sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véc tơ cùng phương biểu diễn được một véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương cho trước ?
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị :
a.GV : Nhắc lại những kiến thức học sinh đã học ở lớp dưới, vận dụng đưa ra 
 ví dụ.
b.HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học.
3- Tiến trình tổ chức bài học :
 a/ Kiểm tra bài cũ : (Xen kẽ trong giờ) 
 b/ Bài mới :
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
Cho hình bình hành ABCD với tâm O. Hãy điền vào chỗ trống: 
Chuyển các phép cộng trên về bài toán quen thuộc
Hãy nêu cách tìm ra quy luật để cộng nhiều véctơ
GV* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
HS- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
GV: Cho học sinh vẽ hình, nêu lại tính chất lục giác đều
Hướng dẫn cách sắp xếp sao cho đúng quy tắc phép cộng véctơ
Phân công cho từng nhóm tính toán cho kết quả
Hướng dẫn câu thứ hai qua hình vẽ.
Bài TNKQ : Cho tam giác ABC . Tìm phương án đúng
 Đáp án đúng: (E) ; (F) ; (G)
Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau:
 Cho tam giác OAB. Giả sử 
 Khi nào điểm M nằm trên đường phân giác của góc AOB ? Khi nào điểm N nằm trên đường phân giác ngoài của góc AOB ?	
GV* Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
1. Quy tắc hình bình hành
Vẽ hình để suy đoán vị trí của điểm M,N thoả mãn điều kiện của bài toán
3. Cho HS ghi nhận kiến thức thông qua lời giải 
HS- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kiến thức
1) M nằm trên đường phân giác góc AOB khi và chỉ khi OA=OB hay tam giác OAB cân đỉnh O.
 2) N nằm trên phân giác ngoài của góc AOB khi và chỉ khi ON ^ OM hay BA ^ OM tức là tứ giác OAMB là hình thoi hay OA=OB.
c. Củng cố- luyện tập (5’)
+ xem lại các khái niệm về véc tơ và các phép toán
+ xem lại các bài tập đã chữa
+ Tự tìm thêm các bài tập tương tự để làm
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà : về làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Tiết 4 : véc tơ và các phép toán
 (Tiếp)
1. Mục tiêu. 
 a. Về kiến thức: - Nắm được Kn về véc tơ, nắm được cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành
- nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân với một số, biết dựng véc tơ k(k ẻ R) khi cho 
 b.Về kĩ năng: 
 - Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ,Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã cho trước, nhất là trong các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B ở giữa hai điểm A và C
Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ.
- HS sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véc tơ cùng phương biểu diễn được một véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương cho trước ?
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị :
a.GV : Nhắc lại những kiến thức học sinh đã học ở lớp dưới, vận dụng đưa ra 
 ví dụ.
b.HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học.
3- Tiến trình tổ chức bài học :
 a/ Kiểm tra bài cũ : (Xen kẽ trong giờ) 
 b/ Bài mới :
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
Câu hỏi 1: Biến đt
Bài 1 : Chứng minh rằng = ú trang điểm của AD và BC trùng nhau.
=thành đt chứa các véc tơ gốcI ?
 + = + 
Câu hỏi 2: Điều kiện để I là trung điểm của AD ?
 + = 
Câu hỏi 3: Điều kiện để I là trung điểm của BC ?
 + = 
GV : Y/ cầu học sinh trình bày lại lời giải
Bài 2: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F chứng minh rằng :
 + + = + + = + + 
a. Chứng minh rằng : + + = + + 
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
Câu hỏi 1 : Biến đổi tương đương đẳng thức để 1 vế = 
(-) + (-) + (-) =
ú + + = 
Câu hỏi 2 : Đẳng thức cuối đúng ?
Y/c HS trình bày lại lời giải
b) Chứng minh : + + = + + (Tương tự).
Bài 3 : Cho tam giác OAB. Giả sử + = , - =. Khi nào M nằm trên phân giác của , khi nào N nằm trên phân giác ngoài của góc AOB.
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
Câu hỏi 1: Dựng tổng + = 
- dựng véc tơ tổng + =
Câu hỏi 2: OAMB là hình gì ?
- OAMB là hình bình hành
Câu hỏi 3: M ẻ phân giác khi nào?
ú OAMB là hình thoi 
ú DAOB cân tại O
Câu hỏi 4: Xác định véc tơ hiệu 
 - = ?
 - =.
Câu hỏi 5: - = /
 - = ú = ú ABON là hình bình hành
Câu hỏi 6: N ẻ phân giác ngoài của khi nào ?
N ẻ phân giác ngoài của 
 ú ON ^ OM
ú AB ^ OM ú OAMB là hình bình hành
ú DAOB cân đỉnh O
c . Củng cố- luyện tập (5’)
+ xem lại các khái niệm về véc tơ và các phép toán
+ xem lại các bài tập đã chữa
+ Tự tìm thêm các bài tập tương tự để làm
d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà : về làm thêm các bài tập trong sách bài tập
Tiết 5 : véc tơ và các phép toán
 (Tiếp)
1 . Mục tiêu. 
 a. Về kiến thức: - Nắm được Kn về véc tơ, nắm được cách xác định tổng của hai hoặc nhiều véc tơ cho trước, đặc biệt sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành
- nắm được định nghĩa và tính chất của phép nhân với một số, biết dựng véc tơ k(k ẻ R) khi cho 
 b.Về kĩ năng: 
 - Thành thạo quy tắc ba điểm về phép công véctơ,Thành thạo cách dựng véctơ là tổng của hai véctơ đã cho trước, nhất là trong các trường hợp đặc biệt chẳng hạn B ở giữa hai điểm A và C
Hiểu bản chất các tính chất về phép cộng véctơ.
- HS sử dụng được điều kiện cần và đủ của 2 véc tơ cùng phương biểu diễn được một véc tơ theo 2 véc tơ không cùng phương cho trước ?
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
2. Chuẩn bị :
a.GV : Nhắc lại những kiến  ... uan đặc biệt
	1) Cung đối nhau
	2) Cung bù nhau
	3) Cung phụ nhau
	4) Cung hơn kém 
	5) Cung hơn kém 
4) Công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức nhân ba, công thức hạ bậc
5) Công thức biến đổi tổng thành tích
6) Công thức biến đổi tích thành tổng
B) Bài tập :
Cho . Haừy xaực ủũnh daỏu cuỷa caực giaự trũ lửụùng giaực:
a) sin() b) cos()
c) tan() d) cot()
 Giải
a) Ta coự: , do ủoự:
Vỡ vaọy: sin() > 0
 b) Ta coự: , do ủoự:
Vỡ vaọy: cos() < 0
 c) Ta coự: , do ủoự:
Vỡ vaọy: tan() < 0
 d) Ta coự: , do ủoự:
Vỡ vaọy: cot()
Tiết 2
GV: cho hs ghi nội dung BT
Bài 1. Haừy tớnh caực giaự trũ lửụùng giaực cuỷa goực a neỏu:
a) sina = vaứ 
b) cosa = 0,8 vaứ 
c) tana = vaứ 
d) cota = vaứ 
HS: ghi bài
-suy nghĩ đưa ra cỏc ý tưởng giải bài
Bài 2. Haừy tớnh caực giaự trũ lửụùng giaực cuỷa goực a, neỏu:
a) cosa = vaứ 
b) sina = vaứ 
c) tana = vaứ 
d) cota = vaứ 
HS: Hoạt động theo nhúm nhỏ, làm bài 2
-Lờn bảng trỡnh bày bài
GV: nhận xột, chuẩn húa lời giải
HS: ghi bài
Giải :
BÀI 1
 a) Vỡ neõn cosa < 0
Maứ: cos2a = 1 - sin2a = 
Do ủoự: cosa = 
Suy ra: tana = ; cota = 
 b) Vỡ neõn sina < 0
Maứ: sin2a = 1 - cos2a = 1 - 0,64 = 0,36 
Do ủoự: sina = - 0,6
Suy ra: tana = ; cota = 
 c) Vỡ neõn cosa > 0 
 Maứ: 
Suy ra: sina = cosa.tana = 
 d) Vỡ neõn: sina > 0
Maứ: 
Suy ra: cosa = sina.cota = ; tana = .
Bài 2
. a) Vỡ neõn sina < 0
Do ủoự: sina = 
 = 
 = 
 tana = 
 cota = 
b) Vỡ neõn cosa < 0
Do ủoự: cosa = 
 = 
 = 
 tana = 
 cota = 
c) Vỡ neõn cosa > 0 
Do ủoự: cosa = 
 sina = cosa.tana = .= 
 cota = 
d) Vỡ neõn: sina < 0.
Do ủoự: sina = 
 cosa = sina.cota = ().()= 
 = 
 tana = 
c. củng cố – luyện tập 
 + xem lại các bài tập đã chữa
 + nhaộc laùi caực khaựi nieọm trong baứi đủeồ Hs khaộc saõu kieỏn thửực
d.Hướng dẫn học ở nhà :Làm các bài tập trong sách bài tập
Tiết 47-48 cung và góc lượng giác
1 . Mục tiêu
a. kiến thức: + Khaựi nieọm ủửụứng troứn ủũnh hửụựng, ủửụứng troứn lửụùng giaực, cung lửụùng giaực vaứ goực lửụùng giaực. Khaựi nieọm ủụn vũ radian. Soỏ ủo cuỷa cung vaứ goực lửụùng giaực treõn ủửụứng troứn lửụùng giaực.
 + ẹũnh nghúa caực giaự trũ lửụùng giaực cuỷa cung a, caực haống ủaỳng thửực lửụùng giaực cụ baỷn vaứ quan heọ giửừa caực giaự trũ lửụùng giaực cuỷa caực cung ủoỏi nhau, phuù nhau, buứ nhau, vaứ hụn keựm p.
 + Coõng thửực coọng, coõng thửực nhaõn ủoõi, vaứ coõng thửực bieỏn ủoồi tớch thaứnh toồng, toồng thaứnh tớch.
b. kĩ năng: Thành thạo việc giải các bài toán một cách thực tế
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 
2. Chuẩn bị :
GV : Nhắc lại những kiến thức học sinh đã học , vận dụng đưa ra ví dụ.
HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học.
3- Tiến trình tổ chức bài học :
 a. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở bt của các em. 
 b. Bài mới: 
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
GV: Cho hs ghi bài tập vận dụng
-Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, hoạt động giải bài tập theo nhóm nhỏ
HS : Ghi đề bài tập
GV: Củng cố lý thuyết thông qua việc làm các bài tập
HS : Hoạt động theo từng nhóm nhỏ để thực hiện nhiệm vụ
GV: 
Nhóm 1: giải ý a)
Nhóm 2: giải ý b)
Nhóm 3: giải ý c)
Nhóm 4: giải ý d)
-Hướng dẫn từng nhóm làm bài tập 
HS : tự trình bày lời giải
HS : Thực hiện nhiệm vụ
GV: Quan sát, chú ý và nhận xét
- Kết luận cota = ?
- Kết luận tana = ?
- Chuẩn hóa lời giải
Bài 1 : Moọt ủửụứng troứn coự baựn kớnh 15 cm. Haừy tỡm ủoọ daứi caực cung treõn ủửụứng troứn lửụùng giaực ủoự coự soỏ ủo:
a) ; b) 250 c) 400 d) 3
 Giải
 a) 2,94 cm
 b) 6,55 cm
 c) 10,47 cm
 d) 45 cm
Bài 2 : Haừy tớnh caực giaự trũ lửụùng giaực cuỷa goực a, neỏu
a) tana = vaứ 
b) cota = vaứ 
 Giải
a) Vỡ neõn cosa > 0 
Do ủoự: cosa = 
 sina = cosa.tana = .= 
 cota = 
b) Vỡ neõn: sina < 0.
Do ủoự: sina = 
 cosa = sina.cota = ().() = 
 tana = 
Tiết 2
Bài 1. Haừy ruựt goùn caực bieồu thửực:
a) A = (1 + cota)sin3a + (1 + tana)cos3a.
b) B = 
c) C = 
d) D = 
HS: Hoạt động theo nhúm nhỏ, làm bài 2
-Lờn bảng trỡnh bày bài
GV: nhận xột, chuẩn húa lời giải
HS: ghi bài
GV: 
Bài 2. Bieỏt sina = vaứ . Haừy tớnh:
a) A = 
b) B = 
HS: Hoạt động theo nhúm nhỏ, làm bài 2
-Lờn bảng trỡnh bày bài
GV: nhận xột, chuẩn húa lời giải
HS: ghi bài
Bài 1. a) A = (1 + cota)sin3a + (1 + tana)cos3a = 
 = (sina + cosa)sin2a + (sina + cosa)cos2a
 = (sina + cosa)(sin2a + cos2a)
 = (sina + cosa)
 b) B = 
 = 
 = sin2a.
 c) C = 
 = 
 = 
 = tan6a.
 d) D = 
 = 
 = 
 = 2tan2a.
Bài 2. a) Do neõn: cosa < 0 
Ta coự: cosa = = 
 tana = 
 cota = 
Vaọy: A = 
b) B = 
c. củng cố – luyện tập 
 + xem lại các bài tập đã chữa
 + nhaộc laùi caực khaựi nieọm trong baứi đủeồ Hs khaộc saõu kieỏn thửực
d.Hướng dẫn học ở nhà :Làm các bài tập trong sách bài tập
Tiết 49-50 công thức biến đổi lượng giác
1 . Mục tiêu
a. kiến thức: + Coõng thửực coọng, coõng thửực nhaõn ủoõi, vaứ coõng thửực bieỏn ủoồi tớch thaứnh toồng, toồng thaứnh tớch.
b. kĩ năng: Thành thạo việc giải các bài toán một cách thực tế
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 
2. Chuẩn bị :
GV : Nhắc lại những kiến thức học sinh đã học , vận dụng đưa ra ví dụ.
HS : Nhớ các định lý các dấu hiệu đã học.
3- Tiến trình tổ chức bài học :
 a. Kiểm tra bài cũ : (Xen kẽ trong giờ) 
 b. Bài mới :
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
GV: Cho hs ghi bài tập vận dụng
HS : Thực hiện nhiệm vụ
GV: phân tích bài, nêu cách giải loại bài này
( hãy biến đổi làm mất hết a, b. Từ đó suy ra đpcm)
-chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, hoạt động giảI bài tập theo nhóm.
HS : Hoạt động theo từng nhóm nhỏ để thực hiện nhiệm vụ
GV: Quan sát, chú ý và nhận xét kết quả của học sinh
HS : Ghi nhận kiến thức
HS : từng nhóm trình bày lời giải của nhóm mình
-Nhận xét giữa các nhóm
GV: Chuẩn hóa lời giải
HS : Ghi nhận kiến thức
-ghi bài
Bài 1. Chửựng minh raống caực bieồu thửực sau laứ nhửừng haống soỏ khoõng phuù thuoọc a, b:
a) sin6a.cot3a - cos6a
b) [tan(900 - a) - cot(900 + a)]2 - [cot(1800 + a) + cot(2700 + a)]2
 Giải
 a) sin6a.cot3a - cos6a = 
= 2sin3a.cos3a.- (2cos23a - 1)
= 2cos23a - 2cos23a + 1 = 1.
b) [tan(900 - a) - cot(900 + a)]2 - [cot(1800 + a) + cot(2700 + a)]2 = 
= (cota + tana)2 - (cota - tana)2 
= cot2a + 2 + tan2a - cot2a + 2 - tan2a
= 4.
Bài 2. Haừy ruựt goùn caực bieồu thửực sau:
a) 
b) 
c) 
 Giải
b) 
c) 
Tiết 2
Bài 1. Chửựng minh raống: 
a) cosx.cos()cos() = cos3x
b) sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = sinx
GV: phân tích bài, nêu cách giải loại bài này
-chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, hoạt động giảI bài tập theo nhóm.
HS : Hoạt động theo từng nhóm nhỏ để thực hiện nhiệm vụ
GV: Quan sát, chú ý và nhận xét kết quả của học sinh
HS : Ghi nhận kiến thức
GV: Cho hs ghi bài tập, hướng dẫn giải, bài tập.
Bài 2. Chửựng minh raống caực bieồu thửực sau laứ nhửừng haống soỏ khoõng phuù thuoọc a, b:
a) sin6a.cot3a - cos6a
b) [tan(900 - a) - cot(900 + a)]2 - [cot(1800 + a) + cot(2700 + a)]2
c) (tana - tanb).cot(a - b) - tana.tanb
d) (cot- tan)tan
GV: phân tích bài, nêu cách giải loại bài này
-chia lớp thành 4 nhóm nhỏ, hoạt động giảI bài tập theo nhóm.
HS : Hoạt động theo từng nhóm nhỏ để thực hiện nhiệm vụ
GV: Quan sát, chú ý và nhận xét kết quả của học sinh
HS : Ghi nhận kiến thức
Giải
Bài 1. a) Ta coự:
 cosx.cos()cos() = 
= .cosx.(cos2x + cos)
= .cosx.cos2x - cosx
= (cos3x + cosx) - cosx
= cos3x
b) Ta coự:
 sin5x - 2sinx(cos4x + cos2x) = 
= sin5x - 2sinxcos4x - 2sinxcos2x
= sin5x - (sin5x - sin3x) - (sin3x - sinx)
= sinx.
Bài 2. a) sin6a.cot3a - cos6a = 
= 2sin3a.cos3a.- (2cos23a - 1)
= 2cos23a - 2cos23a + 1
= 1.
b) [tan(900 - a) - cot(900 + a)]2 - [cot(1800 + a) + cot(2700 + a)]2 = 
= (cota + tana)2 - (cota - tana)2 
= cot2a + 2 + tan2a - cot2a + 2 - tan2a
= 4.
c) (tana - tanb).cot(a - b) - tana.tanb = 
= - tana.tanb
= 1 + tana.tanb - tana.tanb
= 1.
d) (cot- tan)tan = 
= 
= 
= = 2.
c. củng cố – luyện tập 
 + xem lại các bài tập đã chữa
 + nhaộc laùi caực khaựi nieọm trong baứi đủeồ Hs khaộc saõu kieỏn thửực
d.Hướng dẫn học ở nhà :Làm các bài tập trong sách bài tập
Tiết 51-52 công thức biến đổi lượng giác
1 . Mục tiêu
a. kiến thức: - Cuỷng coỏ caực coõng thửực lửụùng giaực ủaừ hoùc 
b. kĩ năng: - Reứn kú naờng aựp duùng caực coõng thửực lửụùng giaực ủaừ hoùc vaứo giaỷi toaựn
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 
2. Chuẩn bị :
- GV: SGK, baỷng phuù
- HS: SGK, baỷng nhoựm
3- Tiến trình tổ chức bài học :
 a. Kiểm tra bài cũ : (Xen kẽ trong giờ) 
 b. Bài mới :
Tiết 1
 Hoạt động của GV- HS
 Nội Dung
Baứi 1: GV neõu ủeà baứi
Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm ruựt goùn caực bieồu thửực
HS hoaùt ủoọng nhoựm 6 phuựt 
Nhoựm 1: caõu a)
Nhoựm 2: caõu b); 
Nhoựm 3: caõu c) 
Mụứi ủaùi dieọn 3 nhoựm leõn treo baỷng nhoựm vaứ trỡnh baứy baứi laứm cuỷa nhoựm mỡnh
Caực nhoựm khaực goựp yự, boồ sung
GV: nhaọn xeựt, cho ủieồm baứi laứm tửứng nhoựm
Yeõu caàu HS sửỷa baứi vaứo vụ
HS: sửỷa baứi vaứo vụỷ ỷ
Baứi 2: GV neõu ủeà baứi
Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm ruựt goùn caực bieồu thửực
HS: hoaùt ủoọng nhoựm 6 phuựt 
Nhoựm 3 caõu a)
Nhoựm 1: caõu b); 
Nhoựm 2: caõu c) 
-ẹaùi dieọn 3 nhoựm leõn treo baỷng nhoựm vaứ trỡnh baứy baứi laứm cuỷa nhoựm mỡnh
-Mụứi ủaùi dieọn 3 nhoựm leõn treo baỷng nhoựm vaứ trỡnh baứy baứi laứm cuỷa nhoựm mỡnh
Caực nhoựm khaực goựp yự, boồ sung
GV nhaọn xeựt, chuẩn hóa lời giải
Baứi3: GV neõu ủeà baứi
Yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm ruựt goùn caực bieồu thửực
HS hoaùt ủoọng nhoựm 6 phuựt 
Nhoựm 3 caõu a)
Nhoựm 1: caõu b); 
Nhoựm 2: caõu c) 
ẹaùi dieọn 3 nhoựm leõn treo baỷng nhoựm vaứ trỡnh baứy baứi laứm cuỷa nhoựm mỡnh
Mụứi ủaùi dieọn 3 nhoựm leõn treo baỷng nhoựm vaứ trỡnh baứy baứi laứm cuỷa nhoựm mỡnh
Caực nhoựm khaực goựp yự, boồ sung
GV :nhaọn xeựt, cho ủieồm baứi laứm tửứng nhoựm
Baứi 1: 
a) 
b) 
c) 
Baứi 2: 
a) 
b) 
Baứi 3: 
a) p < a < 3p/2 ị cosa < 0 ị cosa = -0,8
b) p/2 0 ị sina = 12/13
c) 
Tiết 2
GV: Có thể vận dụng ct nào k?
b) Theo bài 3 có:
cos(a + b)cos(a - b) = 
 = cos2a - sin2b = 
GV: Nhắc lại công thức nhân đôi
HS: ..
GV: Gọi HS thực hiện, gợi ý p2 và công thức vận dụng
A = sin2a + sin2b
B = cos2a + cos2b
C = cos2x - cos6x + 2sin22x
HS:
Bài 1:
a) Cho . Tính giá trị các biểu thức: 
 A = (cosa + cosb)2 + (sina + sinb)2
 B = (cosa + sinb)2 + (cosb + sina)2
b) Cho cosa = và cosb = . Tính cos(a + b)cos(a - b).
Bài 2: Tính cos2a, sin2a, tg2a biết
a) và .
b) tga = 2.
Bài 3: Biến đổi thành tổng:
 a) A = 2sin(a + b)cos(a - b)
 b) B = 2cos(a + b)cos(a - b)
 d) C = 4sin3xsin2xcosx
Bài 4: Biến đổi thành tích:
 a) A = sina + sinb + sin(a + b)
 b) B = cosa + cosb + cos(a + b) + 1
 c) C = 1 + sina + cosa
 d) D = sinx + sin3x + sin5x + sin7x
c. củng cố – luyện tập 
 + xem lại các bài tập đã chữa
 + nhaộc laùi caực khaựi nieọm trong baứi đủeồ Hs khaộc saõu kieỏn thửực
d.Hướng dẫn học ở nhà :Làm các bài tập trong sách bài tập
BTVN: rút gọn biểu thức: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon 10cb du vvv..doc