Tiết số:52
Chủ đề: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG
MẶT PHẲNG
Nội dung: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nắm chắc công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng v vận dụng linh hoạt vo cc bi tốn lin quan.
2. Về kỹ năng:
- Cũng cố khắc sâu kĩ năng viết phương trình (tham số, tổng qut) của đường thẳng.
3. Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của học sinh:
- Đồ dụng học tập. Bài cũ.
Ngày soạn:31/3/2008 Tiết số:52 Chủ đề: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Nội dung: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nắm chắc cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, gĩc giữa hai đường thẳng và vận dụng linh hoạt vào các bài tốn liên quan. 2. Về kỹ năng: - Cũng cố khắc sâu kĩ năng viết phương trình (tham số, tổng quát) của đường thẳng. 3. Về tư duy và thái độ: - Biết quy lạ về quen II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 4’ Câu hỏi: Viết pttq đường thẳng đi qua điểm A(3;1) và vuông góc với đường thẳng d: 3x-y+1=0 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 4’ Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết Gọi HS nhắc lại công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng và góc giữa hai đường thẳng. - - Đặt Ta có : Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , kí hiệu : 15’ Hoạt động 2: Bài toán 1: Nêu đề bài tập H: Đường thẳng cách đều hai điểm A, B nghĩa là gì? - Từ đĩ nêu cách giải quyết bài tốn. H: Cĩ thể giải quyết giải quyết bài tốn này bằng cách khác khơng *Hướng dẫn Đưa về bài tốn: + Viết phương trình qua P và song song AB. + Viết phương trình qua trung điểm I của AB và P. - Suy nghĩ lời giải Gọi qua P(10;2) cĩ . - Theo dõi. Cho A(3;0), B(-5;4), P(10;2). Viết phương trình đường thẳng qua P đồng thời cách đều hai điểm A,B. Giải Gọi qua P(10;2) cĩ . 15’ Hoạt động 1: Bài toán 2: H1: Tìm vectơ chỉ phương của hai đường thẳng ? H2: Tìm gĩc hợp bởi hai đường thẳng? = (-1 ; 2 ) = ( -3 ; 1 ) cos(;) = Cho hai đường thẳng : và : a. Tìm vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng . b. Tìm gĩc hợp bởI hai đương thẳng và . 5’ Hoạt động 1: Bài toán 2: - Phát phiếu học tập với nội dung câu hỏi trên, yêu cầu HS thực hiện theo nhĩm - Phân nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm1,2 bài a, + Nhóm 3,4 bài b. - Nhận đề bài toán - Giải bài tốn 2 theo nhĩm - Đại diện các nhĩm lên trình bày bài làm trước lớp, các nhĩm khác nhận xét. - HS theo dõi, sửa bài. Câu 1: Cho hai đường thẳng: . Khi đĩ gĩc tạo bởi hai đường thẳng trên cĩ số đo là: Câu 2: Cho hai đường thẳng d1:x+2y-3=0 và d2:(m+1)x+y-4=0. Để gĩc tạo bởi hai đường thẳng trên cĩ số đo bằng 600 thì giá trị của m phải là: 4. Củng cố và dặn dò 1’ - Các dạng bài tập vừa hoc. 5. Bài tập về nhà Câu 1: Cho tam giác ABC cĩ các đỉnh A(2;-2), B(2;3), C(-2;0). Hỏi độ dài đường cao kẻ từ A của tam giác là bao nhiêu? A/ 2 B/ 3 C/ 4 D/ 5. Câu 2: Biết khoảng cách từ A(1;3) đến đường thẳng : mx+3y-3=0. Khi đĩ giá trị của m là: A/ m=4 B/ m=-4 C/ m=0 hoặc m=4 D/ m=0 hoặc m=-4. Câu 3: HỏI gĩc giũa hai đường thẳng x-2y+3=0 và 3x-y-4=0 cĩ số đo là: A/ 300 B/ 600 C/ 900 D/ 450 Câu 4: Đường thẳng 3x+4y-m=0 cắt hai trục toạ độ tạI A và B. HỏI giá trị của m bằng bao nhiêu để diện tích tam giác OAB bằng 6? A/ B/ C/ D/ Câu 5: Đường thẳng 2x-y-2m=0 cắt hai trục toạ độ tạI A và B. HỏI giá trị của m bằng bao nhiêu để AB=5. A/ B/ C/ D/ V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:03/04/2008 Tiết số:54 Chủ đề: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Nội dung: KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nắm chắc cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, gĩc giữa hai đường thẳng và vận dụng linh hoạt vào các bài tốn liên quan. 2. Về kỹ năng: - Cũng cố khắc sâu kĩ năng viết phương trình (tham số, tổng quát) của đường thẳng. 3. Về tư duy và thái độ: - Biết quy lạ về quen. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dụng học tập. Bài cũ. 2. Chuẩn bị của giáo viên: - Các bảng phụ và các phiếu học tập. Đồ dùng dạy học của giáo viên. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 3’ Câu hỏi: Cho tam gi¸c ABC cã A(2;0) , B(4;1) , C(1;2) a) LËp ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng BC 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Bài toán 1 (tiếp theo bài kiểm tra) Tỉ chøc cho HS tù «n tËp kiÕn thøc cị Cho biÕt tõng ph¬ng ¸n kÕt qu¶ Th«ng qua h×nh vÏ t×m ra ®¸p sè C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶ - Nghe hiĨu nhiƯm vơ - T×m ph¬ng pháp giải. - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh sưa hoµn thiƯn - Ghi nhËn kiÕn thøc Cho tam gi¸c ABC cã A(2;0) , B(4;1) , C(1;2) b) TÝnh chiỊu cao cđa tam gi¸c ABC kỴ tõ A. Tõ ®ã tÝnh diƯn tÝch DABC §¸p sè: * Ph¬ng tr×nh c¹nh BC: x+3y-7=0 * Kho¶ng c¸ch tõ A ®Õn BC lµ ; S=5/2 15’ Hoạt động 2: Bài toán 2: - Nêu bài tốn. H: Gọi d là đường thẳng qua A(-2;0) thì (d) cĩ dạng nào? H: d t¹o víi () : x+3y-3=0 mét gãc 450 tương đương với điều gì? Gọi HS lên bảng. - HS đọc đề bài tốn, hiểu nhiệm vụ. Suy nghĩ tìm cách giải quyết a(x+2)+b(y-0)=0 - trả lời - Xung phong lên bảng trình bày. LËp ph¬ng tr×nh ®êng th¼ng qua A(-2;0) vµ t¹o víi () : x+3y-3=0 mét gãc 450 §¸p sè d1 :2x+y+4=0 ; d2 :x-2y+2=0 15’ Hoạt động 3: Bài toán 3: - Phát phiếu học tập với nội dung câu hỏi trên, yêu cầu HS thực hiện theo nhĩm - Phân nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm1,2 bài a, + Nhóm 3,4 bài b. - Nhận đề bài toán - Giải bài tốn 2 theo nhĩm - Đại diện các nhĩm lên trình bày bài làm trước lớp, các nhĩm khác nhận xét. - HS theo dõi, sửa bài. a. Cho ®êng th¼ng : mx+3y-1=0 . T×m m ®Ĩ kho¶ng c¸ch tõ A(-1;2) ®Õn (d) b»ng 4. b. Cho ®êng th¼ng : x+3my-1=0 . T×m m ®Ĩ kho¶ng c¸ch tõ B (1;-2) ®Õn (d) b»ng 3. 4. Củng cố và dặn dò 1’ - Các dạng bài tập vừa hoc. 5. Bài tập về nhà Bài 1: Cho đường thẳng D: 2x – 3y – 6 = 0. Lập phương trình của đường thẳng d đí qua điểm và tạo với D một góc 450. Bài 2: Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm , cách một khoảng bằng và cách điểm một khoảng bằng . Bài 3: Lập phương trình của đường thẳng D đi qua gốc tọa độ O và tạo với đường thẳng một góc . Bài 4: Cho tam giác có phương trình của các đường thẳng chứa các cạnh là: , , .Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác. V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: