TUẦN 6
TIẾT 6
CHủ Đề HÀM SỐ (T1)
I. Mục tiêu
Cũng cố và khắc sâu
1. Về kiến thức
- Hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biên hay nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ.
2. Về kĩ năng
- Cách tìm TXĐ của hàm số, xét được chiều biến thiên, lập được bảng biến thiên các hàm số, xác định được tính chẵn lẻ của hàm số.
1.3 Về thái độ, tư duy
- Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học.
- Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống.
TUẦN 6 TIẾT 6 CHủ Đề HÀM SỐ (T1) I. Mục tiêu Cũng cố và khắc sâu 1. Về kiến thức - Hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biên hay nghịch biến trên một khoảng, hàm số chẵn, hàm số lẻ. 2. Về kĩ năng - Cách tìm TXĐ của hàm số, xét được chiều biến thiên, lập được bảng biến thiên các hàm số, xác định được tính chẵn lẻ của hàm số. 1.3 Về thái độ, tư duy - Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì và khoa học. - Học sinh thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của hàm số và đồ thị trong đời sống. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học - Chuẩn bị hệ thống bài tập. - Thước kẻ, compa, bảng phụ. III. PPDH Cơ bản dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào quá trình giảng bài mới 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập tìm tập xác định của hàm số, xác định các điểm trên đồ thị có hoành độ cho trước hoặc tung độ cho trước. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV gọi hs sinh nhắc lại cách tìm tập xđ của h/s, cách xđ điểm thuộc đồ thị, cách tìm hoành độ của điểm nằm trên đồ thị có tung độ cho trước. HS trả lời câu hỏi. GV chỉnh sửa thành pp chung, tổ chức hoạt động nhóm giải từng ý của bt. Hs: Nhận nhiệm vụ thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày và nhận xét kết quả của nhóm khác. GV chỉnh sửa hoàn thiện bài giải. Bài tập 1. Cho hàm số a) Tìm tập xác định của hàm số. b) Các điểm A(1; 4), B(-1; -3), M(-2; 7), N(2; 5) điểm nào thuộc đồ thị. c) Tìm các điểm trên đồ thị có tung độ bằng 4. KQ: a) TXĐ: R\{-1} b) Điểm thuộc đồ thị: A; M c) Bài tậpTNKQ: 1. Tập xác định của hàm số y = là: a) (-7;2) b) [2; +∞); c) [-7;2]; d) R\{-7;2}. 2. Tập xác định của hàm số y = là: a) (1; ); b) (; + ∞); c) (1; ]\{2}; d) kết quả khác. 3. Tập xác định của hàm số y = là: a) R\{0}; b) R\[0;3]; c) R\{0;3}; d) R. 4. Tập xác định của hàm số y = là: a) (-∞; -1] È [1; +∞) b) [-1; 1]; c) [1; +∞); d) (-∞; -1]. 5. Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi: a) m < b)m ³ 1 c) m <hoặc m ³ 1 d) m ³ 2 hoặc m < 1. Hoạt động 2: Bài tập xét chiều biến thiên và lập bảng biến thiên của hàm số Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV gọi hs nhắc lại các kn đồng biến nghịch biến của hàm số, từ đó hệ thống pp xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên 1 khoảng Tổ chức cho hs giải bài tập theo nhóm, gọi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung sai sót. GV hoàn chỉnh bài giải. Bài tập 2. Cho hàm số a) CM hàm số đồng biến trên các khoảng và nghịch biến trên khoảng (-1; 1) b) Lập bảng biến thiên của hàm số. KQ: x - -1 1 y -2 - -6 Bài tập TNKQ: 10. Khẳng định nào sau đây sai? Cho đồ thị hàm số y = x3 (hình bên). Hàm số y đồng biến: a) trên khoảng ( -∞; 0); b) trên khoảng (0; + ∞); c) trên khoảng (-∞; +∞); d) tại O. Hoạt động 3: Bài tập tính chẵn lẻ của hàm số Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV gọi hs nhắc lại các kn tính chẵn lẻ của h/s của hàm số, từ đó hệ thống pp xét tính chẵn lẻ của hàm số. Tổ chức cho hs giải bài tập theo nhóm, gọi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung sai sót. GV hoàn chỉnh bài giải. Bài tập 3. Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau: a) b) c) d) 3. Củng cố: - Cách tìm TXD, cách xđ điểm trân đồ thị, tìm hoành độ, tung độ của 1 điểm trên đồ thị. - Cách xđ chiều biến thiên, hàm chẵn hàm lẻ. Bài tập về nhà :các bài tập trong sách bài tập.
Tài liệu đính kèm: