Giáo án Vật lí 10 Tiết 19: Bài tập

Giáo án Vật lí 10 Tiết 19: Bài tập

BÀI TẬP

I.MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Nắm kiến thức các định luật Niu –Tơn.

 - Nắm được phương pháp giải bài tập liên quan đến định luật Niu – Tơn.

 - Củng cố, khắc sâu lại kiến về tổng hợp và phân tích lực, ĐK cân bằng

 2.Kĩ năng và các năng lực:

 a. Kĩ năng:

 - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán liên quan.

 b. Năng lực:

 - Kiến thức : K3, K4

 - Phương pháp: P4, P5

 - Trao đổi thông tin:,X5,X6

 - Cá thể: C1

 

doc 3 trang Người đăng phamhung97 Lượt xem 1525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 10 Tiết 19: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10	 	NGÀY SOẠN 15/10/2014
TIẾT 19	NGÀY DẠY: 22/10/2014 
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU
	1. Kiến thức
 - Nắm kiến thức các định luật Niu –Tơn.
 - Nắm được phương pháp giải bài tập liên quan đến định luật Niu – Tơn.
	 - Củng cố, khắc sâu lại kiến về tổng hợp và phân tích lực, ĐK cân bằng
	2.Kĩ năng và các năng lực:
	a. Kĩ năng:
	- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán liên quan.
	b. Năng lực:
	- Kiến thức : K3, K4
	- Phương pháp: P4, P5
	- Trao đổi thông tin:,X5,X6
	- Cá thể: C1
 3. Thái độ :
 	- Nghiêm túc học tập, biết vận dụng kiến thức học được vào thực tế cuộc sống
	4. Trọng tâm
	- Phương pháp giải và vận dụng được công thức giải bài tập
	5. Tích hợp 
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên :
	- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong SGK và trong sách bài tập.
	- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập.
 2. Học sinh: 
	- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã dặn về nhà.
	- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa hiểu.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp tìm tòi,điều tra, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, dạy học tương tác
Diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều, dạy học tích cực
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
1.Ổn định lớp ( 5 phút )
- Kiểm tra sĩ số
 	 - Kiểm tra bài cũ : - Tóm tắt kiến thức
 	 - Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành?
 - Phân tích lực là gì? Nêu cách phân tích lực thành 2 lực thành phần đồng qui theo 2 phương cho trước?
F=m.a
 - ĐL I Niu – Tơn.
 - ĐL II Niu – Tơn:
F12=F21
 - ĐL III Niu – Tơn.
2.Bài mới : 
Hoạt động 1 ( 10 phút ): Giải các bài tập giải thích
Các năng lực cần đặt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
*K3: Sử dụng kiến thức vật lý để xác định yêu cầu bài toán
* K4: Vận dụng tính toán để giải quyết bài toán
*K3: Sử dụng kiến thức vật lý để xác định yêu cầu bài toán
* K4: Vận dụng tính toán để giải quyết bài toán
Đọc kỹ đề bài.
Xác định yêu cầu bài toán.
Vận dụng định luật II và III để giải quyết vấn đề
Đọc kỹ đề bài.
Xác định yêu cầu bài toán.
Vận dụng định luật III để giải quyết vấn đề..
Đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài toán.
- Vận dụng định luật III để XĐ lực td lên mỗi xe.
- Vận dụng ĐL II để so sanh gia tốc của 2 xe.
Đọc đề bài và xác định yêu cầu của bài toán.
- Vận dụng định luật III để XĐ lực td lên tay.
bài tập 13 trang 65 SGK
- Theo định luật III: 2 xe chịu lực tác dụng như nhau: F12=F21
- Theo định luật II: F = m.a
Nhưng KL xe con gia tốc xe con > gia tốc xe tải.
bài tập 14 trang 65 SGK
- Theo định luật III: 
a. Độ lớn của phản lực : 40N
b. Hướng của phản lực: hướng xuống dưới.
c. Phản lực tác dụng vào tay người.
d. Quai túi xách gây ra phản lực
Hoạt động 2( 25 phút ): . Giải các bài tập
Các năng lực cần đặt
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
*P4: Vận dụng điều kiện cân bằng của chất điểm, sau đó áp dụng phép phân tích lực để biểu diễn các vec tơ lực.
*P5: Sử dụng các công cụ toán học phù hợp để tìm độ lớn của các lực đó.
*K3: Sử dụng được kiến thức đã học để tóm tắt bài tập
*K3: Sử dụng được kiến thức để tính khối lượng, gia tốc?
*X5 – X6: Áp dụng định luật II Niutơn để tính kết quả
- Các em tiến hành làm bài 8 trang 58 SGK.
- Em nào giải ở nhà xong lên bảng giải lại cho cả lớp cùng sửa.
- Các em chú ý: Áp dụng điều kiện cân bằng của chất điểm, sau đó áp dụng phép phân tích lực để biểu diễn các vec tơ lực.
- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tìm độ lớn của các lực đó.
Bài tập: Một ôtô khối lượng 3tấn đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh. Quãng đường hãm phanh dài 40m. Tính lực hãm phanh.
- Chúng ta hãy đọc kỷ đề bài & tóm tắt.
- Để tính được lực hãm thì chúng ta phải có:
+ Khối lượng; gia tốc.
+ Tính gia tốc bằng cách nào?
+ Sau đó áp dụng định luật II Niu tơn để tính
B
 O A 
Ta có: 
mà: 
suy ra: 
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Suy ra:
Tóm tắt
m = 3tấn = 3.103kg
v = 20m/s
s = 40m
Giải
Gia tốc của ôtô là:
Suy ra: 
Ôtô chuyển động chậm dần đều.
Áp dụng định luật II Niu-tơn để tính lực hãm phanh.
Bài 8 SGK trang 58
B
 O A 
Ta có: 
mà: 
suy ra: 
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Suy ra:
Bài tập: 
Tóm tắt
m = 3tấn = 3.103kg
v = 20m/s
s = 40m
Giải
Gia tốc của ôtô là:
Suy ra: 
Ôtô chuyển động chậm dần đều.
Áp dụng định luật II Niu-tơn để tính lực hãm phanh
Hoạt động 4( 5 phút ): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nêu lại phương pháp giải các dạng bài toán cơ bản
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại các bài tập còn lại
- Chuẩn bị trước bài “ Lực hấp dẫn – ĐL vạn vật hấp dẫn ” 
- Nhận xét tiết học của hs
- Trình bày phương pháp giải
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà
- Ghi nhận
- Ghi nhiệm vụ về nhà
V. PHỤ LỤC :
ð CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.Trong những khẳng định sau đây ,cái nào là đúng và đầy đủ nhất ?
 A Quán tính là tính chất của các vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của chúng 
 B. Quán tính là tính chất của các vật có xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều 
 C Quán tính là tính chất của các vật có tính ì ,chống lại sự chuyển động 
 D Quán tính là tính chất của các vật có xu hướng giữ nguyên tốc độ chuyển động của chúng 
2.Điều nào sau đây là sai ?Một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi:
 A. gia tốc của nó bằng 0 B. nó không chịu tác dụng của lực nào 
 C. các lực tác dụng lên nó cân bằng nhau D. nó chịu tác dụng của hai lực ngược chiều và cùng độ lớn 
3.Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
	B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật dừng lại.
	C. Nếu có lực tác dụng vào vật thì vận tốc của vật sẽ thay đổi.
	D Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10 - ti-t 19.doc