Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.
- Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.
2. Kỹ năng v năng lực :
a. Kĩ năng:
- Vận dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật.
-Nghiêm túc học tập và nghiên cứu
- Củng cố kĩ năng đo thời gian chuyển động và kĩ năng rút ra kết luận.
TUẦN 17 NGÀY SOẠN: 12/12/2015 TIẾT 33 NGÀY DẠY: 15/12/2015 Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (tiếp) I. MỤC TIÊU 1.Kieán thöùc : - Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. - Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật. 2. Kyõ naêng và năng lực : a. Kĩ năng: - Vận dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật. -Nghieâm tuùc hoïc taäp vaø nghieân cöùu - Củng cố kĩ năng đo thời gian chuyển động và kĩ năng rút ra kết luận. b. Năng lực: - Kiến thức : K3,K4 - Phương pháp:P8 -Trao đổi thông tin: X5,X6, X7,X8 - Cá thể: C1 3. Thaùi ñoä : -Nghieâm tuùc hoïc taäp vaø nghieân cöùu 4. Trọng tâm - Tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục. II. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 21.4SGK HS: Ôn lại định luật II Niu-tơn, tốc độ góc và momen lực. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp tìm tòi,điều tra, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, dạy học tương tác IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (10 phút) Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho 1 ví dụ về chuyển động thẳng và chuyển động cong? Có thể áp dụng ĐL II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh 1 trục(15 phút) Các năng lực cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung X6-X7-X8: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp, thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí, tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí→ để trả lời các câu hỏi và rút ra nhận xét. K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn→để Giải thích tại sao ròng rọc quay nhanh dần, sau đó rút ra nhận xét về tác dụngcủa momen lực đối với một vật quay quanh 1 trục. - Bố trí TN hình 21.4 - Cho 2 vật cùng trọng lượng; các em hãy trả lời C2 - Treo hai vật có; giữ vật 1 ở độ cao h, thả nhẹ cho hai vật chuyển động. Trả lời C3 - Nhận xét chuyển động của 2 vật và ròng rọc? - Giải thích tại sao ròng rọc quay nhanh dần? - Các em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh 1 trục - Quan sát TN, thảo luận để trả lời các câu hỏi. - Ròng rọc chịu tác dụng của lực căng T1 và T2 của dây. Ta có: => Ròng rọc đứng yên. - Quan sát TN, đo thời gian chuyển động của vật 1 là t0 và rút ra nhận xét: Hai vật chuyển động nhanh dần, ròng rọc quay nhanh dần. làm cho ròng rọc quay nhanh dần. - Momen lực tác dụng lên một vật quay quanh một trục làm thay đổi tốc độ góc của vật. 2. Tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục. a. Thí Nghiệm: 1 2 b. Giải thích: - Hai vật có trọng lượng khác nhau (P1 > P2) => T1 ≠ T2 (T1 > T2) => Tổng mômen lực tác dụng lên ròng rọc là: M = M1 - M2 = (T1 - T2)R M ≠ 0 => Ròng rọc quay nhanh dần. c. Kết luận: Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu mức quán tính(15 phút) Các năng lực cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung K3-K4: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ..) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn→để trả lời câu hỏi. X5-X6-X7-X8: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ), trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp, thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí, tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí → để tìm phương án trả lời. P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. - Tác dụng cùng 1 lực lên các vật khác nhau vật nào có vận tốc thay đổi chậm hơn thì có mức quán tính lớn hơn. - Mọi vật quay quanh trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại. - Mức quán tính của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc cùng kích thước nhưng thay đổi khối lượng); các em trả lời C4. + Gợi ý: Vật 1 chuyển động nhanh dần, đi cùng quãng đường. - Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc có khối lượng tập trung chủ yếu ở phần ngoài); các em trả lời C5. - Qua 2 TN các em hãy rút ra kết luận về mức quán tính - TN cho thấy; khi một vật đang quay mà chịu một momen cản thì vật quay chậm lại. Vật có khối lượng lớn thì tốc độ góc giảm chậm hơn và ngược lại. - Các em làm C6 - Phát hiện sự tượng tự của chuyển động thẳng và chuyển động quay. + HS trả lời - Đo t1 so sánh với t0; rút ra kết luận: mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng của vật. - Đo t2 so sánh với t0; rút ra kết luận: mức quán tính phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật đối với trục quay. - Hs rút ra kết luận chung. - Thảo luận chung tìm phương án trả lời. 3. Mức quán tính trong chuyển động quay. + Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. + Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật v à sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà, củng cố và dặn dò (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt - Các em đọc phần ghi nhớ, và các câu hỏi phần sau của bài. - Về nhà trả lời lại các câu hỏi, làm BT trong SGK và SBT và học bài cũ. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Ghi nhận và trả lời câu hỏi của GV - Ghi nhận nhiệm vụ về nhà C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
Tài liệu đính kèm: