Giáo dục kỹ năng sống trong môn Tiếng việt ở tiểu học

Giáo dục kỹ năng sống trong môn Tiếng việt ở tiểu học

Việc đưa GDKNS vào nhà trường có ý nghĩa:

- Thức tỉnh các nhà GD chú ý hơn đến tính thiết thực của nhà trường.

- Chuẩn bị cho tương lai đáp ứng yêu cầu đào tạo con người mới.

GDKNS sẽ đạt hiệu quả nếu:

- Xác định đúng khái niệm KNS cần rèn luyện.

- Liệt kê được các KN đặc thù - ưu thế của môn học TV.

- Làm rõ thành công, bất cập trong GD KNS.

 

ppt 49 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 4951Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo dục kỹ năng sống trong môn Tiếng việt ở tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010Phần thứ nhấtGIÁO DỤC KNS TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌCChào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010Việc đưa GDKNS vào nhà trường có ý nghĩa:- Thức tỉnh các nhà GD chú ý hơn đến tính thiết thực của nhà trường.- Chuẩn bị cho tương lai đáp ứng yêu cầu đào tạo con người mới.GDKNS sẽ đạt hiệu quả nếu:- Xác định đúng khái niệm KNS cần rèn luyện.- Liệt kê được các KN đặc thù - ưu thế của môn học TV.- Làm rõ thành công, bất cập trong GD KNS. Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010I. NỘI DUNG GDKNS TRONG MÔN T.VIỆT 1. Khái niệm KNS: KNS có thể được hình thành tự nhiên, học được từ trải nghiệm của cuộc sống và do giáo dục mà có. Không phải đợi đến lúc được học KNS một con người mới có những KNS đầu tiên. Các loại KNS: - KN cơ bản: KN con người cần có để tồn tại, thích ứng với cuộc sống, bắt đầu từ những KN đơn lẻ (phát âm, đọc thành tiếng, viết chữ,...) đến những KN tổng hợp (thuyết trình, tranh luận, tổ chức cuộc họp,...). KN tổng hợp là bước phát triển cao của KN đơn lẻ, vì là kết quả của sự phối hợp các KN đơn lẻ với những hiểu biết về tự nhiên, xã hội. Mỗi người có thể đạt được KNS ở mức độ thuần thục khác nhau do bẩm sinh, giáo dục, trải nghiệm,... Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010KN đặc thù: KN nghề nghiệp giúp con người làm tốt công việc chuyên môn, KN chuyên biệt (hát, múa, vẽ, chơi đàn, làm thơ, đá bóng, đánh ten-nít,...) giúp con người sống vui hơn, thú vị, có ý nghĩa hơn,... Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 20102. GIÁO DỤC KNS Các KNS đặc thù, là ưu thế của môn TV:- KN giao tiếp- KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định,...) là những KN mà môn TV cũng có ưu thế vì đối tượng của môn học này là TV - công cụ của tư duy.2.1. KN giao tiếp- Giao tiếp là hành động trao đổi tư tưởng, tìnhcảm, cảm xúc,... giữa các thành viên trong xã hội. Gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) qua: nghe, nói và đọc, viết. * KN giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Giao tiếp bằng lời: cần lưu ý+ Sử dụng ngôn từ đơn giản, không gây hoảng sợ cho người nghe.+ Nói và sử dụng những từ mà người bạn cần giúp đỡ muốn được nghe.+ Tránh sử dụng các từ phản đối.+ Nói các thông tin chính xác và đầy đủ, không nói nửa chừng.+ Chỉ nói những vấn đề liên quan, không đi quá xa vấn đề chính.+ Chú ý đến âm điệu, điểm nhấn và âm lượng của giọng nói.+ Diễn đạt trôi chảy, lưu loát.Giao tiếp không lời (Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ) *Những điểm cần lưu ý:+ Ánh mắt: luôn hướng về người đang đối thoại.+ Thái độ: không nên tỏ ra bồn chồn, không yên, đu đưa người, nghịch tóc hoặc quần áo.+ Khoảng cách: vừa phải (60-90cm), không quá gần hoặc quá xa.+ Tư thế ngồi: ngồi thẳng lưng, hơi nghiêng về phía người nói để tỏ rằng bạn thích thú nghe.	-KN giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều KNS khác như: bày tỏ sự cảm thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiểm soát cảm xúc. 2.2 KN lắng nghe tích cực 	Lắng nghe tích cực là một phần quan trọng của KN giao tiếp. Người có KN lắng nghe tích cực biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý kiến hoặc phần trình bày của người khác (bằng các cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết cho ý kiến phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời có đối đáp hợp lý trong quá trình giao tiếp. Cần lắng nghe như thế nào?+ Ngừng làm việc, ngừng xem tivi, ngừng đọc.+ Nhìn vào người nói.+ Giữ khoảng cách phù hợp giữa 2 người.+ Đừng quay sang hướng khác khi người nói đang nói.+ Tư thế ngồi ngay ngắn.+ Hãy gật đầu và nói “vâng, vâng”, “tôi hiểu”để cho người đối thoại biết rằng bạn đang thực sự lắng nghe và hiểu những gì họ nói. + Nếu bạn không hiểu, hãy nói cho họ biết, đừng giả vờ lắng nghe.+ Nhắc lại các cụm từ mang thông tin chính là để nắm rõ hơn những gì người đối thoại đang nói.+ Đừng ngắt lời người đang nói.KN lắng nghe tích cực giúp cho việc giao tiếp, thương lượng và hợp tác hiệu quả hơn; góp phần giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và xây dựng. KN lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các kĩ năng giao tiếp, thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn. Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010Các KNS này của HS được hình thành, phát triển, từ những KN đơn lẻ đến những KN tổng hợp. Lớp 1, CT giúp hình thành, phát triển các KN đơn lẻ (đọc thành tiếng, viết chữ,...). Khi trẻ đã có khả năng nghe, nói, đọc, viết tương đối thành thạo thì các KN đó thành phương tiện để hình thành KN giao tiếp ở mức cao hơn. Từ lớp 2, các KN đơn lẻ tiếp tục được hoàn thiện, đồng thời nhiều KN tổng hợp, gắn với những yêu cầu giao tiếp thực tế hơn bắt đầu được hình thành (thực hiện các nghi thức lời nói [chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chia vui, chia buồn, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,...], các hoạt động giới thiệu bản thân, tổ, lớp, địa phương,.., th.trình, tranh luận,... Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010Để hình thành và phát triển KNS cho HS, chương trình Tiếng Việt Tiểu học đã phân giải các KN giao tiếp (đọc, viết, nghe, nói) cần rèn luyện thành các KN cụ thể. SGK Tiểu học có nhiều bài học mà tên gọi của nó đã nói rõ MTGD các KN giao tiếp xã hội (Viết tự thuật, Lập danh sách HS, Lập thời gian biểu, Viết thiếp chúc Tết, Viết nhắn tin, Viết bản tin, Viết quảng cáo, Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Viết đơn, Làm báo cáo hoạt động, Làm báo cáo thống kê, Làm biên bản cuộc họp. Lập chương trình hoạt động, Phát biểu và điều khiển cuộc họp, Thuyết trình và tranh luận, Giới thiệu hoạt động, Giới thiệu địa phương, Kể chuyện được chứng kiến tham gia,... Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010Đó thường là các bài TLV, KC. Nhiều bài LT&C rèn luyện các nghi thức lời nói. Nhiều bài TĐ giới thiệu những văn bản mẫu chuẩn bị cho việc hình thành KN giao tiếp cộng đồng (mẫu đơn, thư, quảng cáo, báo cáo, biên bản,...), cung cấp những câu chuyện mà HS có thể rút ra cách thức tổ chức cuộc họp, lập chương trình tập thể,... Một số bài TĐ rèn KN đọc - hiểu (Thời khóa biểu, Mục lục sách, Nội quy thư viện,...) cũng rèn KNS. Từ các KN cụ thể này, HS sẽ biết cách vận dụng để đọc các văn bản đời sống khác (Bảng giờ tàu, Thông báo tuyển sinh, Lịch sinh hoạt câu lạc bộ,...) Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010	2.2. KN nhận thức KN nhận thức gồm một số KN bộ phận (tự nhận thức, nhận thức thế giới, ra quyết định,... - Suy nghĩ sáng tạo không phải một KN độc lập mà là phẩm chất cần có ở mỗi KN.- Môn TV góp phần hình thành và phát triển KN nhận thức thông qua một chương trình tích hợp. Các chủ điểm được chọn dạy ở những lớp đầu cấp liên quan đến những con người, sự vật, hiện tượng gần gũi mà trẻ em có thể cảm nhận bằng giác quan và được nâng dần độ sâu sắc. Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010- Các bài học trong SGK Tiếng Việt tiểu học giúp HS tăng cường hiểu biết về thế giới xung quanh và tự nhận thức bản thân. - KN ra quyết định thể hiện năng lực phân tích, ứng phó với các tình huống khác nhau của trẻ, được hình thành chủ yếu qua các bài TLV, một số bài LT&C rèn nghi thức lời nói. Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 20103. Nhận xét chung3.1. Kết quả - Chương trình Tiếng Việt mới rất giàu tiềm năng giáo dục KNS, đã chuẩn bị cho HS có KN ứng dụng điều đã học vào cuộc sống tốt hơn; có nhiều hơn các kiểu bài tập luyện nghe, nói. - GD học đường gắn với thực tiễn hơn. Trẻ em tự tin, mạnh bạo hơn, có nhiều KNS hơn.Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 20103.2. Hạn chế So sánh mặt bằng kiến thức, KN của chương trình Tiếng Việt với chương trình của Pháp, Anh, Mỹ thì chương trình Tiếng Việt đặt yêu cầu thấp hơn. GV, HS Việt Nam khi giao tiếp vẫn mang tâm lý chung: rụt rè, thiếu mạnh bạo, thiếu cởi mở hơn trong so sánh với người Âu và trẻ em châu Âu. Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010 4. Định hướng GDKNS - Đưa vào chương trình những KN mới (như diễn thuyết, thương lượng, thương thuyết, ứng khẩu,...) ở mức phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của HS Việt Nam; tăng thời lượng để rèn kĩ và sâu hơn, chuyển xuống lớp dưới để dạy sớm hơn một số KNS cần thiết của con người hiện đại mà trẻ VN còn yếu. - Việc “tích hợp” giáo dục KN sống (với môn học giàu khả năng GDKNS như TV) nên giới hạn ở một số bài, tập trung vào các bài rèn những KNS mà GV còn lúng túng khi dạy, HS còn yếu khi học - theo hướng tổ chức các hoạt động tương tác tích cực trong giờ học để khắc sâu kiến thức của bài học, hình thành những KN xã hội tương ứng hoặc tô đậm những KN vốn đã có trong quá trình tổ chức dạy học. Tránh đưa thêm nhiều mục tiêu rèn KNS vào một bài học. Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010II. VẬN DỤNG PPDH TÍCH CỰC, RÈN KNS CHO HS- ND bài học chỉ chuyển thành KNS ở HS nếu các em tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. Con người chỉ hình thành, phát triển KN qua hoạt động ; chỉ làm chủ được kiến thức khi chiếm lĩnh nó bằng hoạt động có ý thức ; tư tưởng, tình cảm và nhân cách tốt đẹp cũng chỉ được hình thành qua rèn luyện. - GV cần sử dụng linh hoạt, đúng lúc đúng chỗ các PPDH truyền thống và hiện đại theo tinh thần phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS, hạn chế thuyết giảng, làm thay HS, chú ý tạo ra những quan hệ tương tác tích cực giữa HS với nhau trong học tập và thực hành KN. Chào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010Phần thứ haiNỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆTChào mừng quý thầy, cô về tham dự lớp tập huấn giáo dục kĩ năng sống Môn Tiếng Việt Ngày 04 tháng 11 năm 2010Việc giáo dục KNS cho học sinh có thể thực hiện trong bất cứ giờ học nào. Các nội dung và địa chỉ giáo dục KNS trong môn tiếng việt nêu dưới đây chỉ là những ví dụ tiêu biểu để hướng dẫn giáo viên khai thác một số KNS có trong nội dung bài học hoặc bằng cách tổ chức các hoạt động dạy học tăng cường thực hành, luyện tập các KNS cho học sinh.Chào mừng quý thầy, cô về tham dự l ... hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong thư.2. Hiểu:- Nêu được nghĩa của từ ngữ: xả thân, quyên góp, khắc phục,- Tìm và nêu được nhận xét về những chi tiết cho thấy bạn nhỏ- người viết bức thư rất thương bạn, biết chia sẻ cùng bạn.- Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư.V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:1. Thảo luận- chia sẻ.2. Trình bày 1 phút.3. Biểu đạt sáng tạo: nhận xét, bình luận về nhân vật, hành động nhân vật trong bài tập đọc, nêu bài học rút ra từ câu chuyện (Câu chuyện khuyên mọi người điều gì?)IV. Phương tiện dạy học:1. Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, tranh ảnh về các thiên tai và hậu quả để lại (sưu tầm) bài viết về những tấm lòng nhân đạo (nếu có).2. Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc đúng.V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.b. Kết nối:b.1. Luyện đọc trơn- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp (ba HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn). Sau đó cả lớp đọc nối tiếp các đoạn theo nhóm (3 em/nhóm).+ Đoạn 1: Từ đầu đến “chia buồn với bạn”.+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “những người bạn mới như mình”+ Đoạn 3: Phần còn lại- GV Sửa phát âm các từ HS đọc sai hoặc nhắc học sinh chú ý các từ ngữ để viết tránh nhầm lẫn.- HS đọc cả bài: 2-3 em đọc cả bài trước lớp; kết hợp tìm hiểu nghĩa từ ngữ (SGK) ở từng đoạn.- Luyện đọc câu khó (chú ý cách nghỉ hơi đúng chỗ)V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.b.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thầm đoạn 1 để trả lời 2 câu hỏi.- HS đọc thầm đoạn còn lại và tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng.GV có thể giải nghĩa từ thông cảm: hiểu thấu sự khó khăn riêng và chia sẻ tâm tư, tình cảm.V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.c. Thực hành:GV: Bức thư cho em biết điều gì về bạn Lương?- Khuyến khích nhiều HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.- HS trao đổi nhóm+ kể những hành động, việc làm ủng hộ đồng bào nơi bị thiên tai mà em biết.+ Em có thể làm gì để tỏ lòng cảm thông, chia sẻ,giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn.V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.d. Áp dụng – củng cố và hoạt động nối tiếp:GV cho HS tự chọn một trong các cách làm dưới đây:- Kể cho người thân nghe bức thư của bạn Lương.- Viết bài giới thiệu những gương người tốt, việc tốt ủng hộ đồng bào bị thiên tai.- Vẽ tranh, viết văn, làm thơ ca ngợi những tấm lòng nhân hậu.V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.Phần thứ baThực hành: Soạn bàiV. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN MỘT BÀI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNGMột bài giáo dục KNS thường được thực hiện theo 4 bước:	1. Khám phá ( Giới thiệu bài )	2. Kết nối ( Phát triển bài )	3. Thực hành/Luyện tập	4. Vận dụng/ Áp dụng- củng cố, dặn dò	V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.Nhớ lạiNỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGBao gồm các kĩ năng cần thiết, cơ bản như sau:1. Kĩ năng tự nhận thức;2. Kĩ năng xác định giá trị;3. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc;4. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng; 5. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ;6. Kĩ năng thể hiện sự tự tin;7. Kĩ năng giao tiếp;8. Kĩ năng lắng nghe tích cực;9. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông; 10.Kĩ năng thương lượng;V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.11.Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn;12.Kĩ năng hợp tác;13.Kĩ năng tư duy phê phán;14.Kĩ năng tư duy sáng tạo;15.Kĩ năng ra quyết định;16.Kĩ năng giải quyết vấn đề;17.Kĩ năng kiên định;18.Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm;19.Kĩ năng đặt mục tiêu;20.Kĩ năng quản lí thời gian;21.Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.Nhớ lạiII. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNSCHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNGCách tiếp cận	Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.	Với cách tiếp cận này, việc giáo dục kĩ năng sống sẽ không nặng nề, quá tải nội dung môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, mà ngược lại, còn giúp cho việc học tập các môn học và tham gia các hoạt động giáo dục của học sinh trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, thiết thực và hiệu quả hơn.V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.Nhớ lạiII. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNSCHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực	1. Kĩ thuật chia nhóm;	2. Kĩ thuật giao nhiệm vụ;	3. Kĩ thuật đặt câu hỏi	4. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”	5. Kĩ thuật “Phòng tranh”	6. Kĩ thuật “Công đoạn”	7. Kĩ thuật các “Mảnh ghép”	8. Kĩ thuật động não	9. Kĩ thuật “Trình bày 1 phút”	10. Kĩ thuật “Chúng em biết 3”	V. Tiến trình dạy học:1. Kiểm tra bài cũ:2. bài mới:a. Khám phá (giới thiệu bài)- GV yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh hoạ bài tập đọc.- GV giới thiệu một số tranh ảnh về hậu quả của thiên tai/ những hành động quyên góp, ủng hộ đồng bào ở vùng thiên tai (nếu có) và dẫn vào bài tập đọc: Bức thư thăm bạn các em được đọc hôm nay là một hành động thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của một bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình đối với một bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất người cha thân yêu.Nhớ lạiII. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KNS CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực11. Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”12. Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia”13. Kĩ thuật “ Bản đồ tư duy”14. Kĩ thuật “Hoàn tất một nhiệm vụ”15. Kĩ thuật “Viết tích cực”16. Kĩ thuật “Đọc hợp tác” (đọc tích cực)17. Kĩ thuật “Nói cách khác”18. Kĩ thuật phân tích phim19. Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhómxin tr©n träng c¶m ¬nC¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ tham dù chuyªn ®Ò : gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng trong m«n tiÕng viÖt cÊp tiÓu häc

Tài liệu đính kèm:

  • pptGD KNS mon Tieng Viet.ppt