Kế hoạch bộ môn Hình học khối 11 (chương trình chuẩn )

Kế hoạch bộ môn Hình học khối 11 (chương trình chuẩn )

§1. Phép biến hình - Khái niệm phép biến hình

- Liên hệ với những phép biến hình đã học ở lớp dưới - Phân biệt được các phép biến hình

- 2 phép biến hình khác nhau khi nào

- Xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua phép biến hình

 

doc 12 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 1323Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bộ môn Hình học khối 11 (chương trình chuẩn )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần
Tiết
Tên bài dạy 
Trọng tâm bài 
Phương pháp 
Chuẩn bị 
ĐDDH
Bài tập 
Rèn luyện
Trọng tâm chương 
Về kiến thức 
Về kỹ năng
1
1
§1. Phép biến hình
- Khái niệm phép biến hình
- Liên hệ với những phép biến hình đã học ở lớp dưới
- Phân biệt được các phép biến hình
- 2 phép biến hình khác nhau khi nào
- Xác định được ảnh của một điểm, của một hình qua phép biến hình
Gợi mở, vấn đáp
Hình vẽ 1.1 trang 4
CHƯƠNG I:
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Các định nghĩa phép dời hình: khái niệm về phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép vị tự, phép quay
Các tính chất và biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, đối xứng tâm, phép vị tự, các tính chất của phép quay
Trục đối xứng và tâm đối xứng của một hình
1
1
§2. Phép tịnh tiến
- Khái niệm phép tịnh tiến
- Các tính chất của phép tịnh tiến
- Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
- Qua tìm được tọa độ điểm M’
- Hai phép tịnh tiến khác nhau khi nào
- Xác định được ảnh của 1 điểm, của 1 hình qua phép tt
Kết hợp nhiếu phương pháp, trong đó gợi mở là phương pháp chủ đạo 
Hình vẽ 1.3 1.8 SGK
BT 14 SGK trang 7, 8 
2
2 
§3. Phép đối xứng trục
- Khái niệm phép đối xứng trục
- Các tính chất của phép đối xứng trục
- Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục
- Qua phép đối xứng trục tìm được tọa độ điểm M’
- Hai phép đối xứng trục khác nhau khi nào
- Xác định được ảnh của 1 điểm, của 1 hình qua phép đối xứng trục
- Xác định trục đối xứng của một hình
Kết hợp nhiếu phương pháp, trong đó gợi mở là phương pháp chủ đạo 
Hình vẽ 1.10 1.17SGK
Các ví dụ sách giáo khoa
3
3
Bài tập §3
- Khái niệm phép đối xứng trục
- Các tính chất của phép đối xứng trục
- Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục
- Qua phép đối xứng trục tìm được tọa độ điểm M’
- Hai phép đối xứng trục khác nhau khi nào
- Xác định được ảnh của 1 điểm, của 1 hình qua phép đối xứng trục
- Xác định trục đối xứng của một hình
Tự nghiên cứu là phương pháp chủ yếu
Thước kẻ
BT 13 SGK trang 11
4
4
§4. Phép đối xứng tâm
- Khái niệm phép đối xứng tâm
- Các tính chất của phép đối xứng tâm 
- Biểu thức tọa độ củ phép đối xứng tâm
- Hình có tâm đối xứng
- Qua phép đối xứng tâm tìm được tọa độ điểm M’
- Hai phép đối xứng tâm khác nhau khi nào
- Xác định được ảnh của 1 điểm, của 1 hình qua phép đối xứng tâm
- Xác định tâm đối xứng của một hình
Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề
Hình vẽ 1.19 1.25SGK
BT 13 SGK trang 15
5
5
§5. Phép quay
- Khái niệm phép quay
- Các tính chất của phép quay
- Hai phép quay khác nhau khi nào
- Xác định được ảnh của 1 điểm, của 1 hình qua phép quay
- Biết được mối quan hệ giữa phép quay và phép biến hình hác
- Xác định được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của 1 điểm
Gợi mở, vấn đáp
Hình vẽ 1.26 1.38 SGK
BT 1, 2 SGK trang 18
6
6
§6. Khái niệm về phép dời hình và 2 hình bằng nhau
- Khái niệm phép dời hình, biết được các phép tt, phép đx, phép quay đều là phép dời hình
- Các tính chất của phép dời hình
- Phân biệt được các phép dời hình
- 2 phép dời hình khác nhau khi nào
- Biết được mối quan hệ giữa phép dời hình và phép biến hình khác
- Xác định được phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của 1 điểm
Kết hợp nhiếu phương pháp, trong đó gợi mở là phương pháp chủ đạo
Hình vẽ 1.39 1.49 SGK
BT 13 SGK trang 24
7
7
§7. Phép vị tự
- Khái niệm phép vị tự
- Các tính chất của phép vị tự
- Qua phép vị tự tìm được tọa độ điểm M’
- Hai phép vị tự khác nhau khi nào
- Biết được mối quan hệ giữa phép vị tự và phép biến hình khác
- Xác định được phép vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh của 1 điểm
Đàm thoại, gợi mở
Hình vẽ 1.50 1.62 SGK
Các ví dụ sách giáo khoa
8
8
Bài tập §7
- Khái niệm phép vị tự
- Các tính chất của phép vị tự
Giải các bài toán về phép vị tự
Nêu vấn đề, tự nghiên cứu
BT 13 SGK trang 29
9
9
§8. Phép đồng dạng
- Khái niệm phép đồng dạng
- Các tính chất của phép đồng dạng
- Qua phép đồng dạng tìm được tọa độ điểm M’
- Hai phép đồng dạng khác nhau khi nào
- Biết được mối quan hệ giữa phép đồng dạng và phép biến hình khác
- Xác định được phép đồng dạng khi biết ảnh và tạo ảnh của 1 điểm
Kết hợp nhiếu phương pháp, trong đó gợi mở là phương pháp chủ đạo
Hình vẽ 1.64 1.68 SGK
BT 14 SGK trang 33
10 
10
Ôn tập chương I
- Khái niệm phép biến hình: đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, quay, vị tự, đồng dạng và các tính chất của phép biến hình này
- Tìm được mối quan hệ giữa các phép biến hình, từ đó tìm ra được những tính chất chung và riêng
- Nắm vững và vận dụng được những tính chất này vào việc giải bài tập
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó
- Thực hiện được nhiếu phép biến hình liên tiếp
Nêu vấn đề, tự nghiên cứu
BT tự luận, trắc SGK trang 33 36
11
11
Kiểm tra 1 tiết
Vận dụng kiến thức chương I
Áp dụng từng phép biến hình cụ thể vào bài tập cụ thể
Tự nghiên cứu
1 hoặc 2 đề kiểm tra
12
12
§1. Đại cương về đường thẳng và mp
- Khái niệm mặt phẳng
- Điểm thuộc mặt phẳng và điểm không thuộc mặt phẳng
- Hình biểu diễn của một hình trong không gian
- Các tính chất hay các tiên đề thừa nhận
- Xác định được mặt phẳng trong không gian
- Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng
- Một số hình chóp và hình tứ diện
- Biểu diễn nhanh một hình trong k gian
Đàm thoại gợi mở
Hình vẽ 2.1 2.16 SGK
Các bài tập ví dụ SGK
CHƯƠNG II:
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
Mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau 
trong không gian
Đường thẳng và mặt phẳng song song, các tính chất
Hai mặt phẳng song song trong không gian
13
13
§1. Đại cương về đường thẳng và mp - tt
- Các cách xác định một mặt phẳng
Xác định được mặt phẳng trong không gian, biết cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Đàm thoại gợi mở
Hình vẽ 2.17 2.25 SGK
Các bài tập ví dụ SGK
14
14
§1. Đại cương về đường thẳng và mp - tt
- Hình chóp và hình tứ diện
Biết cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của 2 mp
Đàm thoại gợi mở
Thước kẻ
15
15
Bài tập §1
Kiến thức cơ bản toàn bài
Giải các bài toán về đường thẳng và mp
Nêu vấn đề, tự nghiên cứu
BT110 SGK trang 54
16
§2. Hai đ.thẳng chéo nhau và 2 đ.thẳng //
- Mối qhệ giữa 2 đt trong kgian, đbiệt là 2 đt chéo nhau và 2 đt //
- Hiểu được các vị trí tương đối của 2 đt trong kgian
- Các tính chất của 2 đt // và 2 đt chéo nhau
- Xác định được khi nào 2 đt //, khi nào 2 đt chéo nhau
- Áp dụng các đlí để cminh 2 đt //
- Xác định được giao tuyến của 2 mp
Kết hợp nhiếu phương pháp, trong đó gợi mở là phương pháp chủ đạo
Hình vẽ 2.27 2.28 SGK
BT 13 SGK trang 59, 60
16
17
§3. Đ.thẳng và mp //
- Vị trí tương đối của đt và mp
- Đt // mp
- Các tính chất của đt và mp song song
- Xác định được khi nào đt // mp
- Giao tuyên của mp đi qua 1 đt song song với mp đã cho
Hình vẽ 2.39 2.44 SGK
BT 13 SGK trang 63
18
Ôn tập chương II
- Mối qhệ giữa 2 đt, giữa đt và mp, giữa 2 mp trong kgian, 
- Hiểu được các vị trí tương đối của 2 đt, đt và mp, 2mp trong kgian
- Cách nhận biết 2 đt //, đt // mp, 2 mp //
- Cách xác định mp // với mp đã cho
- Vận dụng để chứng minh đt // mp
- Xác định được gtuyến của 2 mp // cắt bởi mp thứ 3
- Vận dụng đlí Talet trong kgian để cminh được 2 đt thuộc 2 mp //
- Dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt, hình lăng trụ
Nêu vấn đề, tự nghiên cứu
BT SGK trang 77 80
17
19
Ôn tập cuối HKI
- Điểm, đt, mp. Mối quan hệ giữa các yếu tố trên
- Các tiên đề
- Cách xác định một mp
- Nắm vững khái niệm hình chóp, hình chóp cụt và tứ diện
- Hai đt chéo nhau và 2 đt // , các tính chất
- Đt // mp, 2 mp // và các tính chất của chúng
- Định lí Talet
- Hình lăng trụ và hình hộp
- Phép chiếu song song trong kgian và các tchất của chúng
- Phát hiện và nhận biết nhanh về các hình kgian và biểu diễn chúng trên mp
- Vận dụng thành thạo dấu hiệu song song trong không gian.
- Xác định được ảnh của 1 hình qua phép chiếu song song
- Biểu diễn nhanh và chính xác hình không gian trên mp
Nêu vấn đề, tự nghiên cứu
Đề cương ôn thi HKI
Đề cương ôn thi HKI
20
Kiểm tra cuối HKI
Kiến thức cơ bản chương I & II
Rẻn luyện kỹ năng giải các bài tập cơ bản của HKIVận dụng tốt kiến thức vào bài thi
Tự nghiên cứu
Đề thi
18
21
§4. Hai mp //
- Định lí Ta-let trong không gian
- Một số khái niệm và tính chất của hình hộp và hình lăng trụ
- Cách nhận biết 2 mp song song
- Cách xác định mp // với mp đã cho
- Vận dụng để chứng minh đt // mp
- Xác định được gtuyến của 2 mp // cắt bởi mp thứ 3
Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề
Hình vẽ 2.46 2.48 SGK
Bài tập, ví dụ SGK
CHƯƠNG II:
ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
Mối quan hệ giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian
Đường thẳng và mặt phẳng song song, các tính chất
Hai mặt phẳng song song trong không gian
22
§4. Hai mp // - tt
- Khái niệm về 2 mp song song
- Các tính chất của 2 mp song song
- Vận dụng đlí Talet trong kgian để cminh được 2 đt thuộc 2 mp //
- Dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt, hình lăng trụ
Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề
Hình vẽ 2.49 2.60 SGK
Bài tập, ví dụ SGK
19
23
Bài tập §4
Hai mặt phẳng song song
- Cách nhận biết 2 mp song song
- Cách xác định mp // với mp đã cho
- Vận dụng để chứng minh đt // mp
- Xác định được gtuyến của 2 mp // cắt bởi mp thứ 3
Tự nghiên cứu
BT 14 SGK trang 71
24
Trả bài kiểm tra cuối HKI
Xem xét và chỉnh sữa những lỗi sai sót của học sinh
Thuyết trình, tự đánh giá
Bài thi của học sinh
20
25
§5. Phép chiếu //. 
- Phép chiếu song song
- Các tính chất của phép chiếu song song - Hình biểu diễn của 1 hình không gian trên mp
- Phát hiện và nhận biết nhanh về phép chiếu song song
- Biết được tỉ lệ độ dài của đoạn thẳng qua phép chiếu //
- Xác định được ảnh của 1 hình qua phép chiếu song song
- Biểu diễn nhanh và chính xác hình không gian trên mp
Gợi mở, nêu vấn đề
Hình vẽ 2.61 2.72 SGK
21
26
Bài tập §5
- Phép chiếu song song
- Các tính chất của phép chiếu song song - Hình biểu diễn của 1 hình không gian trên mp
Đàm thoại, gợi mở, tự nghiên cứu
BT 17 SGK trang 77
22
27
Ôn tập chương II
- Điểm, đt, mp. Mối quan hệ giữa các yếu tố trên
- Các tiên đề
- Cách xác định một mp
- Nắm vững khái niệm hình chóp, hình chóp cụt và tứ diện
- Hai đt chéo nhau và 2 đt // , các tính chất
- Đt // mp, 2 mp // và các tính chất của chúng
- Định lí Talet
- Hình lăng trụ và hình hộp
- Phép chiếu song song trong kgian và các tchất của chúng
- Phát hiện và nhận biết nhanh về các hình kgian và biểu diễn chúng trên mp
- Vận dụng thành thạo dấu hiệu song song trong không gian.
- Xác định được ảnh của 1 hình qua phép chiếu song song
- Biểu diễn nhanh và chính xác hình không gian trên mp
 Nêu vấn đề, tự nghiên cứu là chính
BT SGK trang 77 80
23
28
§1. Vec tơ trong không gian
- Khái niệm vectơ trong kgian
- Hiểu và vận dụng được các phép toán về vectơ trong không gian để giải toán
- Làm thành thạo các phép toán về vectơ
- Vận dụng thành thạo các phép toán đó
Đàm thoại, gợi mở
Hình vẽ 3.1 3.4 SGK
BT 110 SGK trang 91, 92
CHƯƠNG III:
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Khái niệm và tính chất của vectơ trong không gian. Vận dụng tính chất của chúng để giải bài tập
Ý nghĩa các tính chất của hai đường thẳng vuông góc3 
Hiểu và vận dụng được khái niệm khoảng cách trong không gian
24
29
§1. Vec tơ trong không gian - tt
- Khái niệm về 3 vectơ đồng phẳng
- Vận dụng thành thạo về 3 vectơ đồng phẳng để giải toán
Hình vẽ 3.5 3.10 SGK
25
30
§2. Hai đường thẳng vuông góc
- Khái niệm góc giữa 2 vectơ trong kgian
- Tích vô hướng của 2 vectơ trong không gian
- Vectơ chỉ phương của đường thẳng
- Phân biệt được góc giữa 2 vectơ và góc giữa 2 đt
- Cách chứng minh 2 đt vuông góc
Hình vẽ 3.11 3.16 SGK
BT 18 SGK trang 97, 98
26
31
§2. Hai đường thẳng vuông góc - tt
- Góc giữa 2 đt trong không gian
- Hai đường thẳng vuông góc trong không gian khi nào
- Xác định được mối quan hệ giữa vectơ chỉ phương và góc giữa 2 đt
27
32
§3. Đường thẳng vuông góc với mp
- Khái niệm đt mp
- Các dấu hiệu nhận biết đt mp
- Biết cách cminh đt mp bằng định nghĩa, bằng dấu hiệu
- Cách xác định một mp đi qua một điểm cho trước và vuông góc với mp cho trước
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
Hình vẽ 3.17 3.25 SGK
Các bài tập ví dụ SGK
28
33
§3. Đường thẳng vuông góc với mp -tt
- Định lí 3 đường vuông góc
- Vận dụng tốt đlí 3 đường vuông góc
Hình vẽ 3.26 3.29 SGK
29
34
Bài tập §3
Kiến thức cơ bản toàn bài
Giải các bài toán về đt mp
Nêu vấn đề tự nghiên cứu
BT 18 SGK trang 104,105
30
35
Kiểm tra 1 tiết
Vận dụng kiến thức chương III
Áp dụng kiến thức chương III vào bài tập cụ thể
Tự nghiên cứu
1 hoặc 2 đề kiểm tra
31
36
§4. Hai mp vuông góc
- Khái niệm 2 mp vuông góc
- Cách xác định 2 mp vuông góc
- Tính diện tích hình chiếu của đa giác
- Chứng minh 2 mp vuông góc
- Vận dụng nhanh dấu hiệu 2 mp vuông góc
- Phân biệt hình lăng trụ đứng và hình lăng trụ thông thường
Kết hợp nhiếu phương pháp, trong đó gợi mở là phương pháp chủ đạo
Hình vẽ 3.30 3.34 SGK
Các bài tập ví dụ SGK
32
37
§4. Hai mp vuông góc - tt
- Hình lăng trụ và các tính chất của hình lăng trụ
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
-Mối quan hệ giữa tính chất 2 mp vuông góc và tính chất đường thẳng vuông góc với mp
-được pp chứng minh 1 hình lăng trụ là hình lăng trụ đứng
- Phân biệt được hình chóp và hình chóp đều
- Đưa ra được pp chứng minh hình chóp là hình chóp đều
- Phân biệt được hình chóp cụt và hình chóp cụt đều
- Đưa ra được pp chứng minh một hình chóp cụt là hình chóp cụt đều
Kết hợp nhiếu phương pháp, trong đó gợi mở là phương pháp chủ đạo
Hình vẽ 3.35 3.37 SGK
Các bài tập ví dụ SGK
33
38
Bài tập §4
Kiến thức cơ bản toàn bài
Giải các bài toán về 2 mặt phẳng vung góc
Nêu vấn đề, tự nghiên cứu
BT 111 SGK trang 113, 114
34
39
§5. Khoảng cách
- Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
- Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 mp
- Khoảng cách giữa đt và mp //
- Khoảng cách giữa 2 mp //
- Khoảng cách giữa 2 đt chéo nhau
- Độ dài đường vuông góc chung
- Xác định hình chiếu của một điểm trên mp
- Xác định hình chiếu của 1 điểm trên mp
- Tính thành thạo khoảng cách
Kết hợp nhiếu phương pháp, trong đó gợi mở là phương pháp chủ đạo
Hình vẽ 3.38 3.46 SGK
BT 18 SGK trang 119, 120
35
40
Ôn tập cuối năm
Toàn bộ kiến thức cơ bản trong 3 chương
- Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán hình học
- Tìm ra pp chung để chứng minh đường thẳng vuông góc với mp
- Vận dụng tốt định lí 3 đường vuông góc để chứng minh đt vuông góc mp
- Sử dụng tích vô hướng của 2 vectơ để chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
- Các pp tính khoảng cách
Nêu vấn đề, tự nghiên cứu
Thước kẻ
BT 17 SGK trang 125, 126
35
41
Kiểm tra cuối năm
Học sinh nắm được toàn bộ kiến thức trong 3 chương
Vận dụng tốt kiến thức vào bài thi
Tự nghiên cúu
Đề thi
36
42
BT khoảng cách
Toàn bộ kiến thức cơ bản trong 3 chương
- Vận dụng kiến thức tổng hợp để giải toán hình học
- Tìm ra pp chung để chứng minh đường thẳng vuông góc với mp
- Vận dụng tốt định lí 3 đường vuông góc để chứng minh đt vuông góc mp
- Sử dụng tích vô hướng của 2 vectơ để chứng minh 2 đường thẳng vuông góc
- Các pp tính khoảng cách
Nêu vấn đề, tự nghiên cứu
Hình vẽ 3.38 3.46 SGK
BT 18 SGK trang 119, 120
36
43, 44
Ôn tập chương III
- Khái niệm vectơ trong kg, định nghĩa và các các phép toán về vectơ trong kgian
- Khái niệm và tính chất về góc giữa 2 đt
- Đường thẳng vuông góc mp
- 2 mp vuông góc
- Khoảng cách
- Tìm ra pp chung để cm đt mp
- Vận dụng tốt định lý 3 đường để cminh đường thẳng mp, cm 2 đt 
- Sử dụng tích vô hướng của 2 vtơ để cm 2 đt 
- Các pp tính k/cách
Nêu vấn đề, tự nghiên cứu
Thước kẻ
BT SGK trang 120, 121, 122
37
45
Trả bài kiểm tra cuối năm
Xem xét và chỉnh sửa những lỗi sai sót của học sinh
Nêu vấn đề, tự kiểm tra kết quả
Bài thi của học sinh
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM HH 11 CB.doc