Kế hoạch dạy học môn Tin học Lớp 10 - Tiết 4: Bài tập thực hành 1 - Phan Kim Cương

Kế hoạch dạy học môn Tin học Lớp 10 - Tiết 4: Bài tập thực hành 1 - Phan Kim Cương

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức:

- Ôn tập lại các khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin.

- Mã hóa dữ liệu (ký tự) sử dụng bộ mã ASCII.

- Ôn tập cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.

b. Kĩ năng:

- Vận dụng được và chuyển đổi được giữa các hệ cơ số

c. Thái độ:

- Sự nghiêm túc và tính tích cực, chủ động trong học tập.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học.

1. Giáo viên:

- Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, câu hỏi liên quan đến bài học.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi.

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Đọc bài trước ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 5 phút.

- Câu hỏi 1: .

- Câu hỏi 2: .

2. Hoạt động dẫn dắt vào bài.

3. Hoạt động hình thành kiến thức:

Hoạt động 1 (37 phút):

Mục tiêu: Ôn tập lại các khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin.

Mã hóa dữ liệu (ký tự) sử dụng bộ mã ASCII.

Ôn tập cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.

 

doc 3 trang Người đăng phuochung261 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Tin học Lớp 10 - Tiết 4: Bài tập thực hành 1 - Phan Kim Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP THỰC HÀNH 1
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức: 
Ôn tập lại các khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin.
Mã hóa dữ liệu (ký tự) sử dụng bộ mã ASCII.
Ôn tập cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
b. Kĩ năng: 
Vận dụng được và chuyển đổi được giữa các hệ cơ số
c. Thái độ: 
Sự nghiêm túc và tính tích cực, chủ động trong học tập.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
Năng lực tự học.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
1. Giáo viên: 
Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, câu hỏi liên quan đến bài học.
2. Học sinh: 
Sách giáo khoa, vở ghi.
Ôn lại kiến thức đã học.
Đọc bài trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. Thời gian: 5 phút.
Câu hỏi 1: ..
Câu hỏi 2: ..
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài. 
3. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động 1 (37 phút): 
Mục tiêu: Ôn tập lại các khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin.
Mã hóa dữ liệu (ký tự) sử dụng bộ mã ASCII.
Ôn tập cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: 1 đĩa mềm có dung lượng 1,44 MB lưu trữ được 400 trang văn bản. Vậy nếu dùng một ổ đĩa cứng có dung lượng 12GB thì lưu giữ được bao nhiêu trang văn bản?
GV: Dựa vào cách biến đổi đơn vị đo thông tin cho biết 1GB bằng bao nhiêu MB?
GV: Giải bài tập
Bài 2:Dãy bit "01001000 01101111 01100001" tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự nào?
GV: Cách biểu diễn thông tin ở dạng trên là biểu diễn thông tin loại gì?
GV: Thảo luận và đưa ra kết quả.
Bài 3: Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động.
 11005; 25.879; 0.000984
GV: hướng dẫn
Bài 4: Đổi các số sau sang hệ 2 và 16:
 7; 15; 22; 127; 97; 123.75
GV: Nêu cách chuyển đổi từ hệ cơ số 2 sang cơ số 16?
Bài 5: Đổi các số sau sang hệ cơ số 10:
 5D16; 7D716; 1111112; 101101012
GV: Nêu cách chuyển đổi từ hệ hexa, nhị phân sang hệ hexa thập phân?
HS: 1 GB = 1024 MB
HS: Vậy 12 GB = 12288 MB
Số trang văn bản mà ổ đĩa cứng có thể lưu trữ được là:
3413333.33 văn bản.
HS: Loại phi số
HS: Tương ứng với dãy ký tự: Hoa
HS: Lắng nghe va ghi nhận
HS: Vì 16 là lũy thừa của 2 (16=24) vì vậy để chuyển đổi từ hệ 2 sang 16 thì ta gộp từng nhóm 4 chữ số từ phải sang trái đối với phần nguyên và từ trái sang phải đối với phần thập phân (nếu thiếu thì thêm số 0). Thay mỗi nhóm 4 số nhị phân bởi một ký hiệu tương ứng ở hệ hexa.
HS: Hệ nhị phân sang thập phân ta dựa theo công thức:
 N = an2n + an-12n-1 +...+ a121+a020 + a-12-1+...+a-m2-m(với ai = 0, 1) rồi cộng lại.
Hệ hexa sang thập phân ta dựa theo công thức:
N = an16n + an-116n-1 +...+ a1161+a0160 + a-116-1+...+a-m16-m, (0ai15) rồi cộng lại.
Kết luận
Bài 1:
1 GB = 1024 MB
Vậy 12 GB = 12288 MB
Số trang văn bản mà ổ đĩa cứng có thể lưu trữ được là: 3413333.33 văn bản.
Bài 2:
Dãy bit "01001000 01101111 01100001" tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự là Hoa
Bài 3:
11005 = 0.11005x105
25.879 = 0.25879x102
0.000984 = 0.984x10-3
 Bài 4:
 Hệ
Số
2
16
7
111
7
15
1111
F
22
10110
16
127
1111111
7F
97
1100001
61
123.75
1111011.11
7B.C
Bài 5:
5D16 = 5x161 + 13x160 = 9310
7D716 = 7x162 + 13x161 + 14x160 = 200710
1111112 = 1x25 + 1x24 + 1x23 + 1x22 + 1x21 + 1x20 = 6310
101101012 = 1x27 + 0x26 + 1x25 + 1x24 + 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 18110
4. Hoạt động luyện tập (3 phút): 
Mục tiêu: Hệ thống, cũng cố các kiến thức đã học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đặt câu hỏi giúp học sinh hệ thống, cũng cố những nội dung trọng tâm của bài học.
Giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
Trả lời những câu hỏi của giáo viên.
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
IV. Rút kinh nghiệm
DUYỆT KẾ HOẠCH

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_tin_hoc_lop_10_tiet_4_bai_tap_thuc_hanh.doc